Nhưng Saigon Jokers đã không thể “một mình chống Mafia” với 3 đội tuyển đến từ Đài Loan là Azubu Taipei Snipers, Azubu Taipei Assassins và AHQ e-Sports Club, họ đã phải nhận thất bại 1-3 ngay trận bán kết thứ 2 với AHQ e-Sports Club vào tối qua. Và trận chung kết ở bộ môn Liên Minh Huyền Thoại chỉ còn là cuộc chiến nội bộ giữa Azubu Taipei Assassins, đội đã thắng người anh em của mình là Azubu Taipei Snipers ở trận bán kết 1với tỉ số 3-2, với AHQ e-Sports Club.

" />

Không có chung kết “trong mơ” tại giải Thể thao Điện tử Quốc tế 2014

Thế giới 2025-02-15 17:16:18 93

Là đại diện duy nhất của Việt Nam ở bộ môn Liên Minh Huyền Thoại tại giải Thể thao Điện tử Quốc tế 2014 và với lợi thế sân nhà được sự cổ vũ cuồng nhiệt của khán giả,ôngcóchungkếttrongmơtạigiảiThểthaoĐiệntửQuốctếlich am 2024 rất nhiều người đã “mơ” sẽ có một trận chung kết giữa Saigon Jorkers của Việt Nam và một trong ba câu lạc bộ của Đài Loan ở bộ môn này tại giải đấu.

Nhưng Saigon Jokers đã không thể “một mình chống Mafia” với 3 đội tuyển đến từ Đài Loan là Azubu Taipei Snipers, Azubu Taipei Assassins và AHQ e-Sports Club, họ đã phải nhận thất bại 1-3 ngay trận bán kết thứ 2 với AHQ e-Sports Club vào tối qua. Và trận chung kết ở bộ môn Liên Minh Huyền Thoại chỉ còn là cuộc chiến nội bộ giữa Azubu Taipei Assassins, đội đã thắng người anh em của mình là Azubu Taipei Snipers ở trận bán kết 1với tỉ số 3-2, với AHQ e-Sports Club.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/929f399004.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Huracan, 6h00 ngày 13/2: Viết lại lịch sử

{keywords}

Trẻ bị bệnh cúm cần đeo khẩu trang để phòng lây lan

GS.TS Nguyễn Gia Bình nhấn mạnh, cúm là bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp, nếu người bệnh đến chỗ đông người, bệnh rất dễ lây lan. 

Những người bị cúm cần đeo khẩu trang và khẩu trang cần giặt bằng xà phòng sát khuẩn hàng ngày. Người khỏe mạnh đến chỗ đông người cũng nên đeo khẩu trang để phòng bệnh. 

Mùa đông thời tiết lạnh, ẩm, thích hợp cho virus phát triển, vậy cách phòng bệnh đơn giản nhất là làm nhà cửa thông thoáng, cần mở cửa sổ làm thông khí.

Với những người mắc bệnh mạn tính, bệnh phổi, chạy thận, đái tháo đường, người thường xuyên dùng thuốc corticoid, hay người già, trẻ em... nguy cơ bị cúm cao hơn. Do vậy vào khoảng tháng 8 nên đi tiêm phòng cúm. Còn đối với người bình thường không nhất thiết phải tiêm phòng cúm.

GS Bình cũng khuyến cáo, khi bị cảm cúm không nên dùng kháng sinh bởi thuốc kháng sinh không có tác dụng với virus cúm. Uống kháng sinh không đúng làm loạn khuẩn.

Khi bị cúm thông thường, có thể dùng một số loại thuốc giảm triệu chứng như thuốc hạ sốt với trẻ em. Nếu bị đau đầu có thể dùng thuốc nhóm paracetamol. 

Truyền dịch cho trẻ bị tay chân miệng rất nguy hiểm

Theo GS.TS Phạm Nhật An - Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, Nguyên Phó Giám đốc BV Nhi Trung ương, tay chân miệng (TCM) là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh thường là nhẹ và biến chứng không nhiều, nhưng nếu ở thể nặng, biến chứng, có thể gây tử vong và để lại di chứng nặng, nhất là di chứng thần kinh. 

Đây là bệnh lây lan, nên cần phải phòng ngừa, nếu để xảy ra dịch sẽ rất khó khống chế. Nếu tỷ lệ mắc tăng lên, thì tỷ lệ bệnh nặng và biến chứng cũng sẽ tăng lên, và cũng có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh TCM thường có biểu hiện ban đỏ, mụn phỏng ở tay, chân và miệng. Đầu tiên, xuất hiện các ban đỏ, sau đó các ban đỏ có thể biến thể thành các mụn phỏng ở da, tập trung ở vùng tay, vùng mông, và lòng bàn chân, lòng bàn tay. Đặc biệt, trong miệng xuất hiện các nốt đỏ, sau đó có thể loét và lan ra cả môi, cả lợi. Bệnh TCM có thể kèm theo sốt nhẹ, một vài trường hợp có triệu chứng đau họng, tiêu chảy nhẹ. Thể nặng có thể sốt cao, giật mình, nôn, bỏ bú, trường hợp nặng có thể khó thở, suy hô hấp.

Bệnh TCM thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, đặc biệt ở trẻ dưới 3 tuổi, trẻ càng nhỏ càng dễ bị nặng hơn. TCM không có vaccin phòng bệnh nên chủ yếu vẫn là phòng bệnh thụ động, giảm nguy cơ phơi nhiễm. Nếu có trường hợp bị TCM, cần cách ly tốt để tránh lây sang cho các trẻ em khác.

{keywords}
Nốt phỏng trên cơ thể bé do bị bệnh tay chân miệng

Khi trẻ bị TCM nhẹ vẫn ăn chơi bình thường, sốt rất nhẹ, không quá 38 độ C có thể điều trị tại nhà. Biện pháp điều trị cơ bản là dùng dung dịch sát khuẩn ở miệng, dùng gel đánh vào miệng để giữ vệ sinh hoặc giảm đau trước khi ăn 30 phút. Ở da giữ cho nốt phỏng không nên vỡ, để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn. Tắm được, nhưng tránh làm vỡ mụn phỏng, nên dùng dung dịch sát khuẩn bôi thường xuyên. Khi trẻ sốt, phải cho thuốc hạ sốt sớm. Ở nhiệt độ 38 độ C, có thể cho uống thuốc hạ nhiệt. Cho uống đầy đủ nước dung dịch điện giải như oresol.

Khi cho trẻ ăn, cần cho trẻ ăn thức ăn mềm như súp, sữa và thức ăn không được để nóng. Thức ăn nóng sẽ làm cho miệng trẻ vốn bị loét sẽ dễ đau.

Tuyệt đối không nên tự ý truyền dịch. Trẻ bị TCM rất hay bị phù phổi cấp và suy tim cấp nên truyền dịch sẽ rất nguy hiểm. Khi bị TCM phải có sự chỉ định của bác sĩ mới được truyền dịch.

Bệnh tiêu chảycũng là bệnh nguy hiểm cho trẻ. GS.TS Phạm Nhật An cho biết, nguyên nhân gây tiêu chảy có thể do ăn uống hoặc do các nguyên nhân khác như viêm tai giữa, viêm màng não… nhưng đa số là do rota virus. 

Hiện nay đã có vắc xin phòng tiêu chảy do rota virus là vắc xin uống có tác dụng phòng bệnh tốt sau khi uống đủ 2 lần.

(Theo Sức khỏe & Đời sống)

">

Chuyên gia y tế chỉ cách phòng, trị bệnh mùa lạnh

Thể thao điện tử Trung Quốc nói chung và LPL, giải đấu LMHTsố một của quốc gia đông dân nhất nói riêng, đang bao phủ bởi sự ảm đạm sau scandal bán độcủa cả một đường dây tuyển thủ lẫn ban quản lý.

Theo thông cáo báo chí chính thức được BTC LPL phát ra vào chiều hôm 18/6, năm cựu tuyển thủ cùng các thành viên trong ban quản lý của LGD Gaming đã bị cấm tham gia các hoạt động esports chuyên nghiệp – từ 10 tháng cho đến vĩnh viễn.

Dù không công bố chi tiết vụ việc, nhưng cuộc điều tra của BTC đã phát hiện ra hành vi đánh bạc, dàn xếp tỉ số trong nội bộ LGD gây ảnh hưởng trực tiếp tới các trận đấu thuộc LPL Mùa Hè 2019.

Nhân vật chính của vụ scandal, Condi, bị “treo tay” 18 tháng – đồng nghĩa với việc cựu tuyển thủ đi rừng của LGD chỉ có thể quay trở lại thi đấu LMHTchuyên nghiệp sớm nhất vào tháng 12/2020.

Sự nghiệp esports của nhiều người bị cáo buộc liên quan đến scandal bán độ vừa qua coi như đã bị đặt dấu chấm hết

Cựu quản lý của LGD Song “Hesitate” Zi-Yang, bị cấm tham gia các hoạt động liên quan đến LMHT trọn đời, các hai tuyển thủ trẻ của đội Academy Tang “1ntruder” Sheng và Fu “Fdy” Ding-Yuan cũng được xác nhận có liên đới.

Hesitate cùng 1ntruder đã xuất hiện trên trang mạng xã hội Weibo của Trung Quốc để đưa ra những bình luận chính thức và chia sẻ thêm về câu chuyện. Đáng nói là cả hai đều bác bỏ phán quyết từ phía BTC LPL, khẳng định họ vô tội và không tham gia vào việc dàn xếp tỉ số - giống với Condi.

Trước đó, Condi cho rằng anh "đã kiên quyết từ chối" dàn xếp tỉ số từ yêu cầu của một nhân vật giấu mặt và khẳng định bản thân không làm gì sai trái. Thế nhưng tuyển thủ sinh năm 1996 vẫn bị cấm thi đấu một năm rưỡi

Tôi đã nhận được thông báo về án phạt dành cho mình khi là một trong những người có liên quan”, Hesitate viết trên tài khoản Weibo cá nhân. “Tôi cảm thấy mình bắt buộc phải giải thích toàn bộ sự việc cho cộng đồng. Đầu tiên, tôi thừa nhận mình đã phạm phải một sai lầm, nhưng lỗi này là do tôi tham gia. Tôi không bao giờ khuyến khích, tôi cũng chẳng đe dọa ai thực hiện hành vi sai trái.

Tuyển thủ của chúng tôi bị một thương gia tống tiền. HLV và tôi biết điều đó vào đêm mà chúng tôi rời Thành Đô đến Hàng Châu. Chúng tôi đã báo cáo vụ việc này cho tổ chức và ngay lập tức hợp tác với cuộc điều tra mà không giữ lại bất cứ thông tin nào mà tôi biết. Tôi nhận thức sâu sắc rằng mình là một người trưởng thành nên phải chịu trách nhiệm cho hành động của bản thân và tôi sẵn sàng chấp nhận hậu quả.

1ntruder, tuyển thủ thuộc biên chế đội Academy của LGD bị cấm thi đấu 10 tháng, cũng lên tiếng thanh minh trên tài khoản Weibo cá nhân.

Tôi chưa bao giờ dính líu tới hành vi dàn xếp tỉ số cả”, tuyển thủ sinh năm 1994 viết nhưng đã xóa bài đăng sau đó ít phút. “Ai đó đã tiếp cận tôi khi đang thi đấu ở giải Academy nhưng tôi đã từ chối họ. Lý do tôi bị xử phạt là bởi tôi đã đặt cược vào một trận đấu tại KPL (King Pro League – giải đấu Liên Quân Mobilesố một Trung Quốc). Đúng là tôi đã đặt cược và chẳng thể nào chối bỏ thực tế. Nhưng làm ơn đừng xúc phạm đến sự chuyên nghiệp của tôi bởi tôi không cá cược ở LPL, LSPL hay LDL.

Chen “Nara” Si-Zhen, người dẫn chương trình của LPL, cũng đã lên tiếng về những thông tin cô biết nhưng lại không báo cáo cho BTC.

Tôi đã khiến các bạn thất vọng, đánh mất lòng tin của LPL”, Nara mở đầu bằng giọng điệu buồn bã, nuối tiếc.

Đầu tiên, tôi phải thừa nhận rằng mình đã nhận thức được toàn bộ vụ việc. Tôi biết chuyện nhưng lại không trình báo cấp quản lý do chịu quá nhiều áp lực. Thứ hai, tôi không dính líu gì (tới scandal bán độ); tôi luôn muốn tránh xa rắc rối nên giữ im lặng. Tuy nhiên, sau một loạt những sự cố đã qua, tôi nhận ra câu chuyện nghiêm trọng như thế nào. Tôi không biết hành động của mình gây ra rất nhiều vấn đề. Giờ thì tôi đã nhận thức được tất cả sai lầm của mình và sẽ hợp tác với cuộc điều tra để sửa sai.

Xin lỗi thêm một lần nữa, thực sự xin lỗi. Tôi hy vọng những hành động tiếp theo sẽ có hiệu quả và giúp lấy lại niềm tin của tất cả mọi người.

Dù sự thật có là như thế nào đi chăng nữa thì quyết định cuối cùng cũng đã được đưa ra. Phía tổ chức LGD cũng đã đơn phương chấm dứt hợp đồng với cả năm nhân vật bị cáo buộc có liên quan đến scandal bán độ.

LGD cũng mới ký hợp đồng với tân binh đi rừng sinh năm 2001 Ding “Kui” Zi-Hao, người sẽ thay thế vị trí của Condi trong phần còn lại của mùa giải 2019.

Tổ chức cũng chưa đưa ra thêm bất cứ bình luận nào liên quan.

2016 (Theo VPEsports)

">

LMHT: Cựu quản lý và tuyển thủ của LGD lên tiếng phủ nhận cáo buộc bán độ gây rung động LPL

6 chức năng trên ô tô tài xế mới thường ít chú ý

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng

Việc nghiên cứu đề kháng kháng sinh giúp cập nhật mức độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với các kháng sinh hiện có, đồng thời góp phần nâng cao ý thức phòng chống đề kháng kháng sinh trong cộng đồng.

Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề kháng kháng sinh

Nhiễm khuẩn cộng đồng là một gánh nặng to lớn cho các hệ thống chăm sóc sức khỏe và chiếm đến 8,2% (gần 10%) trong số những gánh nặng toàn cầu về tần suất mắc bệnh và tử vong có liên quan đến nhiễm khuẩn đường hô hấp (RTIs). Tình trạng đề kháng kháng sinh đã thực sự trở thành một cuộc khủng hoảng toàn cầu với ước tính có khoảng 700.000 người chết mỗi năm do các bệnh nhiễm khuẩn có liên quan đến đề kháng kháng sinh.

{keywords}

Đề kháng kháng sinh là vấn đề toàn cầu

Nếu chúng ta không có những hành động kịp thời thì vào năm 2050 số người chết do các bệnh nhiễm khuẩn có liên quan đến đề kháng kháng sinh có thể tăng lên tới 10 triệu người/năm, và làm giảm ~3,5% GDP toàn cầu do phát sinh tổng chi phí điều trị có liên quan đến đề kháng kháng sinh.

Cũng vào thời điểm đó, với tổng sản lượng kinh tế toàn cầu chiếm gần 100 nghìn tỷ USD nhưng cứ mỗi 3 giây sẽ có một người tử vong có liên quan đến đề kháng kháng sinh và mỗi đầu người hiện nay sẽ gánh thêm một khoản chi phí đến hơn 10 nghìn USD.

Tại Việt Nam, tình trạng đề kháng kháng sinh hiện nay đang ở mức báo động. Số chủng vi khuẩn kháng thuốc và đa kháng thuốc ngày càng nhiều, và mức độ đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng một cách đáng ngại.

Vì vậy, việc khảo sát định kỳ về hiệu quả của kháng sinh trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trong cộng đồng, là rất quan trọng, đặc biệt là đối với các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp (RTIs). Các dữ liệu nghiên cứu này góp phần quan trọng trong các quá trình nghiên cứu để đưa ra các phác đồ điều trị mới có hiệu quả hơn, đồng thời nâng cao ý thức của giới y tế và khuyến khích sự tuân thủ tốt hơn với các nguyên tắc chỉ định/sử dụng kháng sinh hợp lý trong hệ thống chăm sóc sức khỏe cũng như trong cộng đồng trên toàn thế giới.

Nghiên cứu về đề kháng kháng sinh (SOAR)

Từ năm 2002, nghiên cứu về đề kháng kháng sinh (SOAR) đã thu thập các mẫu phân lập của những chủng vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn đường hô hấp mắc phải trong cộng đồng (CA-RTIs) để phân tích và theo dõi mức độ nhạy cảm của những tác nhân vi khuẩn này đối với các kháng sinh hiện có tại nhiều nước khác nhau, đặc biệt là tại các thị trường mới nổi và vùng châu Á – Thái Bình Dương cũng như ở các nước Đông Âu.

SOAR được phát triển và kế thừa từ những kết quả ban đầu của Dự án Alexander thực hiện trong khoảng 1992-2001, một nghiên cứu giám sát quốc tế và đa trung tâm đầu tiên tập trung vào các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp mắc phải trong cộng đồng (CA-RTIs); và là chương trình giám sát độ nhạy cảm của các vi khuẩn đối với kháng sinh đầu tiên của GSK mang tầm vóc toàn cầu.

 

{keywords}

Ban đầu, lĩnh vực nghiên cứu của SOAR còn giới hạn và chỉ được thực hiện ở 11 quốc gia. Gần đây nhất SOAR 2015-2017, hiện đang tiến hành với số quốc gia tham gia đã tăng khoảng 2,8 lần lên đến 31 nước, trong đó có Việt Nam với 2 trung tâm nghiên cứu.

SOAR tập trung vào các tác nhân vi khuẩn chính thường gây nhiễm khuẩn hô hấp mắc phải trong cộng đồng: S. pneumoniae và H. influenza, là những chủng vi khuẩn gây bệnh chính trong nhiễm khuẩn hô hấp mắc phải trong cộng đồng (CA-RTIs).

Tương lai, SOAR có kế hoạch mở rộng phạm vi nghiên cứu đến các chủng vi khuẩn thường gặp trong những bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện và các chủng khuẩn gram âm đề kháng và/hoặc đa kháng thuốc.

Dữ liệu mới nhất của SOAR đánh giá mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn đối với 15 loại kháng sinh khác nhau hiện có trên thị trường của các nước tham gia nghiên cứu, dựa trên ba phương pháp định danh và chuẩn hóa: CLSI, EUCAST và điểm gãy PK/PD.

Việc đưa vào 3 điểm gãy khác nhau kể trên cho phép việc phân tích các kết quả dựa trên các điểm gãy phù hợp nhất tùy theo điều kiện của các phòng xét nghiệm vi sinh tại địa phương, cũng như giúp cho việc so sánh các kết quả thu thập được từ các trung tâm, quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

Từ những kết quả của SOAR, GSK mong muốn nâng cao hơn nữa nhận thức của cộng đồng về sự nguy hại của đề kháng kháng sinh và mức độ cấp thiết cần phải ngăn chặn và kiểm soát tình trạng này một cách hiệu quả hơn. Ngoài ra, GSK luôn cam kết đồng hành cùng các Hiệp Hội Y Khoa tại mỗi địa phương trong việc thực hiện các chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng để phòng chống đề kháng kháng sinhh hiệu quả hơn.

Cũng với tôn chỉ đó, VPĐD GSK Pte Ltd tại Tp.HCM đã phối hợp cùng Hội Hô hấp Tp.HCM thực hiện chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng về phòng chống đề kháng kháng sinh thông qua các hội nghị chuyên môn, chương trình tập huấn nâng cao kiến thức/kinh nghiệm thực hành cho các nhân viên y tế cũng như kêu gọi cộng đồng chung tay thực hiện các nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý.

Hưởng ứng lời kêu gọi của WHO nhân tuần lễ “Toàn cầu nhận thức về kháng sinh”, VPĐD GSK Tp.HCM phối hợp cùng Hội Hô hấp Tp.HCM thực hiện hội thảo trực tuyến Diễn đàn Nghiên cứu SOAR Toàn cầu 2016 với chủ đề “Đề kháng kháng sinh – Vấn đề toàn cầu” với sự tham gia của 38 quốc gia như Singapore, Việt Nam, Nga, Ukraine, v.v

 Thúy Ngà

 

">

Tầm quan trọng của nghiên cứu đề kháng kháng sinh

-Sáng nay (10/6), lực lượng chức năng đã tiến hành hạ ngầm dây cáp điện và tháo dỡ cột điện trong ngôi nhà trên đường Trần Khát Chân kéo dài.

Liên quan đến việc cột điện “mọc” xuyên nhà mới xây trên đường Trần Khát Chân kéo dài, sáng nay (10/6) lực lượng chức năng đã tiến hành hạ ngầm dây cáp điện và tháo dỡ cột điện trong ngôi nhà trên đường Trần Khát Chân kéo dài.

Trước đó, như VietNamNetđã phản ánh về hình ảnh “Độc và lạ Hà Nội: Cột điện “mọc” xuyên nhà mới xây”, một phần cột điện đã “chui tọt” vào trong ngôi nhà 4 tầng đang được hoàn thiện trên đường Trần Khát Chân kéo dài (thuộc phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng).

{keywords}
Cột điện "chui tọt" vào trong ngôi nhà 4 tầng mới xây

Theo phản ánh của người dân sống tại khu vực, vừa qua (ngày 7/6) đã xảy ra vụ cháy tại cây cột điện này ngay phần đấu nối từ trong ngôi nhà trên ra. Vụ cháy không gây thiệt hại lớn tuy nhiên người dân tại đây tỏ ra bức xúc.

Người dân tại đây cho biết, “Đầu cột điện đã bị cưa đi nhưng không hiểu làm thế nào chủ nhà có thể xây dựng trùm cả vào cột điện như thế? Người dân vẫn biết sau đường dây cáp sẽ được đặt ngầm nhưng từ giờ đến lúc đặt ngầm xong nếu cứ để thế này thì sẽ rất nguy hiểm không biết có thể xảy ra cháy nổ lúc nào. Ngôi nhà này chắc chắn vi phạm trật tự xây dựng nhưng cũng không thấy xử lý”.

Về vấn đề này, cũng ngay trong sáng nay, trao đổi vớiPV VietNamNet qua điện thoại việc người dân phản ánh công trình có vi phạm trật tự xây dựng, ông Nguyễn Vinh Quang, Đội trưởng Đội Thanh tra xây dựng quận Hai Bà Trưng cho biết cái đó có lập biên bản. Cũng theo ông Quang, việc cột điện “chui tọt” vào trong ngôi nhà là do bên điện “nhờ” cột điện công tơ.

Tuy nhiên, dư luận cũng không khỏi băn khoăn tại sao có thể để tình trạng xây dựng nhà trùm cả vào cột điện? Việc sai phạm đã được lập biên bản tại sao vẫn được thi công đến nay đã gần hoàn thiện? Và lý do gì khiến chính quyền địa phương có thể lên phương án “nhờ” cột điện nguy hiểm như vậy?

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Dưới đây là những hình ảnh PV VietNamNet ghi nhận sáng nay (10/6):

{keywords}
{keywords}

{keywords}

Lực lượng chức năng tiến hành hạ ngầm dây cáp trong sáng 10/6.

{keywords}

Công nhân làm việc trên tầng 2 ngôi nhà nơi vẫn còn những dây cáp được kéo qua cửa sổ.

{keywords}

Ngôi nhà nằm trên đường Trần Khát Chân kéo dài thuộc Dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái). Sau gần 10 năm chậm triển khai đến tháng 9/2014, mức đầu tư của dự án được điều chỉnh tăng gấp gần 3 lần tương đương số tiền 1.139 tỷ đồng.

{keywords}

{keywords}

Dự kiến trong ngày hôm nay sẽ tháo dỡ xong cột điện “xuyên” ngôi nhà.


Hồng Khanh

">

Tháo dỡ cột điện 'mọc' xuyên nhà ở Hà Nội

友情链接