>>Hacker Trung Quốc ‘tấn công’ Mỹ
>>Hé lộ Xoom 2 của Motorola
Đối với phân khúc phòng trọ cho thuê, sau khi tăng trưởng mạnh trong quý I/2022, nguồn cung chung tăng nhẹ ở quý II/2022 với mức tăng gần 2%. TP.HCM và Bình Dương có tăng trưởng tăng lần lượt là 4,5% và 12,8%. Trong khi đó, Hà Nội và Đà Nẵng lại chứng kiến sự sụt giảm về nguồn cung phòng trọ cho thuê khi lần lượt giảm 10% và 5,5%.
Dẫu vậy, mặc cho nguồn cung giảm trong quý II/2022, chỉ số tìm kiếm phòng trọ tại thị trường Hà Nội vẫn tăng trưởng 23%, chỉ số xem tin tăng 32% so với quý I/2022. Bên cạnh đó, chỉ số liên lạc giữa người đi thuê và chủ trọ cũng có quý thứ hai liên tiếp trên mức trung bình chung.
Nhập học bình thường, nhu cầu tìm nhà trọ gần trường tăng cao
Dự kiến quý III/2022 sẽ chứng kiến nhu cầu tìm thuê các phòng trọ, căn hộ chung cư xung quanh các trường đại học tăng cao. Điều này đến từ việc quá trình nhập học năm nay diễn ra bình thường trở lại sau thời gian dài bị dời lịch liên tục do Covid-19 và một lượng lớn tân sinh viên sẽ có nhu cầu tìm chỗ ở phục vụ quá trình học tập tại các thành phố lớn.
“Thời điểm tới, khi nhu cầu thuê trọ tiếp tục tăng lên, dự kiến các phòng trọ, căn hộ chung cư cho thuê ở gần các trường đại học sẽ đạt tỷ lệ lấp đầy nhanh chóng nếu có nguồn cung mới đổ thêm vào thị trường”, đại diện Chợ Tốt Nhà nhận định.
Tại Hà Nội, khi xét cùng một phân khúc giá và số lượng phòng ngủ, các BĐS cho thuê nằm gần khu vực các trường đại học luôn có các chỉ số về mức độ quan tâm của người dùng cao hơn hẳn, đặc biệt là cho phân khúc phòng trọ. Tuy nhiên, nguồn cung tại đây lại khá hạn chế khi chỉ bằng khoảng 1/2 đến 1/3 so với các khu vực xa hơn.
Còn tại TP.HCM, đa số các trường đại học tập trung ở khu vực nội thành. Số lượng phòng trọ và căn hộ chung cư cho thuê ở khu vực vùng ven như làng đại học Thủ Đức với chất lượng & số lượng không quá tốt không thu hút nhiều sự quan tâm so với các khu trung tâm.
Sau hơn 8 năm tổ chức thi hành Luật Đất đai năm 2013, tại Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) nhấn mạnh, Luật có quy định về chính sách; quy định cụ thể sẽ được nghiên cứu kỹ lưỡng trong quá trình hoàn thiện chính sách thuế.
Để giải quyết nạn đầu cơ đất đai, làm lũng đoạn thị trường, nâng giá không vượt giá trị nhiều lần có xu hướng diễn ra phổ biến trên toàn quốc, ông Hà cho biết, trước tiên phải dùng các công cụ tài chính, thuế để hạn chế các đối tượng đầu cơ đất đai.
Chẳng hạn, với dự án mà nhà đầu tư mua với mục đích chờ giá tăng lên, đất hóa tài sản... thì sẽ xem xét dùng thuế lũy tiến để đánh vào đất, dự án trúng thầu, đấu giá nhưng chậm đưa vào sử dụng.
Trong khi đó, với nhà đầu cơ, nếu họ mua xong bán ngay thì sẽ phải chịu mức thuế cao hơn, so với người mua, đầu tư nhưng sử dụng lâu dài, ổn định. Tức là chúng ta sẽ áp thuế cao với những người đầu cơ, mua đất, dự án nhưng sau đó không đầu tư mà chờ thị trường tăng để thu lời. Còn đối tượng thổi giá thông qua đấu giá thì sẽ thay đổi phương thức đấu giá để loại trừ động tác này.
“Quan trọng nhất, tôi cho rằng phải xác định giá theo thị trường và dùng công cụ thị trường để điều tiết giá. Công cụ thị trường ở đây là cung - cầu để xác định giá. Ví dụ phân khúc nhà nào đang quá ít mà nhu cầu quá lớn thì Nhà nước cần có quỹ đất bổ sung vào phân khúc này. Khi số lượng sản phẩm tăng lên thì giá sẽ giảm xuống” – ông Hà nói.
“Năm 2025, chúng ta sẽ có cơ sở dữ liệu đất đai, trong đó có bản đồ về giá đất đai. Khi hoàn thành xong việc đo đạc, các thửa đất đều được thể hiện trên bản đồ địa chính, gắn với giá đất thu thập hàng ngày” Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng HàNói rõ hơn về việc đánh thuế tài sản lũy tiến, Bộ trưởng nhấn mạnh sẽ không đánh thuế vào nhiều nhà, nhưng đánh vào hạn mức sử dụng và nhiều đất đai nhưng không sử dụng.
Bộ trưởng đưa ra dẫn chứng tham khảo tại một số nước, như ở Mỹ nếu có 5 nhà, cho thuê cả 5 và đều đóng thuế kinh doanh thì không đóng thuế chồng thuế nữa. Còn nếu nhà bỏ hoang thì sẽ bị đánh thuế rất cao là thuế không sử dụng. Hay ở Anh, nếu nhà không phát sinh tiền điện nước, không có đóng góp gì cho nhà nước, được gọi là lãng phí, thì phải đánh thuế cao.
“Tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ học tập các nước như vậy. Về các loại đất, đất nào không sử dụng cũng lãng phí. Về đất nông nghiệp hiện nay thuế bằng không theo quy định của Quốc hội nhưng nếu không sử dụng sẽ bị cộng hệ số” – Bộ trưởng cho biết.
Nhức nhối đất “treo”
Một trong những vấn đề được dư luận quan tâm là việc đánh thuế với người có nhiều nhà đất sẽ được tính toán như thế nào. Trao đổi về vấn đề này, Bộ trưởng cho hay, vì hiện nay có người nhiều nhà, nhưng diện tích nhỏ; cũng có người chỉ có một nhà, nhưng diện tích hàng nghìn mét vuông. Vậy nên cần tính hạn mức sử dụng đất cho từng địa phương.
“Chẳng hạn có nơi 300m2, 500m2, có nơi 1.000m2. Nếu người dân dùng đất trong hạn mức đó sẽ tính thuế thấp. Người sử dụng đất vượt hạn mức sẽ bị tính thuế cao hơn. Người dùng đất vượt hạn mức 3, 4 lần thì sẽ có mức thuế cao hơn tương ứng. Tất nhiên việc này chúng ta cần nghiên cứu và sẽ đưa vào Luật Thuế” – Bộ trưởng nói.
Theo nhiều chuyên gia thay vì xác minh ai có nhiều căn nhà, mảnh đất thì việc đóng thuế theo hạn mức đất khả thi và hợp lý hơn.
Một giám đốc công ty bất động sản phân tích, cơ chế thu lợi nhuận của người đầu cơ đất đai là đầu tư, chuyển nhượng nhanh, ăn chênh giá và chuyển nhượng trên hợp đồng thấp. Vì vậy họ rất sợ bị siết nhà thứ 2 và sẽ tìm mọi cách để người khác đứng tên. Ngoài ra, đánh thuế vào nhà đất bỏ hoang cũng khiến họ phải bán hoặc xây nhà trên đất để cho thuê. Việc xác định được giá trị chuyển nhượng trên hợp đồng sát với giá bán thực tế cũng là điều họ lo ngại. Nhưng hạn mức thì gắn với từng chủ thể cụ thể rõ ràng nên ai đang ở hay sử dụng bao nhiêu có thể biết được tương đối chính xác giảm thiểu việc gây tranh cãi.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, về các loại đất, thì đất nào không sử dụng cũng lãng phí. Về đất nông nghiệp hiện nay thuế bằng không theo quy định của Quốc hội, nhưng tại Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi nếu không sử dụng sẽ bị cộng hệ số để tính thuế.
" alt=""/>Sửa Luật Đất đai không đánh thuế nhiều nhà đánh vào hạn mức sử dụng và đất treoCác nguồn tin cho biết thêm phi công đã nhảy ra khỏi máy bay, và đã được giải cứu.
Chiếc máy bay của Mỹ gặp nạn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ huấn luyện gần Căn cứ Không quân ở Gunsan, nơi quân đội Mỹ và Hàn Quốc cùng sử dụng. Những chiếc F-16 của Mỹ được Đội máy bay chiến đấu số 8 vận hành, còn những chiếc F-16 của Hàn Quốc được Đội máy bay chiến đấu số 38 quản lý.
Hiện Bộ Quốc phòng Hàn Quốc và giới chức quân sự Mỹ ở Hàn Quốc chưa lên tiếng bình luận về sự việc.