Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
Năm học 2023-2024, ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025...
Bộ GD-ĐT mới đây đã ban hành 12 nhiệm vụ cho năm học 2023-2024 để thực hiện chủ đề cũng như các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, một trong những nỗi lo lớn nhất của ngành giáo dục ở thời điểm hiện tại là việc thiếu hơn 118.000 giáo viên các cấp.
Từ sáng sớm, hơn 407.000 học sinh và hàng chục ngàn cán bộ công nhân viên chức tỉnh Gia Lai đã rộn ràng chuẩn bị cholễ khai giảng năm học 2023-2024.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trường PTDT Nội trú tỉnh Gia Lai. Cùng dự có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Văn Niên, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Trương Hải Long…
Phát biểu tại lễ khai giảng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định phát triển giáo dục nói chung và giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những chủ trương lớn, là nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng trong buổi lễ khai giảng, Chủ tịch nước đề nghị cấp ủy, địa phương quan tâm phát triển giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số, chăm lo phát triển các trường nội trú, bán trú và cơ sở vật chất cho các trường ở vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện học tập tốt nhất cho học sinh.
Tại Hà Nội,Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, GS.TS, Nhà giáo ưu tú Vương Đình Huệ đã dự Lễ khai giảng năm học mới tại Trường Hữu nghị T78 – tiền thân là “Khu học xá miền núi Trung ương” được Bác Hồ và Ban Bí thư thành lập từ năm 1958.
Sáng nay, tại TP.HCM lễ khai giảng cũng được tổ chức ở đồng loạt các trường với tất cả học sinh được tham dự.
Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, lễ khai giảng diễn ra ngắn gọn trong khoảng 45 phút, với những hoạt động văn nghệ chào mừng, đón học sinh đầu cấp, cắt băng khánh thành (đối với trường mới), diễn văn khai giảng của hiệu trưởng, đánh trống khai trường, trao học bổng...
Sau phần lễ, các trường tổ chức phần hội để tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho học sinh. Đối với giáo dục mầm non, các trường tổ chức ngày hội “Bé vui đến trường”, tận dụng không gian để tổ chức trò chơi vận động, hoạt động phát triển thẩm mỹ, trò chơi dân gian, xem xiếc, múa rối…
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu tất cả học sinh các trường phải tham dự lễ khai giảng. Trong trường hợp nhà trường không đủ điều kiện phải đảm bảo học sinh đầu cấp, cuối cấp tham dự phần lễ và tất cả học sinh được tham dự phần hội.
Tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, sân trường ngập tràn sắc màu trắng và tím. Được thành lập từ năm 1913, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, còn được gọi là trường nữ Gia Long hay trường nữ sinh Áo Tím.
“Dẫu biết rằng hành trình phía trước không ít thử thách, nhưng em tin rằng bọn em sẽ vượt qua với những ngày ý nghĩa ở Minh Khai” một nữ sinh lớp 10 bộc bạch.
Tại Trường THPT Thủ Đức, phường Bình Thọ (TP.HCM) có 52 lớp khối THPT, với 2314 học sinh. Đây là một trong hai điểm trường THPT có quy mô lớn, lịch sử hình thành, phát triển lâu năm bậc nhất TP Thủ Đức.
Năm học mới Trường tiểu học Thực hành ĐH Sài Gòn có 923 học sinh, trong đó có hơn 200 học sinh lớp 1. Trong diễn văn khai giảng TS Phạm Thị Thanh Tú, Hiệu trưởng nhà trường, nhắn nhủ các thầy cô giáo luôn tâm huyết, nỗ lực. Mỗi thầy cô phải thực sự là người cha, mẹ, anh, chị cũng như trong vai một người bằng tuổi với học sinh để dạy dỗ, sẻ chia và thấu hiểu các em.
Năm học 2022-2023, 100% học sinh khối 12 của trường đỗ vào đại học. Năm học 2023-2024, trường đón 791 học sinh khối lớp 10. Trường THPT Thủ Đức nằm trong top 15 trường THPT có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất TP.HCM.
Tại Tiền Giang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đến dự lễ khai giảng tại Trường THCS Tân Phú (huyện Tân Phú Đông).
Trong năm học mới, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị cấp ủy, chính quyền các cấp và ngành giáo dục cần nhận thức, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29, tích cực chuyển đổi quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
Cũng theo ông Nghĩa, ngành Giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa dạy chữ và dạy người. Đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lòng yêu nước, khát vọng cống hiến cho các thế hệ học sinh. Đồng thời, tăng cường giáo dục kỹ năng số để học sinh thích ứng với bối cảnh xã hội số, cuộc sống số. Ưu tiên, hỗ trợ người nghèo, đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục.
Tại Cần Thơ khai giảng diễn ra với hơn 246.000 trẻ mầm non và học sinh phổ thông. Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Thanh Bình cho biết: Với chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, năm học 2023-2024, toàn ngành tiếp tục thực hiện đổi mới, căn bản toàn diện GD-ĐT.
Tại Hà Nội, học sinh các trường tập trung và nhà trường tổ chức đón học sinh đầu cấp từ 7h.
Lễ khai giảng tại các trường bắt đầu với việc chào cờ Tổ quốc, hát Quốc ca và bao gồm các hoạt động như: Đọc thư của Chủ tịch nước gửi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhân ngày khai trường; các hoạt động tập thể (văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian...).
Theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT Hà Nội, lễ khai giảng được các trường tổ chức gọn nhẹ, với học sinh là trung tâm, chú trọng việc tổ chức đón học sinh đầu cấp, đảm bảo thực sự trở thành ngày hội khai trường của học sinh.
Sau khai giảng, các trường cần duy trì nề nếp hát Quốc ca trong các buổi sinh hoạt đầu tuần, lễ kỷ niệm, tổng kết, tuyên dương, khen thưởng...
Lễ khai giảng của Trường THCS Trần Duy Hưng (Cầu Giấy, Hà Nội) bắt đầu lúc 7h30, kéo dài khoảng 45 phút. Ông Nguyễn Ngọc Phúc, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Trần Duy Hưng, cho biết buổi lễ khai giảng năm nay diễn ra theo đúng tinh thần gọn nhẹ.
Sau buổi lễ, học sinh tiếp tục bước vào tiết hai như bình thường để không xáo trộn kế hoạch học tập. Trong năm học mới, thầy Phúc kỳ vọng trường sẽ tiếp tục phát triển giáo dục mũi nhọn, tiên tiến. Dù vậy, trường cũng phải đối mặt với nỗi lo chung là làm thế nào tuyển dụng được giáo viên mới, đảm bảo thu nhập cho thầy cô đang công tác.
Trong thời tiết mùa thu Hà Nội dịu mát, từ 7h30, học sinh tề tựu tại sân trường Marie Curie (Mỹ Đình, Hà Nội). Khối lớp 1 của ngôi trường này năm nay đón thêm 184 học trò.
Tại Hệ thống Giáo dục Lý Thái Tổ (Hà Nội) hơn 5.000 học sinh cũng hân hoan trong ngày hội toàn trường. Ngay sau lễ chào cờ, bà Nguyễn Hồng Hạnh, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ, đã đọc thư Chủ tịch nước gửi tới các em học sinh, giáo viên cả nước.
Tại Trường THPT Chu Văn An các nữ sinh trong tà áo dài trắng đến đón lễ khai giảng từ sớm.
Hơn 900.000 học sinh và gần 50.000 giáo viên của hơn 1.530 trường học tại Nghệ Antổ chức lễ khai giảng với chủ trương ngắn gọn, trang trọng, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và tâm lý lứa tuổi học sinh mỗi cấp học.
Trước thềm thềm năm học mới, Sở giáo dục Nghệ An cũng yêu cầu các nhà trường căn cứ kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh để xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường trong cả năm học bảo đảm nội dung chương trình giáo dục theo quy định, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và địa phương.
Hòa chung không khí cả nước, sáng nay học sinh các cấp ở TP Hải Phòngđồng loạt khai giảng. Chương trình khai giảng (không quá 35 phút), hiệu trưởng là người đánh trống khai giảng năm học mới.
Thời tiết ở TP Nha Trang (Khánh Hòa) mát mẻ. Trên khắp các tuyến đường, phụ huynh đưa con trong những bộ đồng phục tươm tất đến trường dự lễ khai giảng. Tại trường Tiểu học Vĩnh Nguyên 3 (đảo Trí Nguyên), dọc lối đi từ cổng chính vào sân trường, học sinh đứng hai hàng thẳng tắp, vỗ tay chào đón thầy cô, khách mời và chuẩn bị đón những học sinh lớp mới.
Em Nguyễn Văn Phương, học lớp 1, mặc áo trắng, quần xanh, thắt khăn quàng được ba mẹ chở tới trường khá sớm. Cậu bé không giấu được vẻ bỡ ngỡ, hồi hộp trước môi trường mới. “Cả đêm qua, con cứ luyên thuyên hỏi đủ điều về bạn, về lớp mới”, phụ huynh nói.
Cách đó không xa, các bé trong trang phục mới được phụ huynh đưa tới Trường Mầm non Hương Sen để dự lễ khai giảng. Không ít trẻ mếu máo khi rời vòng tay ba mẹ.
Trước đó, những ngày qua, thầy cô đã tập trung dọn dẹp vệ sinh lớp học, bàn ghế và phun khử khuẩn xung quanh trường học, để đón học sinh. Hơn 500 trường học toàn tỉnh Khánh Hòa đồng loạt tổ chức khai giảng năm học mới.
Năm nay, địa phương này có hơn 290.000 học sinh. Trong đó, hơn 11.100 trẻ nhà trẻ, hơn 53.100 trẻ mẫu giáo, gần 109.900 học sinh tiểu học, hơn 79.600 học sinh THCS, hơn 38.000 học sinh THPT.
Sở GD-ĐT TP Đà Nẵngcũng chỉ đạo lễ khai giảng được tổ chức với tinh thần ngắn gọn, không có phần phát biểu của lãnh đạo các cấp, không thả bóng bay.
Bài phát biểu chào mừng năm học mới tập trung chào mừng các em học sinh đến trường, nhất là học sinh đầu cấp... kết thúc là lời cảm ơn và chúc mừng năm học mới.
Học sinh miền núi Thanh Hóa hôm nay cũng háo hức đón năm học mới. Tại trường PTDT bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) hàng trăm học sinh có mặt từ sáng sớm trong tiết trời thu dịu mát.
Tại Quảng Nam, gần 350.000 học sinh tham dự lễ khai giảng năm học mới. Năm học 2023 - 2024 cả tỉnh có 727 trường (tăng 3 trường) với tổng số gần 346.000 học sinh (tăng hơn 3.100 học sinh so với năm học 2022 - 2023).
Tại Bình Định thời tiết oi bức, học sinh dùng ô che nắng và quạt tránh nóng tham dự lễ khai giảng. Các trường tổ chức lễ khai giảng ngắn gọn nhưng đảm bảo trang nghiêm, đồng loạt vào lúc 7h. Lễ khai giảng tổ chức theo nghi thức truyền thống: Chào cờ, hát quốc ca và các hoạt động như văn nghệ, đọc thư của Chủ tịch nước gửi ngành giáo dục, đọc diễn văn khai giảng, đánh trống khai giảng…
Riêng với cấp mầm non tổ chức khai giảng theo hình thức “Ngày hội đến trường của bé” linh hoạt, sáng tạo với nội dung phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Theo thống kê, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021-2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người).
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 diễn ra giữa tháng Tám vừa qua, một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính là các bộ, ngành, cơ quan, địa phương xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
"Bộ Tài chính phối hợp với Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non. Đề nghị 2 Bộ trưởng gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên" - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu.
" alt="Khai giảng năm học mới với chủ đề 'tiếp tục đổi mới theo chiều sâu'" />Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn phát biểu tại tọa đàm. Trước những băn khoăn này, TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng hiện nay các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Riêng ở Hà Nội hiện có khoảng 600.000 sinh viên đại học.
“Đất Hà Nội là đất vàng, chúng ta không thể hy vọng mở rộng quỹ đất cho trường đại học ngay trong nội đô. Nếu cứ giữ khư khư các trường ở trong nội thành sẽ không còn chỗ để thở”.
Cách duy nhất, theo TS Lê Đông Phương, là cơi nới, đưa các đại học ra ngoài Hà Nội, ví dụ như tới các tỉnh lân cận là Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Ninh…
“Luật và dự thảo thông tư này không hạn chế các trường có bao nhiêu cơ sở, do đó các trường có thể mạnh dạn đặt yêu cầu về việc bố trí quỹ đất tới các địa phương. Chúng ta không phải đi xin đất mà đây vấn đề thuộc về quy hoạch”, TS Lê Đông Phương nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cũng cho rằng để giải quyết vấn đề quỹ đất, các trường cần chủ động đề xuất với các địa phương.
“Trường đại học không thể chỉ là nơi đào tạo. Đó còn phải là trung tâm của tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo, do đó cần phải có không gian để phát triển.
Khi có đất, các trường sẽ có rất nhiều việc để làm, ví dụ như hợp tác với doanh nghiệp. Do đó, đất là thứ quý giá các trường đại học cần phải có”.
Mỗi giảng viên có phòng làm việc 10 m2: Không phải điều kiện bắt buộcVề tiêu chí “Tỷ trọng thu từ hoạt động khoa học công nghệ trên tổng thu của cơ sở đào tạo, tính trung bình trong 3 năm gần nhất, đạt tối thiểu 5% và đối với cơ sở đào tạo có đào tạo tiến sĩ phải đạt tối thiểu 10%”, theo PGS.TS Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, ĐH Huế không phù hợp với một số ngành, lĩnh vực nghiên cứu, nhất là những nghiên cứu về khoa học cơ bản.
“Trong ngành y, những nghiên cứu khoa học được áp dụng ngay tại bệnh viện. Ví dụ nhờ nghiên cứu, chúng tôi cứu chữa được 3 bệnh nhân. Những kết quả này rất khó quy ra được giá trị”.
Do đó, PGS.TS Hoàng Bùi Bảo đề xuất có thể sử dụng các bài báo khoa học để thay thế cho hoạt động này.
TS Nguyễn Văn Đức, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội, băn khoăn về tiêu chí tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Theo ông, dù trường đã mời được nhiều giảng viên tốt, có xe đưa đón hàng ngày, nhưng do trường cách nội đô quá xa – khoảng 20km nên sau một thời gian, các tiến sĩ này cũng bỏ trường.
Do đó, ông đề xuất cần có yêu cầu khác nhau về tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giữa các đại học nội thành và ngoại thành.
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, dự thảo quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên thực tế không phải là điều kiện cứng buộc các trường đáp ứng mà được dùng làm căn cứ để các cơ sở giáo dục lập đề án xây dựng.
" alt="Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất" />Đây cũng là một trong những dấu ấn của giáo dục TP.HCM năm 2023. Cũng theo Sở GD-ĐT TP.HCM, TP.HCM là một trong những đơn vị đầu tiên trên cả nước triển khai thực hiện bộ tiêu chí Trường học hạnh phúc tại 100% cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Bộ tiêu chí với 18 tiêu chí được chia làm 3 nhóm tiêu chuẩn: về con người, về dạy học và hoạt động giáo dục, về môi trường; dựa trên nguyên lý trải nghiệm hạnh phúc của con người: kết nối với bản thân - kết nối với người khác - kết nối với thế giới tự nhiên.
Mục tiêu của trường học hạnh phúc là góp phần xây dựng hình ảnh con người TP.HCM "sống tử tế, văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo" từ đó, hình thành mối quan hệ tốt đẹp trong mỗi nhà trường, tạo môi trường giáo dục thân thiện, học tập tích cực.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt="100% trường học ở TP.HCM đã xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh" />"Ví dụ, trường ở trung tâm này tuyển không đủ chỉ tiêu, trong khi đó một số em rớt cả 3 nguyện vọng nhưng điểm lại cao hơn điểm sàn một số trường khác tuyển sinh có được nhận vào trường đó hay không nếu trường đó chưa đủ chỉ tiêu?
Theo tôi, Sở GD-ĐT phải nghiên cứu làm sao để bảo đảm tối đa quyền được học trường công của con em thành phố".
Trước đó, Sở GD-ĐT TP.HCM đã có báo cáo về công tác tổ chức Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập năm học 2023-2024, từ ngày 11/7 đến 17h ngày 26/7 đã có 71.254/76.028 học sinh trúng tuyển lớp 10 công lập nộp hồ sơ nhập học vào các trường THPT, đạt tỷ lệ 93,72%.
Như vậy, vẫn còn 4.774 học sinh trúng tuyển vào lớp 10 nhưng chưa nộp hồ sơ nhập học.
Những trường có tỷ lệ học sinh nhập học 100% gồm Trường THPT Dương Văn Dương, THPT Tây Thạnh, THPT Nguyễn Hữu Cầu, THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Cần Thạnh, THPT Bình Khánh, THPT Linh Trung, THPT Thủ Đức, THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Công Trứ, THCS-THPT Thạnh An, THPT Bình Khánh...
2 trường chuyên là THPT Chuyên Lê Hồng Phong và THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa có tỷ lệ học sinh trúng tuyển nộp hồ sơ nhập học lần lượt là 81,82% và 75,6%.
Các trường THPT công lập chưa tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 đa số là trường ở vùng ven, ngoại thành, như: THPT An Nhơn Tây, Trung Lập (huyện Củ Chi); Trường THPT Vĩnh Lộc B, Phong Phú, Năng khiếu TDTT Bình Chánh, Đa Phước (huyện Bình Chánh); THPT Nguyễn Văn Tăng (TP Thủ Đức); THPT Nguyễn Văn Linh (quận 8)…
Thời gian nộp hồ sơ nhập học lớp 10 năm học 2023-2024 tại TP.HCM sẽ kết thúc vào 17h hôm nay (1/8).
TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến
TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến, hội nhập quốc tế lên 1.725.000 đồng/học sinh/tháng từ năm học 2023." alt="Chủ tịch TPHCM: Phải đảm bảo cho học sinh có nhu cầu được học trường công" />Đội hình tiêu biểu AFF Cup 2022 Điều đáng chú ý là Văn Hậu là cầu thủ chạy cánh trái của tuyển Việt Nam nhưng được xếp ở vị trí hậu vệ phải xuất sắc nhất AFF Cup 2022.
Thái Lanlà đội đóng góp nhiều cầu thủ nhất trong danh sách 11 cầu thủ tiêu biểu AFF Cup 2022, với 5 gương mặt gồm trung vệ Kritsada Kaman, hậu vệ cánh trái Sasalak Haiprakhon, tiền vệ Theerathon Bunmathan, tiền vệ Sarach Yooyen và tiền đạo Teerasil Dangda.
Trong đó, Theerathon Bunmathan chính là Cầu thủ xuất sắc nhất AFF Cup 2022, người góp công lớn giúp “Voi chiến” bảo vệ thành công ngôi vô địch.
Tại AFF Cup vừa qua, Tiến Linh cùng với Dangda đoạt danh hiệu Vua phá lưới với 6 bàn thắng. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử bóng đá Việt Nam có cầu thủ giành giải thưởng này.
Hai cầu thủ còn lại trong đội hình tiêu biểu AFF Cup 2022là tiền đạo Faisal Halim (Malaysia) và trung vệ Jordi Amat (Indonesia).
Video chung kết lượt đi AFF Cup 2022 Việt Nam 2-2 Thái Lan (nguồn: FPT Play):
HLV Park Hang Seo và di sản bóng đá Việt Nam
Sau hơn 5 năm làm việc, Park Hang Seo để lại cho bóng đá và đội tuyển Việt Nam di sản khổng lồ, được công nhận là một trong những HLV thành công nhất châu Á." alt="Bốn tuyển thủ Việt Nam vào đội hình tiêu biểu AFF Cup 2022" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Bộ trưởng GD
- ·Kỷ luật hiệu trưởng đánh giáo viên ngay tại trường Tiểu học Đại Nghĩa
- ·Vụ phản đối sáp nhập trường: Phụ huynh bỏ về khi buổi đối thoại chưa kết thúc
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Bộ trưởng GD
- ·Sắp công bố Sách trắng Edtech Việt Nam 2023
- ·Kết quả Euro 2024 hôm nay 22/6/2024
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 23/6/2024
Buổi đối thoại được tổ chức tại nhà văn hóa thôn Nam Yên Cụ thể, điểm Trường Tiểu học Hòa Bắc khu vực Nam Yên có lịch sử lâu đời, số lượng học sinh đông nhất toàn xã nên người dân muốn giữ lại trường để con em thuận lợi trong việc đi lại học tập.
Đa số phụ huynh đi làm công nhân nên việc đi học của các em phải nhờ ông, bà đưa đón hoặc các em tự đến trường, nhưng nay trường xa nên ông bà không thể đưa đón, các em cũng không thể tự đến trường vì nhiều nguy hiểm nhưng mưa lũ, gió bão.
Cạnh đó, một số học sinh lớp lớn (lớp 4, lớp 5) tự đi học gia đình lại không có điều kiện để mua sắm phương tiện như xe đạp, xe đạp điện. Đa số phụ huynh lo ngại đến mùa mưa bão, việc đi lại của các em rất nguy hiểm.
Cũng theo ông Học, việc dồn ghép trường cũng ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ buôn bán xung quanh điểm trường Nam Yên vì không có học sinh, không buôn bán được.
“Vì những lý do đó, các hộ dân đề xuất, về lâu dài xin, đầu tư sửa chữa lại điểm trường Nam Yên. Phụ huynh cũng đề nghị chính quyền hỗ trợ phương tiện đi lại cho các em học sinh lớp 4, lớp 5 khi theo học tại Trường Tiểu học Hòa Bắc.
Đồng thời, tạm thời để các em học sinh lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường Nam yên để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão cũng như để cho người dân có sự chuẩn bị tinh thần. Đề nghị các cấp lãnh đạo xem xét, hỗ trợ cho những hộ buôn bán gặp khó khăn quanh khu vực điểm trường Nam Yên”, ông Học nêu kiến nghị.
Trong khi đó, ông Đinh Xuân Vũ (phụ huynh có con học lớp 5) cho rằng họ bị bất ngờ khi ngày 20/8 mới được thông báo việc sáp nhập điểm trường.
Bên cạnh đó, người này cho hay điểm trường Nam Yên có tổng số học sinh là 117 em, nhiều nhất so với các điểm trường thuộc các thôn trong xã, điểm trường chưa ngập lụt. Trường Tiểu học Hòa Bắc từng bị ngập lụt nên phụ huynh rất lo lắng cho an toàn của con em nếu lũ ống, lũ quét bất ngờ xảy ra.
“Vì vậy, chúng tôi quyết định cho con ở lại điểm trường Nam Yên để giữ lại ngôi trường này cho các thế hệ sau. Nếu không được chấp thuận, chúng tôi đồng loạt cho con nghỉ học”, ông Vũ nói.
Trong khi đó, bà Hồ Thị Thùy Trang (phụ huynh có con học lớp 4) cho biết, do nuôi 2 con nhỏ nên không có điều kiện đưa con đến điểm trường học mới và đề nghị cho tiếp tục duy trì điểm trường Nam Yên.
Xã xin lỗi vì chưa làm tròn trách nhiệm
Bà Lê Thị Thu Hà – Bí thư xã Hoà Bắc, chia sẻ với trách nhiệm người đứng đầu và cũng là một người mẹ bản thân bà rất xót khi các cháu chưa được đến trường, đồng thời gửi lời xin lỗi khi chưa làm tròn trách nhiệm. Bà Hà mong muốn người dân sớm đưa con đến điểm trường mới học tập để có điều kiện tốt hơn.
Ông Nguyễn Thúc Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, cho biết huyện đã thực hiện việc dồn ghép các điểm trường lẻ về điểm trường chính được 10 năm nay. Đầu tư xây dựng trường, lớp mới là nhằm đáp ứng được trang thiết bị dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Vì vậy, thành phố đầu tư xây dựng điểm trường chính là Trường Tiểu học Hòa Bắc nhằm đưa học sinh các điểm trường lẻ về trường chính để thuận lợi cho việc giảng dạy tốt, chất lượng cao hơn.
Đại diện Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho hay để đảm bảo các chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, các em phải được học ở các điều kiện cơ sở vật chất tốt.
“Như ở môn Tin học, với chương trình giáo dục 2018, các em cần được học và thực hành trong phòng máy, môn Tiếng anh học trong phòng có thiết bị nghe… Chúng tôi mong phụ huynh tạo hỗ trợ để các em được học ở nơi có điều kiện tốt nhất”, vị này nói.
Đưa ra 2 phương án để lấy ý kiến phụ huynh
Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện Hòa Vang cho biết chính quyền, ngành chức năng sẵn sàng hỗ trợ phụ huynh để sớm cho trẻ em đến điểm trường mới học.
Về ý kiến khó khăn trong đưa đón học sinh, ông Hùng yêu cầu chính quyền, ngành chức năng địa phương phải tính toán, bố trí người, phương tiện đưa đón các em mà gia đình không có điều kiện đưa đón như bố mẹ làm ăn xa, con em phải ở với ông bà.
Nếu mùa mưa bão sẽ tổ chức xe đưa đón các em đến trường, phụ huynh nào có nhu cầu đăng ký nội trú cho sẽ bố trí điều kiện cho các em ở tại Trường THCS Nguyễn Tri Phương ở gần Trường Tiểu học Hòa Bắc.
Với những em học lớp 4, lớp 5, nếu gia đình khó khăn, không thể mua được xe đạp cho các em, chính quyền sẽ vận động các tổ chức mua xe tặng các em.
Bên cạnh đó, với những hộ gia đình buôn bán quanh khu vực điểm trường Nam Yên mất thu nhập, chính quyền sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể để hỗ trợ sinh kế, đảm bảo cuộc sống.
“Với tư cách là người đứng đầu, tôi xin khẳng định lại với phụ huynh là những gì đã nói trong buổi đối thoại này sẽ được thực hiện. Phụ huynh phải biết hy sinh một phần lợi ích cá nhân để cho con em đến trường, đảm bảo quyền được học tập của trẻ em”, ông Hùng nhấn mạnh.
Về ý kiến mong muốn duy trì điểm trường, ông Hùng cho biết sẽ báo cáo với UBND TP về sự việc đồng thời kiến nghị lập tổ công tác gồm Sở Xây dựng, Sở GD-ĐT cùng một số sở ngành để kiểm tra thực trạng điểm trường thôn Nam Yên.
Nếu đoàn công tác khẳng định chất lượng trường còn tốt, quy mô phòng học đáp ứng được chương trình mới huyện sẽ sẵn sàng duy trì điểm trường.
Đưa ra ý kiến tại buổi đối thoại, ông Hồ Tăng Phúc - Chánh văn phòng Huyện ủy Hòa Vang, đã đưa ra 2 phương án để giải quyết. Phương án 1 để các em khối lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường cũ Nam Yên hết học kỳ 1, sang học kỳ 2 sẽ chuyển sang điểm trường mới, còn lớp 4, lớp 5 sang học điểm trường mới xây tại thôn Phò Nam.
Phương án 2 là tất các học sinh các khối đều chấp hành theo học tại điểm trường mới ở Phò Nam. Ông Phúc đề nghị chính quyền địa phương gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh của 54 học sinh để tổng hợp, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét.
Tuy nhiên, sau khi nghe hai phương án trên nhiều người dân đứng dậy bỏ về. Kết luận buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng đồng ý cho lấy ý kiến các phụ huynh không cho con đến trường về đề xuất đưa ra 2 phương án trên.
"Trong điều kiện hiện nay rất khó khăn về giáo viên nhưng Phòng GD-ĐT huyện và trường vì học sinh sẵn sàng thực hiện phương án 1. Sau buổi họp UBND xã đi lấy ý kiến phụ huynh của 54 học sinh trên để có căn cứ thực hiện", ông Hùng nói.
Như VietNamNet đưa tin, Trường tiểu học Hòa Bắc vừa được xây mới và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ và Nam Mỹ về cơ sở mới này để học tập. Trong đó, hai điểm trường Hòa Bắc và Nam Yên cách nhau gần 2km.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này vì một số nguyên nhân như: việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường con em họ học; đường xa; phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...
Chiều 6/9, Huyện ủy, UBND huyện Hòa Vang và UBND xã Hòa Bắc tổ chức đối thoại với các phụ huynh thôn Nam Yên. Tuy nhiên, buổi đối thoại chỉ có một phụ huynh tham dự, nhiều người không đi hoặc không chịu nhận giấy mời để tham gia. Sáng 10/9, chính quyền tiếp tục tổ chức buổi đối thoại.
Bên trong ngôi trường mới, phụ huynh từ chối cho con học vì đi xa... 2km
42 hộ dân ở thôn Nam Yên (xã Hoà Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chưa đồng ý cho con vào học ở Trường Tiểu học Hoà Bắc vì lý do đường xa, lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ..." alt="Vụ phản đối sáp nhập trường: Phụ huynh bỏ về khi buổi đối thoại chưa kết thúc" />Chó becgie bị dại xông vào trường cắn 2 học sinh, từng chạy rông khắp phố
Trước khi cắn 2 học sinh trọng thương, người dân đã bắt gặp con chó này xuất hiện nhiều nơi tại TP Gia Nghĩa (Đắk Nông). Kết quả xét nghiệm cho thấy con chó này cũng bị dương tính với bệnh dại." alt="Chó becgie xông vào cổng trường cắn 2 học sinh trọng thương" />Điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2023
Các trường đại học đã bắt đầu công bố điểm chuẩn năm 2023. Sau đây là điểm chuẩn của các trường đại học khu vực phía Nam." alt="Điểm chuẩn xét tuyển trường Đại học Bình Dương năm 2023" />Điểm trung bình các môn thi qua các năm do ông Phùng Quán thống kê Ông Quán phân tích cụ thể mặc dù tổng số thí sinh năm 2023 nhiều hơn năm 2022 nhưng tổ hợp A00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm hơn 16 nghìn. Tổ hợp A01, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm gần 5,5 nghìn.
Tổ hợp B00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm tăng hơn 8,5 nghìn. Tổ hợp C00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm gần 20 nghìn. Tổ hợp D01, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm tăng hơn 15 nghìn. Cho nên, điểm sàn (trừ khối ngành Sư phạm, Y Dược) phần lớn ở nhiều trường sẽ vẫn ở mức 15 điểm (tương đương năm 2022).
Về điểm chuẩn, theo ông Quán, các ngành có điểm chuẩn từ 27 trở lên tăng nhẹ hoặc không đổi. Đặc biệt điểm chuẩn tổ hợp A00, A01 của nhóm ngành siêu hot như Khoa học máy tính, Trí tuệ nhân tạo, Khoa học dữ liệu, Công nghệ phần mềm… sẽ tăng điểm so với năm trước.
Các ngành dưới 27 điểm sẽ có xu hướng giảm nhẹ với năm 2022, ngoại trừ tổ hợp khối B00 và D01 sẽ tăng nhẹ. Các ngành có điểm chuẩn năm trước từ 15 đến 21 điểm sẽ không thay đổi nhiều, thậm chí không đủ thí sinh để xét tuyển.
Tăng giảm từng vùng điểm như thế nào?
So sánh số liệu điểm thi theo tổ hợp môn giữa 2022 và 2023, PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định năm 2023 đề thi môn Toán khó hơn trong khi đề Văn, tiếng Anh, Sinh dễ hơn năm trước, đề Lý, Hoá ở mức độ tương đương.
Từ số liệu này, ông Dũng dự báo điểm chuẩn xét theo điểm thi THPT 2023 ở các trường top trên (điểm chuẩn 24 trở lên năm 2022) sẽ có điểm chuẩn 2023 tổ hợp A00 giảm từ 0,5-1,5 điểm.
Điểm chuẩn tổ hợp A01 sẽ không thay đổi. Tổ hợp B00 nếu vùng điểm chuẩn năm 2022 là 24 đến 25, năm nay tăng 0,5- 1 điểm; Vùng 27 đến 29 năm 2022 năm nay sẽ không tăng. Tổ hợp D01 vùng 24 đến 26 điểm năm 2022 sẽ tăng 0,5 đến 1 điểm; vùng 27 đến 30 điểm năm 2022 sẽ giữ nguyên.
Các trường top dưới điểm khối A00 giảm 0,5 đến 1,5 điểm. Khối A01 điểm chuẩn sẽ không đổi. Khối B00 điểm chuẩn năm 2023 sẽ tăng 0,5 đến 1 điểm so với năm 2022. Khối D01 điểm chuẩn năm 2023 sẽ tăng 0,5-1,5 điểm so với năm 2022.
Theo ông Dũng, để công bằng giữa các tổ hợp xét tuyển cùng một ngành, các trường đại học có xét tuyển theo điểm thi THPT nên tăng điểm chuẩn tổ hợp D01 là 0,5 điểm so với các tổ hợp khác.
Tiến sĩ Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cũng cho rằng phổ điểm các tổ hợp chính để xét tuyển đại học như: A00, B00, C00, A01… chủ yếu nằm nhiều ở mức 20 đến 24 điểm. Do vậy về điểm chuẩn, những ngành năm ngoái có điểm trúng tuyển ở mức 20 đến 25, năm nay sẽ giảm khoảng 1 điểm.
Đặc biệt, năm nay, sẽ hiếm có ngành điểm chuẩn trên 28, ngoại trừ một số ngành đặc biệt như y dược, khoa học máy tính... Với những ngành năm ngoái có điểm chuẩn dưới 20 năm nay có thể nhỉnh hơn. Còn những ngành xét tổ hợp D96 có môn Giáo dục công dân, điểm chuẩn năm nay sẽ cao hơn năm ngoái 0,5 đến 1 điểm.
Tương tự, Thạc sĩ Trần Nam - Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn Tuyển sinh và Hỗ trợ người học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), nhìn nhận điểm thi các môn quan trọng trong xét tuyển đại học như: Ngữ văn, Toán, tiếng Anh, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học nhìn chung giữ ổn định so với năm 2022 khiến cho điểm chuẩn của các tổ hợp xét tuyển truyền thống không tăng giảm đột biến, chỉ dao động ở mức 0,5 đến 1,0 điểm.
"Nếu có sự thay đổi đột biến rất có thể chỉ tập trung ở một số ngành mới, có nhu cầu tuyển dụng cao. Năm nay, số lượng thí sinh đạt điểm 9, 10 ở các môn được các trường sử dụng để xét tuyển nhìn chung giảm so với năm 2022 thể hiện độ khó, độ phân hóa của đề thi đã được thực hiện tốt. Điều này có thể khiến cho điểm chuẩn ở các ngành có nhiều thí sinh đăng ký giảm nhẹ"- ông Nam nói.
Nếu các em không có chiến thuật đăng ký nguyện vọng, chuyện gì cũng có thể xảy ra. Nếu đã đủ điều kiện trúng tuyển ngành yêu thích bằng các phương thức xét tuyển sớm, các em đăng ký ngay vào NV1 để trúng tuyển. Nếu dùng điểm thi tốt nghiệp THPT, thí sinh nên chọn ít nhất 5 NV hoặc nhiều hơn. Trong đó NV1 là nguyện vọng ngành trường mình yêu thích muốn học nhất, sau đó đến các NV khác với mức độ yêu thích giảm dần. Thí sinh cũng nhớ đóng lệ phí sau khi kết thúc đợt đăng ký NV Ông Phùng Quán chuyên gia tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM)Loạt trường đại học công bố điểm sàn theo kết quả thi tốt nghiệp THPT
Các trường đại học phía Bắc bắt đầu công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT. Mức điểm sàn dao động từ 15-22 điểm." alt="Điểm chuẩn đại học năm 2023 sẽ biến động như thế nào?" />
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- ·Thí sinh Đà Nẵng bị buộc thay đổi nguyện vọng đại học, Bộ GD
- ·2 khai giảng năm học mới 'đầu tiên' của một người thầy
- ·Link xem trực tiếp Romania vs Hà Lan
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Nỗi khổ giáo viên mầm non: 'Trẻ sút cân, phụ huynh đến trường tìm cô... bắt đền'
- ·Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay trên VietNamNet
- ·Bảng xếp hạng U16 Đông Nam Á 2024 mới nhất hôm nay
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- ·Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu