您现在的位置是:NEWS > Giải trí
iPhone không còn là điện thoại đắt tiền nhất
NEWS2025-01-26 20:12:42【Giải trí】4人已围观
简介Các mẫuiPhonecủaAppleluôn được xem là điện thoại đắt đỏ nhất. Cụ thể,ôngcònlàđiệnthoạiđắttiềnnhấbd abd anh hom naybd anh hom nay、、
Các mẫu iPhone của Apple luôn được xem là điện thoại đắt đỏ nhất. Cụ thể,ôngcònlàđiệnthoạiđắttiềnnhấbd anh hom nay iPhone 11 là mẫu máy rẻ nhất năm nay, có từ 22 triệu đồng. iPhone 11 Pro Max có giá từ 34 triệu. iPhone 11 Pro Max với bộ nhớ trong 512 GB có giá tới 44 triệu.
Trong khi đó, những mẫu smartphone Android cao cấp có giá dưới 25 triệu đồng như Galaxy Note10+ (24 triệu đồng), Galaxy S10+ bản 512 GB (23 triệu đồng) hay Huawei P30 Pro (giá 20,7 triệu đồng).
Như vậy, giá của chiếc iPhone bản cao cấp mới nhất sẽ gần gấp đôi so với các model flagship đến từ những thương hiệu Android.
Mất vị thế "vua về giá"
Tuy nhiên, trong năm nay, vị thế “ông vua về giá” của iPhone đã bị thay thế bởi các mẫu smartphone màn hình gập. Bằng chứng là Samsung sẽ bán Galaxy Fold tại thị trường Việt Nam vào tháng 11. Giá dự kiến mà hãng đưa ra cho sản phẩm này là 50 triệu đồng.
Ngoài ra, một số smartphone màn hình gập khác cũng có giá cao đáng chú ý như Motorola RAZR (giá 1.500 USD), Huawei Mate X (giá 2.600 USD) hay Mi Mix Alpha (giá 2.800 USD).
Nhiều người tin rằng điện thoại màn hình gập là làn gió mới, đánh tan không khí ngột ngạt và tình trạng bão hòa của thị trường smartphone hiện nay.
Samsung đặt mục tiêu bán ra một triệu thiết bị màn hình gập trong năm 2019, khởi đầu với Galaxy Fold, smartphone nhận được nhiều sự quan tâm không kém Galaxy S10.
Với Galaxy Fold hay Huawei Mate X, người dùng có thể sử dụng thiết bị như một chiếc điện thoại thông thường, bỏ vừa vặn vào trong túi quần và thoái mái mang theo bên người.
Khi cần thiết có thể mở rộng diện tích màn hình gấp đôi để làm việc, xem video, chơi game, trò chuyện với bạn bè như trên một chiếc máy tính bảng.
Ngoài ra, chiếc Motorola RAZR có nhiều điểm tương đồng với điện thoại nắp gập trước đây. Người dùng có thể dễ dàng thu gọn smartphone lại chỉ còn một nửa.
Điện thoại màn hình gập còn chưa ổn định
Smartphone màn hình gập thực sự thú vị bởi cuối cùng những sản phẩm di động dạng thanh nhàm chán thống trị suốt hơn 10 năm có thể sẽ bị thay thế bằng một giải pháp hấp dẫn hơn.
Tuy nhiên, hiện tại các mẫu smartphone màn hình gập có giá cao vì những công ty đã đầu tư nhiều trong quá trình nghiên cứu và phát triển. Bên cạnh đó, các hãng cũng đối mặt với những vấn đề về lỗi sản phẩm trong thời gian đầu giới thiệu.
Ben Bajarin, một nhà phân tích tại Creative Strategies, cho biết thiết bị màn hình gập tạo ra "một tập hợp nhiều vấn đề về khoa học vật liệu".
Các nhà sản xuất phải tìm cách thiết kế tấm nền OLED uốn cong mà không bị suy giảm độ sáng, tạo ra bản lề có thể giữ màn hình lại khi gập. Ngoài ra, giải pháp bản lề kiểu những điện thoại nấp gập trước đây có nhiều nhược điểm.
Các nhà sản xuất sẽ phải đánh đổi vỏ kim loại chắn chắn, sang trọng hiện tại để chọn vỏ nhựa rẻ tiền có thể uốn cong hoặc bỏ công sức, tiền bạc ra nghiên cứu một loại vật liệu cao cấp khác có tính năng này.
Tuổi thọ pin, khả năng tương thích phần mềm, mạch điện và tính tiện dụng cũng sẽ là những trở ngại cho điện thoại gập. Tuy nhiên, đến khi sản phẩm ra mắt rộng rãi trên thị trường, nhiều khả năng các nhà sản xuất sẽ có giải pháp cho vấn đề trên.
Theo Zing
很赞哦!(21983)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Đang trúng tuyển bỗng nhiên… rớt
- Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại
- Điểm trúng tuyển NV1, chỉ tiêu NV2 vào ĐH Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Chính thức triển khai hóa đơn điện tử
- Con yêu sớm, bố mẹ lo con… đi tù
- Võ Hạ Trâm rạng rỡ trong lễ vu quy cùng doanh nhân Ấn Độ hơn 12 tuổi
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Điểm chuẩn ĐH Khoa học xã hội & nhân văn TP.HCM
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
'Thẩm mỹ viện' Cát Tường tự nhận mình là trường dạy nghề
- - Bắt đầu từ năm học 2014 - 2015, tất cả các trường THPT trên địa bàn thành phố tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập.
Tuyển sinh lớp 10 tại TPHCM
UBND TPHCM vừa có văn bản chấp thuận theo đề nghị của Sở GD-ĐT TP về việc tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập.
Theo đó, từ năm học 2014-2015, tất cả các trường THPT trên địa bàn thành phố phải tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT. Sở GD-ĐT có nhiệm vụ chỉ đạo hiệu trưởng các trường có kế hoạch triển khai nghiêm túc quy định này ngay từ năm học 2013-2014.
Trước đó, từ năm học 2006 - 2007, TPHCM áp dụng cùng lúc hai hình thức tuyển sinh là thi tuyển và xét tuyển vào lớp 10 công lập. Tử chỉ có 3 huyện Bình Chánh, Củ Chi và Cần Giờ được thực hiện hình thức xét tuyển vào các trường THPT công lập trên địa bàn theo sự phân tuyến của từng quận, huyện sau 7 năm số quận xét tuyển tuyển vào lớp 10 tăng lên thành 9/24 quận, huyện, gồm Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc môn, quận Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận 6 và quận Bình Tân.
Như vậy, chấm dứt hình thức xét tuyển, tất cả học sinh tạ TPHCM muốn vào học THPT phải thi tuyển vào lớp 10 với ba môn 3 môn thi: ngữ Văn, Toán và môn thứ 3 (ngoại ngữ).
- Lê Huyền
TPHCM chấm dứt hình thức xét tuyển vào lớp 10
Năm 2010 Trường THCS Cộng Hòa (“hàng xóm” của Trường THCS Tân Hòa) được đầu tư xây mới 2 khối nhà 2 tầng. Đến nay, tường của 2 khối nhà đã mọc rêu xanh nhưng thầy và trò của Trường THCS Cộng Hòa vẫn phải dạy và học trong tình trạng … thiếu phòng.
Thực tế năm học 2011 – 2012 , Trường THCS Tân Hòa không thiếu phòng học, chỉ thiếu phòng học bộ môn (phòng thí nghiệm, thực hành), trong khi đó để đạt “Chuẩn Quốc gia”, trường phải có 3 phòng học bộ môn với diện tích 1,95m2/1 học sinh (đối với cấp THCS) và chỉ cần tính 40 học sinh/lớp chứ không cần tính 45 học sinh/lớp theo quy định của Bộ GD&ĐT, cộng với diện tích tối thiểu của mỗi phòng chuẩn bị (từ 12m2 – 27m2) thì mỗi phòng học bộ môn cũng gần 100m2. Tuy nhiên, các phòng học trong dự án cải tạo, nâng cấp Trường THCS Cộng Hòa và Trường THCS Tân Hòa đều là các phòng học thông thường, có diện tích 54m2”.
Ông Lâm (bảo vệ Trường THCS Cộng Hòa) cho biết: “Hiện các cháu không có chỗ tập thể dục, chỗ chơi, lối đi từ cổng vào sân cứ mưa là ngập. Trường Tiểu học được khởi công sau nhưng đã đưa vào sử dụng từ 1 năm trước. Vừa qua, đơn vị thi công tiến hành lợp tôn cho 2 khối nhà nhưng cứ tình trạng này thì không biết đến bao giờ thầy, trò Trường Cộng Hòa mới có phòng phục vụ cho việc dạy và học”
Hàng xóm của trường Cộng Hòa là trường THCS Tân Hòa. Trường được chi hàng tỉ đồng để xây thêm phòng học nhằm đạt chuẩn, tuy nhiên, sau 2 năm hoàn thiện, các phòng học mới xây của Trường THCS Tân Hòa (Hà Nội) vẫn chưa được đưa vào sử dụng mà để cho... mối xông.
Vợ chồng người bảo vệ cho biết, năm 2010, Trường THCS Tân Hòa được cấp kinh phí xây mới khối nhà 2 tầng, 8 phòng học và cơi thêm 5 phòng học tầng 2 của khối nhà giữa nhưng không biết vì lý do gì mà sau 2 năm hoàn thiện các phòng học này vẫn chưa được đưa vào sử dụng mặc dù hiện Trường Tân Hòa chưa đủ phòng, lớp.
Tại các phòng học mới được đầu tư xây dựng, hầu hết các khung cửa bị mối xông; nền của các phòng và hành lang bị nổ, bong tróc gạch nát; kính các cửa sổ bị vỡ.
Cửa sổ làm bằng kính đã vỡ gần hết, sàn nhà chỗ lồi chỗ lõm, gạch hoa lát nền nhiều chỗ bong tróc. Cổng trường học thậm chí còn không có cánh nên công tác bảo vệ không thể đảm bảo được.
Thảm thương hơn hai trường Tân Hòa và Cộng Hòa ở huyện Quốc Oai, Trường tiểu học tại thôn Hoàng Xá, Lại Thượng (Thạch Thất, Hà Nội) được khánh thành 3 năm về trước nhưng thậm chí không có tường bao, cổng trường, cửa lớp, cửa sổ, nhà vệ sinh… và thậm chí không có đến 1 cái tên chính thức để gọi.
Theo tìm hiểu của PV, xây dựng phòng học trường tiểu học thôn Hoàng Xá là do Ban Quản lý dự án huyện Thạch Thất làm chủ đầu tư, còn các công trình phụ trợ thuộc trách nhiệm của Phòng GD&ĐT huyện. Trường được xây dựng theo phân cấp đầu tư, hoàn thiện dần. Ngay từ ban đầu tường bao vi, nhà vệ sinh, cổng chào, sân chơi cho học sinh không nằm trong thiết kế dự án.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Liên – Chủ tịch UBND xã Lại Thượng cho biết: “Phía UBND có mời Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lại Thượng và trực tiếp là cô Chu Thị Bẩy -Hiệu trưởng nhà trường sang để bàn giao công trình. Nhưng BGH Nhà trường không chấp nhận do trường xây dựng chưa hoàn thiện; Nên mới để xảy ra tình trạng trường bỏ hoang trong suốt 3 năm qua”.
Người dân xung quanh thấy lãng phí, nên lấy trường làm chỗ nuôi nhốt bò và một số phòng học dùng để làm kho, bãi. Bên cạnh trường còn có một chiếc ao rất sâu, ngoài ra, còn là nơi để một số xưởng gỗ xung quanh tập kết gỗ.
(Theo Infonet)
">Những trường học tiền tỉ để làm... chuồng bò
Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
Bà Vũ Thị L., mẹ cháu H., kể lại sự việc cho phóng viên.
Chiều ngày 18/8, ông Lại Thế Sơn, Phó trưởng Công an xã Hà Bình, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, cho biết vừa chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc hai cháu là Nguyễn Thị H. (SN 1999, trú tại thôn Xuân Sơn, xã Hà Bình) và Nguyễn Thị P. (SN 1999, trú tại thôn Thịnh Thôn, xã Hà Bình, đều là học sinh lớp 8), bị cô giáo Lê Thị Huệ (SN 1973, là giáo viên trường THCS Hà Bình) lừa lên TP Thanh Hóa làm việc nhưng lại đưa thẳng ra Quảng Ninh.
Trước đó, vào ngày 28/6, công an xã Hà Bình có nhận được đơn của bà Vũ Thị L. (SN 1973, mẹ cháu H.) với nội dung con bà bỏ nhà đi cùng bạn từ ngày 25/6 đến ngày 28/6 chưa về nhà.
Qua xác minh, công an xã Hà Bình xác định khoảng 8 giờ sáng ngày 25/6, cô giáo Lê Thị Huệ có đến gia đình anh Nguyễn Văn N. (bố của cháu Nguyễn Thị P., tại thôn Thịnh Thôn) để nhờ cháu P. lên TP Thanh Hóa giúp việc gia đình và bán hàng. Nghe vậy, P. liền gọi điện thoại cho bạn là Nguyễn Thị H. cùng đi làm.
Đến 1 giờ chiều ngày 26/6, H. được P. đi bằng xe máy đến nhà đón, rồi được cô Huệ đưa đến đoạn qua huyện Hoằng Hóa, thì dừng lại ăn cơm. Ăn cơm xong, cô Huệ đã bắt xe khách và đưa thẳng H. và P. ra TP Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh) chứ không lên TP Thanh Hóa.
Do đang còn nhỏ, lại không biết TP Thanh Hóa ở đâu nên cô Huệ đưa đi thì H. và P. chỉ biết lên xe đi mà không biết rằng mình đang bị lừa.
Khi ra đến TP Cẩm Phả, H. được đưa đến một phòng rồi bị sai phải massage cho khách còn P. thì vào phòng hát karaoke để “tiếp khách”. Sau nhiều ngày “không tin tức” đến ngày 30/6, hai cháu bỗng nhiên trở về.
Nghe các con kể lại sự việc, gia đình 2 em đã báo cáo sự việc lên công an xã Hà Bình nhờ can thiệp. Hiện vụ việc đã được công an xã này chuyển lên cấp trên để điều tra, làm rõ.
(Theo Người Lao Động)
">Cô giáo đưa học sinh lớp 8 vào quán karaoke 'tiếp khách'
TS Lê Bá Khánh Trình: Dạy toán như... vẽ tranh
- -Lời tòa soạn: Câu chuyện về những phụ huynh ngồi bàn đầu là quan sát của một người mẹ đang có con tới trường, gợi lên nhiều suy nghĩ về cách ứng xử. Dưới đây là nội dung bài viết.
Ảnh minh họa Ai thường ngồi bàn đầu trong những lần họp phu huynh? Đó thường là nhữngbố mẹ trong Ban phụ huynh học sinh của lớp, giàu có, ăn mặc lịch sự,dáng dấp trang trọng, làm kinh doanh hoặc văn phòng...
Trong cuộc họp gần đây nhất, khi ngồi bàn thứ 2, mặc dù đi dép lê và ăn măc không đẹp nhưng vẫn là dân văn phòng, tôi đã nghe lỏm được từ bàn đầu một câu chuyện như sau:
Nhân vật: 3 người, gồm có 1 Trưởng ban phụ huynh (TBPH), và hai Phó ban Phụ huynh (PBPH1 và PBPH2) .
- TBPH: Thôi, tí nữa ai lên phát biểu đi, em ngại lắm, chả biết nói gì.
- PBPH1: Cứ phát biểu đi, mọi thứ trong giấy rồi, có gì mà ngại.
- PHPH2: Cứ nói bừa đi, ai bảo làm TBPH
- TBPH: Ham hố gì cái chức ấy, chẳng qua thằng bé nhà em nó hơi ì, làm thế thì cô mới quý, rồi quan tâm đến con mình.
…
Trưởng ban phụ huynh thừa nhận mình làm nhiệm vụ đó chỉ vì con, nghĩa là không hào hứng gì với phong trào lớp cả. Nhưng có ngại nói thì mọi chuyện vẫn phải diễn ra theo đúng trình tự, TBPH vẫn phải lên phát biểu, dù đọc không được lưu loát cho lắm. Ở dưới, 2 PBPH thì thầm:
- PBPH1: Đấy, nhìn như thế mà kiếm được phi công trẻ, kém 3 tuổi nhá, đẹp trai. May mà thằng con giống bố
- PBPH1 + PBPH2: hé hé…há há…
- PBPH2: Bà nầy làm gì mà giầu thế?
- PBPH1: Có lộc đất đai
- PBPH2: Chắc lúc kiếm phi công, cũng phải các thêm vài miếng đất đấy nhỉ?
- PBPH1+ PBPH2: lại hé hé…há há…
Vậy là, dù mấy câu chuyện của các bố mẹ trong Ban phụ huynh chả liên quan gì đến tình hình của lớp nhưng đến cuối buổi, sau khi nhận đóa hoa tươi thắm từ tay họ, cô giáo vẫn cùng các phụ huynh khác hoan hô nhiệt liệt để cám ơn sự quan tâm đặc biệt ấy.
Tôi nhớ đến lần đi họp phụ huynh đầu tiên cho con, cũng vẫn lớp này, các phụ huynh này, và với vấn đề tương tự như thế này, tôi có ngồi gần mẹ của HA.
Chị ấy mặc quần áo cũ, gần như bộ đồ ngủ, áo một màu hoa, và quần một màu hoa khác, nói chung chả liên quan gì đến nhau. Chị ấy bế theo đứa con nhỏ, chắc hơn một tuổi vì giữa giờ họp, cháu vẫn vạch áo mẹ ra đòi bú. Chị nhìn quanh, toàn một ánh mắt khó chịu và bực bội. Chị dỗ con, nó càng gáo tướng lên, cô giáo phải ngừng lại, buổi họp gián đoạn. Chị quay sang tôi bảo: “Chắc phải về gửi thằng bé thôi”. Chị chạy về nhà, chỉ một lát sau lại đến, mặt đỏ bừng, thở hổn hển: “May quá nhờ người trông hộ rồi”. Nhìn chị chăm chú nghe cô giáo nói về tình hình học tập của các con mà tôi đâm ngượng. Một lần, tôi đã nghe cô Chủ nhiệm tấm tắc khen chị: “Nhìn mẹ thế này thôi mà rất hiếu học đấy, bài nào con chưa hiểu là gọi hỏi cô bằng được để giảng cho con”. Lúc ấy tôi nghĩ, sao một chị bán trứng gà, trứng vịt ở rìa đường lại thèm học đến thế, chắc là muốn con thay đổi vận mệnh, để không giống mình, để giàu có, đổi đời…
Ảnh minh họa Vào giờ hội ý của phụ huynh học sinh về các khoản đóng góp, tôi được biết thêm vài điều về bà mẹ này. Chị sinh năm 82, giá không nói thì phải đoán chị sinh khoảng năm 74,75. Ngày trước, chị rất mệ làm cô giáo, muốn học sư phạm nhưng vì nhà có con trai nên bố mẹ bắt nhừơng để anh ấy học Trung cấp nông nghiệp. Nghe nói ông anh này có biệt tài là tiêm gà, gà toi mà tiêm lơn, lợn chết,. Sau phải giải nghệ vì gia đình chẳng còn tiền đền cho “người nhà bệnh nhân”. Ngán ngẩm thật, thay vì có một cô giáo giỏi, lại hóa ra một ông bác sĩ thú ý tồi. Người cần học và đáng được học thì phải đi làm, lấy chồng sớm để nuôi một người không muốn học, và chả học được “thành tai” – theo đúng nghĩa tai ương.
Vì ấn tượng với chị nên sau này tôi cứ để ý xem chị sống thế nào. Hóa ra chị lấy phải một ông chồng lười làm, tham ăn, tham uống, chỉ có cái mác là trai Hà Nội. Ông chồng chị gầy nhom, suốt ngày cởi trần ngồi hút thuốc ở quán nước cạnh nhà. Người anh xăm trổ rồng phượng, nhưng giá như trách nhiệm của anh với gai đình nó cũng phượng rồng như thế. Hai đứa con trai, một 7 tuổi, và một tuổi gầy queo quắt. Có thể chúng giống bố, có thể chúng giống mẹ và rất có thể chúng giống như những đứa trẻ thiếu ăn, thiếu mặc khác.
Tôi cứ nghĩ, nếu như… chị được học đúng nghề mình thích, và tôi tin chị có khả năng ấy, thì chắc chị đã thành một cô giáo, và lấy một ông chồng khác, và có những đứa con vẫn như vậy nhưng béo tốt hơn, hồng hào hơn và vui vẻ hơn.
Con gái tôi có lần bảo muốn xin mẹ 10 000 để đãi bạn HA một cái xúc xích vì bạn ấy chưa bao giờ được ăn. Tự nhiên tôi thấy có gì đó cứ nghẹn lại ở cổ. Con của một người mẹ chăm chỉ, hiếu học, tuyệt vời đến vậy …lại chưa bao giờ được ăn xúc xích.
***
Đến bao giờ, trong một buổi họp phụ huynh nào đó, mẹ HA sẽ ngồi bàn đầu và cô giáo sẽ mời chị đứng lên, và nói:
- Chúng ta hãy cám ơn mẹ của HA, người bán trứng vịt, người không có quần áo đẹp, người không trang điểm, người dắt bộ con đi học…nhưng đó là một phụ huynh xứng đáng được ngồi bàn đầu.
(Theo Mẹ Thỏ và Emil/ Yeutretho)
">Những phụ huynh ngồi bàn đầu