Thực tế, từ tháng 3, do thiếu vật tư y tế (như túi lấy máu) nên Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TP Cần Thơ phải tạm hoãn tiếp nhận hiến máu toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tuần cuối tháng 5, bệnh viện này cũng gửi công văn tới 74 bệnh viện khu vực Tây Nam Bộ đề nghị sử dụng máu tiết kiệm, chỉ dùng trong trường hợp cấp cứu, do từ ngày 1/6, bệnh viện hết hóa chất, vật tư y tế để sàng lọc, điều chế khối tiểu cầu và nhóm máu hiếm nên sẽ không thể cung cấp khối tiểu cầu, nhóm máu hiếm.
Cục Quản lý khám chữa bệnh cho biết trước mắt, giao Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Trung tâm Máu Quốc gia, làm đầu mối điều phối, phối hợp với các trung tâm truyền máu thuộc Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP.HCM và các trung tâm truyền máu khác, bảo đảm cung cấp máu và chế phẩm để hỗ trợ các bệnh viện thuộc phạm vi cung cấp máu của Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TP.Cần Thơ.
Yêu cầu đặt ra là "phải có đủ máu cho cấp cứu và điều trị người bệnh, không để thiếu gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh và chất lượng khám chữa bệnh".
Cuc cũng yêu cầu Sở Y tế Cần Thơ khẩn trương chỉ đạo Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TP Cần Thơ thực hiện ngay các giải pháp trước mắt và lâu dài để cung cấp đủ máu và chế phẩm máu cho các bệnh viện trong phạm vi bao phủ cung cấp máu, chế phẩm được giao; chịu trách nhiệm nếu thiếu máu, chế phẩm gây ảnh hưởng đến người bệnh.
Riêng Sở Y tế Bạc Liêu, sở y tế các địa phương có sử dụng máu, chế phẩm máu khu vực đồng bằng sông Cửu Long cần phối hợp với Sở Y tế Cần Thơ và các đơn vị liên quan trong cung cấp máu, chế phẩm và báo cáo Văn phòng UBND tỉnh/thành phố kịp thời để giải quyết các khó khăn, vướng mắc (nếu có) trong bảo đảm cung cấp đủ máu, chế phẩm.
Thông tin cho biết, khoảng 14 giờ ngày 14/1, một nhóm gồm 7 sinh viên thuộc các trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Nghệ An, Cao đẳng Việt Nam - Hàn Quốc, Cao đẳng Giao thông vận tải Miền trung và Cao đẳng Nghề số 4 (đều đóng trên địa bàn TP. Vinh, Nghệ An) đang sử dụng chất ma túy, tại 1 phòng trọ thuộc xóm 15, xã Nghi Phú (TP. Vinh), thì bị tổ công tác ập vào bắt quả tang.
Tại hiện trường, lực lượng chức năng phát hiện, thu giữ một số liều thuốc cỏ dạng cần sa, 3 dụng cụ nỏ dùng để hút cùng một số dụng cụ để hút ma túy.
Danh tính 7 đối tượng gồm: Trần Mạnh Đức (SN 1991), Trịnh Xuân Hùng (SN 1993) cùng trú tại huyện Thanh Chương (Nghệ An); Hoàng Mạnh Cường (SN 1993), Vi Văn Thọ (SN 1992), Hoàng Đình Hậu (SN 1993), Trần Ngọc Dũng (SN 1994) đều trú tại huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) và Đặng Đức Tố (SN 1992, trú tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).
Hiện CA TP. Vinh đang khẩn trương điều tra vụ việc.
Hiện bộ Công an phía Nam đang phối hợp cùng cơ quan CSĐT Côngan TP.HCM đang tiếp tục mở rộng điều tra về vụ việc này cũng như việc xử lý đốivới những người có liên quan.
Được biết trước khi diễn ra việc bàn giao nói trên, cục Cảnh sát hình sự bộ Côngan phía Nam đã phối hợp cùng tổ chức Rồng Xanh (Blue dragon children’sfoundation – một tổ chức phi chính phủ của Australia) đã hoàn tất các thủ tụckhám sức khỏe cũng như hỗ trợ kinh phí cho 23 đứa trẻ này về quê bằng đường hàngkhông.
23 đứa trẻ người dân tộc Kh’mú được đưa vào TP.HCM lao động trái phép đã được chuyển giao về Điện Biên bằng đường hàng không vào chiều 29/9 " alt=""/>Bộ Công an giải cứu 23 lao động trẻ em
|