Kinh doanh

Clip 'Tình cha' khiến bạn trẻ rơi nước mắt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-05 02:58:46 我要评论(0)

Trên nền nhạc ca khúc “This ìnhchakhiếnbạntrẻrơinướcmắthứ hạng của man utdis my father’s world”, câuthứ hạng của man utdthứ hạng của man utd、、

Trên nền nhạc ca khúc “This ìnhchakhiếnbạntrẻrơinướcmắthứ hạng của man utdis my father’s world”, câu chuyện kể bằng cát của họa sĩ Lê Phong Giao về cuộc đời một người cha tần tảo, hết lòng vì con đã lấy đi nước mắt của không ít người xem. Đoạn clip càng có ý nghĩa hơn trong không khí của mùa Vu Lan báo hiếu năm nay.

Play

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Thông thường, trẻ nói dối vì chúng biết khi nói ra sự thật sẽ phải nhận một hình phạt nào đó. Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Trẻ nhỏ thuộc Đại học California, Santa Barbara, tình trạng này thường bắt đầu xảy ra khi trẻ lên 5-6 tuổi. Đó là giai đoạn trẻ bắt đầu học cách phân biệt giữa tưởng tượng và thực tế.

Vì vậy, cha mẹ hãy cố gắng khuyến khích trẻ nói ra sự thật và bớt đi những hình phạt nghiêm khắc để trẻ không quá sợ. Dần dần, chúng sẽ học được sự trung thực.

Trẻ nói dối vì không muốn cha mẹ thất vọng

{keywords}

Thấy cha mẹ buồn phiền khi nói ra sự thật, trẻ sẽ chọn cách nói dối. Nếu phản ứng của cha mẹ trở nên nhẹ nhàng hơn, không quá gay gắt, chúng sẽ bớt sợ làm cha mẹ buồn hơn, từ đó sẵn sàng mở lòng.

Cha mẹ có thể giải thích với trẻ rằng: “Mẹ sẽ không buồn vì điều đó, ngược lại mẹ thấy vui vì con nói ra sự thật”. Và dù sự thật trẻ nói ra có nghiêm trọng đến đâu, cha mẹ cũng cần kiềm chế cơn giận trước mặt trẻ.

Trẻ không nói dối mà tự tưởng tượng ra câu chuyện

{keywords}

Trẻ kể cho cha mẹ nghe về những thứ chúng tưởng tượng. Đây là kiểu “nói dối” thường thấy ở trẻ nhỏ dưới 4 tuổi, khi chúng chưa có khả năng phân biệt được giữa tưởng tượng và thực tế.

Cha mẹ cần lắng nghe và chọn biện pháp mềm mỏng hơn những lời “nói dối” như vậy sẽ biến mất theo thời gian khi trẻ lớn lên.

Trẻ nói dối vì không nhớ

{keywords}

Trẻ có thể nói sai sự thật khi chúng vô tình quên một số việc đã làm. Ví dụ, nếu một đứa trẻ 2 tuổi bị bắt phải thừa nhận đã thả cuộn giấy vệ sinh vào bồn cầu và đứa trẻ đó khẳng định không làm, đơn giản có thể do chúng không còn nhớ đã làm việc đó và chúng tin rằng mình đang nói thật.

Kiểu nói dối này hoàn toàn không đáng lo ngại. Các bậc phụ huynh chỉ cần cố gắng giải thích cho trẻ một cách kiên nhẫn về hành động của mình.

Trẻ nói dối vì được “lập trình” để trả lời đúng

{keywords}

Người lớn thường đặt câu hỏi và chờ đợi một câu trả lời duy nhất từ trẻ. Ví dụ, mẹ hỏi con “Món này có ngon không con?” và hy vọng trẻ trả lời là “Ngon ạ”. Nếu liên tục hỏi cùng một câu, trẻ dường như bị “lập trình” sẵn để đưa ra câu trả lời thỏa mãn ý muốn của cha mẹ mặc dù đó không phải cảm nhận thật của trẻ.

Trong trường hợp này, cha mẹ cần khuyến khích trẻ nói ra cảm nhận bằng cách đặt câu hỏi “Vậy con muốn ăn gì nào, con yêu?” và giải thích để trẻ hiểu rằng, trẻ hoàn toàn không cần nói dối chỉ để làm hài lòng người khác.

Trẻ sợ bị mọi người chê cười

{keywords}

Trong suy nghĩ của trẻ, chỉ có người xấu mới có những hành động không tốt và bị mọi người ghét bỏ khi biết được sự thật. Vì thế, khi trẻ lỡ làm việc gì chưa đúng, việc đầu tiên chúng nghĩ đến là nói dối để không ai biết chuyện đó. Trẻ rất sợ nếu nói ra sự thật sẽ bị chê cười.

Cha mẹ nên giải thích cho trẻ hiểu rằng ai cũng từng mắc phải sai lầm, kể cả đó là người tốt. Quan trọng nhất là cần phải biết chịu trách nhiệm trước những hành động bản thân gây ra.

Trẻ nói dối vì cha mẹ cũng nói dối

{keywords}

Trẻ con là bản sao của cha mẹ. Khi sống trong một môi trường cha mẹ thường xuyên nói dối lẫn nhau hoặc với người khác mà trẻ biết được, chúng cũng sẽ học cách nói dối.

Cách hiệu quả nhất để giáo dục trẻ không nói dối trong trường hợp này là cha mẹ phải là tấm gương tốt của trẻ, không nên nói dối và dám nhận lỗi nếu mắc khuyết điểm.

Trường Giang (Theo Brightside)

7 thói quen tưởng xấu của trẻ nhưng đem lại lợi ích bất ngờ

7 thói quen tưởng xấu của trẻ nhưng đem lại lợi ích bất ngờ

Trẻ thích nghịch nước, xé giấy khắp nhà,… là những hành vi khiến bố mẹ “đau đầu” và ra sức ngăn cản. Nhưng thực ra, đó là lúc bộ não của trẻ đang được tư duy và phát huy trí tưởng tượng.

" alt="7 sai lầm khiến một đứa trẻ nói dối" width="90" height="59"/>

7 sai lầm khiến một đứa trẻ nói dối

Ngày 19/9, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng xác nhận đã triển khai quyết định kỷ luật bằng hình thức khiển trách về mặt chính quyền đối với ông Võ Minh Hoàng, Hiệu trưởng Trường THTP Sóc Trăng và ông Phùng Kim Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai.

{keywords}
Trường THTP Sóc Trăng

Theo đó, ông Hoàng bị kỷ luật khiển trách vì sai phạm trong công tác quản lý. Việc kỷ luật ông này được thực hiện sau khi Thanh tra Sở GD-ĐT Sóc Trăng phúc tra kết quả thanh tra năm 2018, đối với các sai phạm có liên quan đến ông Hoàng.

Theo kết quả thanh tra tại Trường THTP Sóc Trăng, từ năm 2015 – 2017, ông Hoàng chỉ đạo, điều hành chưa đảm bảo nguyên tắc tài chính, để xảy ra sai phạm gần 1,4 tỷ đồng.

Đặc biệt, thanh tra phát hiện, ông Hoàng không dạy tiết nào nhưng được hưởng phụ cấp 30% sai quy định, tổng cộng hơn 74 triệu đồng. 

Còn ông Phùng Kim Phú bị kỷ luật cũng liên quan sai phạm tài chính tại Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai.

Kỷ luật 7 đảng viên công an Hòa Bình có con được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018

Kỷ luật 7 đảng viên công an Hòa Bình có con được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018

- Uỷ ban kiểm tra Đảng ủy Công an tỉnh Hòa Bình đã ban hành thông báo kết quả xử lý đảng viên có con được nâng điểm thi THPT quốc gia năm 2018. Theo đó quyết định thi hành kỷ luật 7 đảng viên bằng hình thức khiển trách.

" alt="Hai thầy hiệu trưởng trường cấp ba ở Sóc Trăng bị kỷ luật" width="90" height="59"/>

Hai thầy hiệu trưởng trường cấp ba ở Sóc Trăng bị kỷ luật

XEM CLIP:

 

Đánh liều xin cho con tàn tật đi học

Buổi sáng rộn ràng trong căn nhà nhỏ, chị Nguyễn Thị Trúc Phương (SN1989 ở thôn 3, xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đang một mình tất bật chuẩn bị để chở ba đứa con đi học, chồng chị là anh Nguyễn Văn Nhật (SN 1982) đã đi phụ hồ từ sớm.

Vừa lấy chiếc ba lô đã nhét đầy áo quần cũ để trước xe máy, chị vừa bế con trai đầu là Nguyễn Thế Phong (SN 2012, học lớp 1A, Trường tiểu học số 1 Xuân Trạch) cẩn thận đặt con ngồi lên rồi mới cho hai em của Phong trèo lên sau.

{keywords}
Em Nguyễn Thế Phong

“Lúc các em đi học mẫu giáo, Phong đã xin tôi cho đi học nhưng vì trường không đủ trang thiết bị cho học sinh khuyết tật nên Phong đành ở nhà làm bạn với ti vi, tự học số đếm và chơi với bút, giấy”, chị Phương kể.

Phong bị đa khớp bẩm sinh và bại não vận động, bù lại em rất ham học và rất muốn được đi học. Hành trình đi tìm con chữ của Phong bắt đầu, đó cũng là điều mà chị Phương chưa bao giờ nghĩ đến.

{keywords}
Chị Phương vệ sinh cho con trước khi đến lớp

 

{keywords}
Phong được mẹ đặt ngồi trên một ba lô áo quần cũ trước xe máy

Năm học mới này, em trai Phong là Nguyễn Ngọc Gia Bảo vào lớp 1. Thấy thế, Phong cũng xin mẹ đi học và hay hỏi mẹ đã mua áo sơ mi và cặp chưa.

Mong muốn đi học của cậu con trai tội nghiệp lại càng khiến người làm mẹ như chị Phương phải suy nghĩ.

“Trong một lần chở Bảo đến trường, thấy thầy hiệu trưởng đứng cạnh đó nên tôi đánh liều xin cho Phong đến lớp. Cho phép cháu học thử 1 tuần, thấy Phong tiếp thu bài nhanh và quá ham học nên thầy đã nhận cháu vào học cùng lớp với em trai để tiện giúp đỡ nhau”, chị Phương kể tiếp.

{keywords}
Cô giáo bế Phong vào lớp

Nằm trên giường để học

Bàn học của Phong là một chiếc giường gỗ được đặt ở cuối lớp do bố mẹ đóng, đầu giường có thành cao bằng ván để làm giá kê sách vở. Trên giường trải một tấm xốp mỏng để cơ thể Phong đỡ phải tiếp xúc với gỗ cứng.

{keywords}
Chỗ học của em ở cuối lớn

 

{keywords}
Em điều khiển cây bút bằng miệng

Khi cô giáo giảng bài, Phong say sưa, chăm chú lắng nghe. Lúc nào mỏi cổ quá, em lại gập đầu xuống giường nằm nghỉ một lát.

Ngậm bút bằng miệng nhưng Phong viết đều và đẹp không kém gì các bạn

Đi học muộn, nhưng nhờ sự hỗ trợ của thầy cô giáo và sự nỗ lực của bản thân nên Phong viết chữ tròn đều, đẹp không thua kém gì các bạn. 

{keywords}
Cô Bích hướng dẫn Phong viết

 

{keywords}
 

Mặc dù mỗi lần viết, em phải dùng miệng và bàn tay co quắp kẹp ngòi bút nắn nót từng nét chữ. Khi qua chữ khác hay xuống dòng, em phải lắc cả người để dịch chuyển.

“Những ngày đầu đến lớp, các bạn nhìn chằm chằm khiến Phong rất sợ, nhưng chỉ khoảng 1 tuần các bạn đã quen và trò chuyện với cháu. Có hôm đi học về Phong còn khoe được bạn cho kẹo và máy bay giấy.

Cháu ham học lắm, trời mưa cũng xin tôi đưa đi, vì không thể cho cháu ngồi trước xe nên tôi phải chở hai em Phong đi trước rồi mới về bế Phong sang nhà hàng xóm cũng có con đi học để đi nhờ”, chị Phương nhớ lại.

{keywords}
Chữ Phong viết đều và đẹp mặc dù đi học muộn hơn các bạn

Ham học, sáng dạ

Cô Lê Thị Hiền Bích, giáo viên chủ nhiệm lớp 1A cho biết: “Mặc dù cơ thể mang khiếm khuyết và đi học muộn hơn các bạn 1 tháng nhưng em học rất tốt, tiếp thu bài nhanh, chữ đều và đẹp”.

Gia đình Phong thuộc diện hộ nghèo, anh Nhật và chị Phương biết con trai bị dị tật khi mang thai cháu ở tháng thứ 4 nhưng vẫn quyết tâm giữ con. Lúc sinh ra, chân tay Phong đều cứng đơ, xếp vòng lại.

{keywords}
Phong và mẹ trước khi vào lớp

Căn bệnh đa khớp bẩm sinh và bại não vận động khiến cháu phải đi bệnh viện bó bột từ 2 tháng - 2 tuổi và từ 2 - 4 tuổi Phong phải trải qua 5 lần mổ khớp đầu gối và khớp bàn chân nên hiện nay mới duỗi ra nhưng vẫn không vận động được.

Từ bệnh viện về nhà, cuộc sống của Phong ở trên chiếc giường nhỏ bên ô cửa nhỏ được cắt ra từ một tấm ván làm vách nhà, cũng đến năm 4 tuổi, Phong biết nói và nói rất nhanh khiến cả gia đình ngạc nhiên.

{keywords}
Ngoài giờ lên lớp, cuộc sống của Phong xoay quanh chiếc giường bên ô cửa nhỏ được cắt ra từ một tấm ván làm vách nhà

Sau Phong còn có 2 em, vì phải chăm con nên chị Phương ở nhà, gánh nặng kinh tế đều dồn lên vai anh Nhật. Ngoài đi phụ hồ, anh con đi làm keo, ai thuê gì cũng làm chỉ mong có thể nuôi sống gia đình.

Để có tiền chữa trị cho Phong, anh chị phải vay ngân hàng và anh em với tổng số tiền hơn 150 triệu. Hiện nợ chưa trả được nhưng anh chị vẫn mong muốn có tiền để đưa Phong đi tập vật lý trị liệu.

Mặc dù số phận không mỉm cười với cậu bé có đôi mắt sáng, chỉ mong em có nhiều may mắn hơn trong những chặng đường sắp tới.

Đoàn Hải Sâm

Cậu bé sống một mình trên núi và lời từ chối bất ngờ với thầy chủ nhiệm

Cậu bé sống một mình trên núi và lời từ chối bất ngờ với thầy chủ nhiệm

 Có lần, vì thương học trò, thầy chủ nhiệm mang cho chút đồ ăn và 2 bộ quần áo mới, nhưng Nguyên nhất định không chịu nhận. Cậu không thích cảm giác phải đi xin xỏ.

" alt="'Khuyết tật tứ chi nhưng chữ của Phong rất đều và đẹp'" width="90" height="59"/>

'Khuyết tật tứ chi nhưng chữ của Phong rất đều và đẹp'