您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 24/7, Kết quả bóng đá Olympic 2021
NEWS2025-01-26 16:03:17【Công nghệ】5人已围观
简介ếtquảbóngđáhômnayngàyKếtquảbóngđábảng xếp hạng c3Kết quả Giao hữu CLBNgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh23/07bảng xếp hạng c3bảng xếp hạng c3、、
Kết quả Giao hữu CLB | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
23/07 | ||||||||
23/07 | 00:00 | Benfica | 1:0 | Lille | ||||
23/07 | 00:00 | Sevilla | 1:0 | Las Palmas | ||||
23/07 | 01:00 | Villarreal | 2:2 | Lyon | ||||
23/07 | 18:00 | Norwich | 2:0 | Huddersfield Town | ||||
23/07 | 19:00 | Freiburg | 1:2 | Bayer Leverkusen | ||||
23/07 | 23:00 | RB Leipzig | 1:2 | Montpellier | ||||
23/07 | 23:15 | Mainz | 0:1 | Liverpool |
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Mẹ chồng bỏ nhà đi vì con dâu... quá sạch
- Sinh viên của tôi không về quê ăn Tết để ở lại Hà Nội kiếm tiền
- Cuộc gọi thót tim ở ngõ có nghìn người phải rời nhà trong đêm do dịch Covid
- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Cô gái Belarus đi chợ Phú Yên, ăn bảy món hết 50.000 đồng
- Muốn học ngành Tài chính nhưng sợ bị AI thay thế
- Những bí quyết cho một mối quan hệ lãng mạn
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Cách người đàn ông Nhật Bản tiết kiệm tiền để nghỉ việc sớm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Play">
Clip 'Tình cha' khiến bạn trẻ rơi nước mắt
Cách làm kem socola thơm ngon tại nhà
Kem socola luôn là lựa chọn của rất nhiều người, đặc biệt vào những ngày hè oi nóng. Cách làm kem socola cũng khá đơn giản. Chỉ bằng vài nguyên liệu dễ kiếm, bạn có thể làm những ly kem socola mát lạnh, thơm ngon cho cả nhà thưởng thức.
">3 cách pha cà phê mới lạ khởi đầu ngày mới
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, khi tiến hành các nghi lễ cúng trong tiết Rằm tháng 7 âm lịch, mọi người nên lưu ý những điều sau:
1. Không cúng chúng sinh, cô hồn trong nhà. Nên cúng ngoài sân, ngoài đường hoặc đăng kí cúng ở đình, chùa. Tuy nhiên, trước tình hình dịch Covid-19, mọi người cũng không nên đến chỗ đông người.
2. Không tùy tiện đốt giấy, vàng mã
3. Trong văn khấn cúng chúng sinh không nhất thiết phải đọc tên tuổi địa chỉ của bản thân và người thân trong gia đình vì khi làm phúc không nhất thiết phải đợi báo ân.
Thế giới tâm linh quan niệm vong linh cũng có thiện vong và tà vong cho nên để tránh việc các tà vong gây ảnh hưởng xấu tới người dương trần, trong văn khấn cúng chúng sinh cúng cô hồn không nên ghi và đọc xướng tên tuổi địa chỉ của bản thân và người thân trong gia đình.
4. Không mặc quần áo trang phục màu đen hay kết hợp 2 màu đen trắng khi cúng chúng sinh bởi đây là những màu sắc kết hợp mang năng lượng âm cao và là biểu hiện của tang chế. Khi đứng cúng hoặc tham gia lễ cúng chúng sinh nên mặc áo màu đỏ, hồng, cam, vàng, xanh ngọc ... những màu sắc tươi sáng.
5. Trước ngày tiến hành nghi lễ cúng chúng sinh, người đứng cúng giữ thân thể thanh tịnh. Trước đó 2 ngày phải kiêng chuyện phòng the, kiêng ăn mắm tôm, mắm tép, tỏi, tiết canh, kiêng ăn cá chép, ba ba, rùa, rắn, lươn, trạch, kiêng ăn thịt chó, thịt mèo, kiêng uống rượu cao hổ cốt, rượu ngâm rắn hay ngâm động vật, kiêng bôi mỡ trăn.
6. Khi mâm cỗ cúng đã lên hương tuyệt đối không để trẻ em ở gần mâm cúng vừa tránh trẻ ăn vụng đồ cúng vừa để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ tâm linh của trẻ trước các vong linh cô hồn.
7. Trong khi cúng lễ mà có mèo hay chó đen đến ngồi gần mâm lễ thì cần cúng nhanh chóng và sớm rời khỏi chỗ cúng.
8. Cúng chúng sinh xong trước khi bước vào cửa chính nam đi qua lửa 7 lần, nữ đi qua lửa 9 lần mới được đi vào.
Do lửa nóng ấm mang năng lượng dương cao sẽ giúp thể phách của nam (7 vía) của nữ (9 vía) được đẩy đi các năng lượng xấu, năng lượng âm tiêu cực và giúp phần thể xác khoẻ mạnh hơn.
9. Sau khi cúng chúng sinh, cô hồn, bước vào nhà phải thay ngay trang phục đã đứng cúng lễ, uống 1 cốc trà gừng, ai huyết áp thấp có thể uống trà gừng mật ong. Mọi người cũng nên chuẩn bị sẵn một nồi nước lá gồm xả, hương nhu, mùi thơm, lá bưởi, lá nếp ... để xông 10 đến 15 phút rồi lau khô toàn thân (không tắm). Điều này rất cần làm với người già trên 60 tuổi, người huyết áp thấp, người có tiền sử đột quỵ, người yếu bóng vía, người hay bị bóng đè, người bị bệnh mộng du, người mới ốm dậy mà vẫn phải lo toan mọi việc lễ nghi...
Những việc làm này cũng giúp tăng cường năng lượng dương, đẩy đi các năng lượng xấu, năng lượng âm tiêu cực và cơ thể cũng khoẻ mạnh hơn.
Linh Giang
Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất.">Những lưu ý khi tiến hành nghi lễ cúng Rằm tháng 7 2021
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Đọc các bài viết gần đây bàn về câu chuyện tầm quan trọng của học vấn, bằng cấp như "Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'" hay "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", cá nhân tôi thấy vui vì xã hội hiện đại vẫn còn những người ham học, người yêu thích và mưu cầu sự học, dù là ở cấp bậc Đại học, Cao học, hay đơn giản là tự học. Nhân đây, tôi cũng xin phép được chia sẻ cảm nghĩ riêng của mình về vấn đề học hành nói chung và học cao nói riêng.
Cũng như hai tác giả, tôi hy vọng chúng ta sẽ ngày càng bớt đi những thành kiến đối với những người xem trọng sự học hơn kiếm tiền. Tác giả Nguyen Thanh Vuđã đưa ra hai lý do quan trọng về mặt xã hội: một là chúng ta cần tôn trọng sở thích và quan điểm của nhau vì không ai giống ai cả; và hai là xã hội nào cũng coi trọng người có học.
Ngoài hai lý do này, tôi cho rằng người ham học cũng xứng đáng có được sự tôn trọng của xã hội vì hai lý do thực tiễn: Thứ nhất, kiến thức (knowlege) là một nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho sự phát triển bền vững của bất kỳ nền kinh tế nào. Thứ hai, tư duy ham học là một tư duy nhân văn chỉ có lợi chứ không có hại cho sự mưu cầu thịnh vượng của xã hội.
Về luận điểm thứ nhất,từ những năm 1960, nhà Kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ, Gary Becker, đã bắt đầu phân tích nhiều về tầm quan trọng của khái niệm "vốn nhân lực" (human capital). Sự phát triển của mỗi mô hình kinh tế, dù là một nhà máy nhỏ hay cả một nền kinh tế quốc gia, đều đòi hỏi hai nguồn vốn: vốn vật chất (material and financial capital), bao gồm các phương tiện sản xuất vật chất như nhà máy, máy móc, tiền, gọi chung là tài lực; và vốn nhân lực, bao gồm không chỉ sức lực, sức khỏe của người lao động và sản xuất ra sản phẩm, mà cả khả năng, kỹ năng, và kiến thức hay tri thức mà họ - và chỉ họ - sở hữu tích lũy qua năm tháng.
Một công ty hay một quốc gia đầu tư vào vốn nhân lực này như thế nào? Đó là bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, và an sinh xã hội. Điểm khác nhau lớn nhất giữa vốn nhân lực và vốn vật chất là vốn nhân lực chỉ có thể được thay thế chứ không thể chuyển nhượng (transferrable), vì kiến thức và kỹ năng của mỗi người là thuộc quyền sở hữu của riêng họ. Luật về quyền sở hữu trí tuệ là một minh chứng và kết quả của điểm khác nhau này. Vì tính đặc thù đó, vốn nhân lực trong nhiều trường hợp còn quan trọng và có giá trị hơn cả các loại vốn vật chất.
Năm 2018, Nhà Kinh tế học Paul Romer được trao tặng giải Nobel Kinh tế nhờ công trình nghiên cứu về "lý thuyết tăng trưởng nội sinh" (endogenous growth theory). Nói nôm na, Romer cho thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phần lớn vào những yếu tố nội sinh (xuất phát từ bên trong con người) thay vì ngoại sinh (vật chất). Những yếu tố nội sinh giúp tăng trưởng kinh tế chính là vốn nhân lực, ý tưởng đổi mới (innovation), và kiến thức (ở đây, tôi dùng chữ "knowledge" chỉ chung cho khái niệm kiến thức và tri thức, tuy hai khái niệm này có sự khác biệt chứ không hoàn toàn giống nhau).
Nói cách khác, kiến thức của một người và giá trị quy thành tiền của lượng kiến thức đó không hề tỷ lệ nghịch với nhau như nhiều người vẫn nghĩ. Tuy rằng, không phải ai học cao hay học nhiều cũng sẽ kiếm được nhiều tiền, nhưng không có nghĩa là sự học của họ và kiến thức mà họ có được không có giá trị về mặt kinh tế.
Ngược lại, càng nhiều người tích lũy được càng nhiều kiến thức, khả năng nảy sinh ý tưởng và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cộng đồng và xã hội cũng sẽ càng cao. Việc người học nhiều nhưng không có được thu nhập xứng đáng là kết quả của sự bất bình đẳng giữa các ngành nghề, các địa phương... và là một vấn đề cần được xem xét và khắc phục, chứ không phải là lý do cho việc dè bỉu hay xem thường sự ham học.
>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp
Lý do thứ hai và quan trọng hơn cả, đó là tư duy ham học cần nhận được sự chấp nhận và tôn trọng, nếu không phải là khuyến khích khi điều kiện cho phép bởi đó là một tư duy có ích cho xã hội loài người.Ở đây, cần nói rõ rằng một người không học lên Đại học hay Cao học nhưng ham thích tìm tòi, đọc hiểu, khám phá, thì sẽ vẫn mang tư duy ham học hơn một người học lên Tiến sĩ chỉ để có bằng cấp hòng được lên chức, nâng lương.
Tư duy ham học đặt sự quan trọng vào kiến thức và giá trị tinh thần thay vì vào giá trị vật chất. Ở góc độ cá nhân, tư duy ham học thúc đẩy và cho phép người ham học khám phá và thấu hiểu được nội tâm bản thân và ngoại cảnh của môi trường xung quanh qua việc tích lũy kiến thức và trau dồi kỹ năng. Điều đáng nói là những kiến thức và kỹ năng này không chỉ là kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một ngành nghề, mà còn là thường thức đời sống, các kỹ năng mềm, những bài học về mặt đạo đức, quan hệ giữa người và người, giữa người và thiên nhiên...
Vì thế, người càng thật sự hiểu biết nhiều sẽ càng nhận ra mình chẳng biết bao nhiêu, và như vậy tư duy ham học cũng là thứ khuyến khích họ sống khiêm tốn và bao dung với bản thân và người xung quanh hơn. Có một câu nói tôi đã nghe từ một nhà báo chuyên đưa tin về các khám phá Thiên văn học, mà tôi rất tâm đắc: "Chúng ta phải thông minh như thế này để biết thì ra chúng ta ngu ngốc ra sao" – "We have to be this intelligent to know how ignorant we really are".
Cuối cùng, vì tư duy ham học thúc đẩy một người cầu tiến, nó cũng là một thái độ sống tích cực và lành mạnh. Ở tầng nghĩa rộng hơn, trong một xã hội mà tư duy ham học đúng nghĩa được tạo điều kiện để nở rộ và lan rộng, thì đó cũng là một xã hội đề cao giáo dục, đào tạo, và an sinh.
Càng nhiều người ham học và nhận thức đúng đắn ý nghĩa và giá trị của việc học, càng nhiều người tìm đến giáo dục vì lý do đúng đắn (không phải để kiếm tiền hay quyền cho riêng bản thân, để rồi mang tiếng "có bằng mà chẳng bằng ai"), xã hội sẽ càng có nhìn nhận đúng mức với những người làm giáo dục hơn, và sẽ càng có nhiều nỗ lực để đầu tư vào giáo dục và đào tạo hơn. Khi đó, việc đầu tư vào cái gọi là "vốn nhân lực" sẽ không chỉ còn đơn thuần là một phương tiện để đạt được tăng trưởng về kinh tế như tôi bàn ở trên nữa, mà nó sẽ trở thành mục đích và kết quả của một xã hội nhân văn và phát triển toàn diện.
Nói cách khác, khái niệm "vốn nhân lực" (human capital) trong một xã hội như thế sẽ lùi về sau để nhường chỗ cho khái niệm "phát triển con người" (human development). Đây cũng chính là lý do vì sao giáo dục luôn là một tiêu chí tối quan trọng trong việc tính toán "chỉ số phát triển con người" (Human Development Index) của Tổ chức Liên Hiệp Quốc. Giáo dục và phát triển con người là không thể tách rời.
Tóm lại, tôi muốn nói rằng, học chính quy và học cao không dành cho mọi người. Một tấm bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ cũng không phải là tấm giấy chứng nhận rằng một người giỏi giang và đạo đức hơn người không có bằng. Nhưng, bất cứ ai ham học và có điều kiện để mưu cầu sự học, dù ở trường hay ở nhà, bằng cách đọc, viết hay đi, làm, cũng cần được khuyến khích và ủng hộ.
Quan trọng nhất, tôi hy vọng ở các cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng, và xã hội, sẽ có được những thay đổi về mặt nhận thức và tư duy đối với việc học, để cho tư duy ham học đúng nghĩa được nuôi dưỡng đúng mức, và để cho những người ham học, lẫn những người làm giáo dục có tâm sẽ không còn bị vấp phải thành kiến và dè bỉu mà họ không xứng đáng phải nhận.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Giá trị của người học cao những không giỏi kiếm tiền
Vị khách người Mỹ thấy điều đáng tiếc nhất ở Hà Nội chính là không khí bị ô nhiễm (Ảnh chụp từ màn hình).
"Hà Nội là một thành phố rất quyến rũ. Nơi đây có những công trình kiến trúc thú vị và cuộc sống sôi động. Tuy nhiên có một sự thật đáng buồn, Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm không khí mà tôi từng tới. Tôi nghĩ điều này đang ảnh hưởng tới mọi khía cạnh trong cuộc sống", vị khách người Mỹ nhận định.
Đoạn video được chia sẻ nhanh chóng thu hút hàng chục nghìn lượt xem cùng nhiều ý kiến sôi nổi. Một dân mạng bình luận: "Hà Nội có nhiều công trình xây dựng và xe lưu thông trên đường rất lớn, tạo ra lượng khói bụi gây ô nhiễm nên khách nước ngoài cần chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ sức khỏe".
Theo tìm hiểu, ngày 28/11, ứng dụng IQ Air (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ) ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội đạt mức 199.
Với kết quả trên, Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 trên thế giới ở thời điểm kiểm tra. Trong đó, thành phố Lahore (Pakistan) và Delhi (Ấn Độ) là hai đô thị ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số đều thuộc ngưỡng màu tím - rất có hại cho sức khỏe. Các chuyên gia khuyến cáo người dân nên hạn chế ra ngoài.
Cùng với đó, trên ứng dụng VN Air của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng ghi nhận chất lượng không khí Hà Nội ngày 28/11 vẫn ở ngưỡng rất xấu. Chỉ số AQI tại điểm đo Long Biên đạt 214.
Như vậy, từ đầu tháng 11 tới nay, Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc đang trải qua đợt ô nhiễm không khí kéo dài.
Nguồn gây ô nhiễm không khí được xác định đến từ các phương tiện giao thông, công nghiệp, công trình xây dựng và hoạt động dân sinh như đốt rác, đốt rơm rạ. Trong đó, bụi mịn PM2,5 vốn được coi là tử thần trong không khí, có khả năng xâm nhập sâu vào phổi và gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch.
Mới đây, Bộ Y tế cũng đưa ra khuyến cáo người dân nên hạn chế ra khỏi nhà. Khi ra đường, người dân cần sử dụng khẩu trang đảm bảo chất lượng và đeo đúng quy cách.
">Khách Tây chia sẻ về điều đáng tiếc sau khi tới Hà Nội du lịch
500.000 sản phẩm sữa tươi sạch và đồ uống tốt cho sức khỏe của Tập đoàn TH tiếp tục được gửi tới người dân TP.HCM, chung tay đẩy lùi dịch Covid-19
Từ 0h ngày 23/8, TP.HCM tăng cường biện pháp chống dịch với yêu cầu "ai ở đâu ở yên đó". Dưới sự chỉ huy thống nhất của địa phương và phối hợp của các lực lượng khác, quân đội đang chủ trì lo lương thực, thực phẩm cho người dân.
Đồng hành cùng Chính phủ trong việc cùng quân đội chăm lo cho người dân, ngay chiều 25/8, Tập đoàn TH phối hợp với Ngân hàng TMCP Bắc Á thông qua Quỹ Vì tầm vóc Việt trao tặng người dân TP.HCM 500.000 sản phẩm sữa tươi sạch và đồ uống tốt cho sức khỏe trị giá hơn 4 tỷ đồng.
TH mong muốn, những sản phẩm hoàn toàn tự nhiên, tốt cho sức khỏe sẽ góp phần chia sẻ khó khăn với cộng đồng. Trong các đợt trao tặng trước đó, hơn 450.000 sản phẩm TH cũng đã được trao tặng tới lượng lượng tuyến đầu và người dân TP.HCM
Các sản phẩm thiết yếu mang thương hiệu TH gửi tặng người dân thành phố gồm sữa tươi sạch, nước uống sữa trái cây tự nhiên TH true JUICE milk, nước trái cây tự nhiên TH true JUICE, nước tinh khiết TH true WATER.
Toàn bộ sản phẩm TH được trao tặng thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM, sau đó lực lượng quân đội sẽ thay mặt chính quyền chuyển đến người dân, đảm bảo tiêu chí “ai ở đâu ở yên đó”.
Sữa Dalatmilk (một thương hiệu thuộc Tập đoàn TH) có mặt tại các Siêu thị 0 đồng tại TP.HCM
Bà Thái Hương, nhà sáng lập Tập đoàn TH chia sẻ: “Món quà này là sự nỗ lực của mỗi cá nhân, doanh nghiệp khi đồng hành cùng Chính phủ, quân đội đưa tới người dân, góp phần thực hiện triệt để giải pháp “Ai ở đâu ở yên đó” để chiến thắng Covid-19. Cách làm của doanh nghiệp nâng cao sự đoàn kết, góp phần đồng hành cùng nhân dân vừa thực hiện tuân thủ quy định phòng dịch, vừa tăng cường dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho mỗi người”.
Trong các đợt trao tặng trước đó, hơn 450.000 sản phẩm TH cũng đã được trao tặng tới lượng lượng tuyến đầu và người dân TP.HCM.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 tới nay, Tập đoàn TH, Ngân hàng TMCP Bắc Á, thông qua Quỹ Vì Tầm Vóc Việt, đã chung tay đóng góp hơn 95 tỷ đồng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
Theo TH, từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 tới nay, Tập đoàn TH, Ngân hàng TMCP Bắc Á, thông qua Quỹ Vì tầm vóc Việt, đã chung tay đóng góp hơn 95 tỷ đồng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh. Các đợt trao tặng của TH liên tục thực hiện trong nhiều đợt, tại nhiều địa phương, kịp thời theo diễn biến dịch bệnh: Từ tiếp sức lực lượng chống dịch và người dân bằng hàng triệu sản phẩm hoàn toàn tự nhiên, giúp tăng đề kháng, tốt cho sức khỏe, tới đóng góp vào quỹ vắc xin, hỗ trợ thiết bị vật tư y tế (máy thở, bộ test nhanh, đồ bảo hộ,…), hỗ trợ chi phí xét nghiệm, cách ly, tặng các phần cơm tình nghĩa… phát huy tinh thần tương thân tương ái và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Bích Đào
">500.000 sản phẩm TH tiếp sức TP.HCM chống dịch