Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 10/2: Cửa trên thắng thế
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
- Nam diễn viên kỳ cựu Gerard Depardieu vừa bị một nữ diễn viên trẻ 22 tuổi cáo buộc đã hãm hiếp và lạm dụng tình dục cô tại Paris vào ngày 13/8.Tam Triều Dâng khóc thét với cảnh quay bị cưỡng hiếp" alt="Huyền thoại điện ảnh Pháp bị tố cưỡng hiếp bạn diễn kém 47 tuổi" />
- Sao Việt 31/7: Thanh Lam tự hào khoe ảnh gia đình 3 thế hệ, Hà Hồ - Thanh Hằng lại "dính như sam".Hà Hồ, Huyền My 'đọ' phụ kiện thời trang tiền tỷ" alt="Sao Việt 31/7: Thanh Lam tự hào khoe ảnh gia đình 3 thế hệ" />
- Một người đàn ông 38 tuổi đi thi đại học lần thứ tư. Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi. Ước mơ đeo đuổi ngành Công nghệ thông tin của ni cô Cổ Quang - là những thí sinh "đặc biệt" mùa thi ĐH năm nay.
Báo Lao độngđưa tin, 7h sáng, người đàn ông này đạp xe đạp, mang theo ổ bánh mỳ, phi thẳngvào cổng trường thì bị các bạn sinh viên tình nguyện chặn xe lại vànói: “Chú ơi chú không vào được, chú mang bánh mì cho con ạ, em thiphòng nào để cháu mang vào giúp chú”. Phải đến khi tận mắt xem giấy báodự thi, các bạn tình nguyện mới tin người đàn ông này là thí sinh.
Anh Hưng đạp xe đạp, mang bánh mỳ đi thi Được biết anh là Đoàn Hưng, sinh sống tại quận 10, TP.HCM, thi vàokhoa Hóa, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Anh Hưng cho biết đây là lần thứ 4anh đi thi đại học. Anh kể ngày xưa gia đình nghèo khổ, không có tiềncho đi học nên anh chỉ học hết lớp bổ túc giáo dục thường xuyên củaquận. Nhiều năm liền anh tự ôn rồi đi thi nhưng không đỗ.
Hiện tại, anh làm đủ nghề, ai thuê gì làm nấy, như bốc vác, phuxe..., ban ngày đi làm, tối về ôn thi. “Đâu có tiền như người ta mà đóngmấy triệu vào các lò luyện thi ĐH. Tôi tới các nhà sách mua sách vềhọc, đâu quen biết ai mà nhờ người ta chỉ dùm. Thi thoảng tôi lên mạngtìm đề thi các năm trước rồi tự giải” – anh Hưng chia sẻ.
“Nick bị cụt tay, cụt chân nhưng không bỏ cuộc, học và thành đạt. Tạisao mình có tay có chân mình lại không học được?...” – anh nói thêm vàkhẳng định rằng nếu năm nay không đỗ, năm sau anh vẫn tiếp tục đi thi.
Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi
Em là Nguyễn Thị Hải Yến đến từ Hải Dương với chiều cao chỉ gần 1m do ảnh hưởng của chất độc da cam.
Thí sinh Nguyễn Thị Hải Yến ngồi giữa
Yến dự thi ngành Báo chí (Trường ĐH Khoa học Xã hội -Nhân văn Hà Nội) nhưng giấu bố mẹ đã một mình lên Hà Nội dự thi. Mơ ước của em sau này là “trở thành nhà báo giỏi, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn”.
Hiện tại Yến vẫn đi học tại Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh, được chu cấp tiền học ăn ở miễn phí nhưng Yến vẫn mơ ước được học ngành Báo chí.
Chuyện học rớt nước mắt của ni cô Cổ Quang
Thí sinh "đặc biệt" này tên thật là Hà Thị Thu Hằng, sinh năm 1995, hiện đang tu tập tại chùa Hương Lân (Mê Linh, Hà Nội). Ni cô dự thi vào khoa Hán Nôm (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội).
Ni cô chia sẻ, từ những ngày còn học lớp 7, trong khi bạn bè trang lứa tìm đến những thú vui trẻ thơ như bơi lội, chăn trâu, thả diều thì ni cô lại thường xuyên lên chùa nghe sư thầy giảng pháp đạo.
Ni cô Cổ Quang sau giờ thi ĐH môn Toán sáng 9/7 Sau khi tốt nghiệp lớp 12, Thu Hằng chính thức “nương nhờ” nơi cửa phật.
Ni cô Cổ Quang cho biết: Mẹ bị bệnh thần kinh đã hơn 1 năm nay, anh trai đi làm trong Nam, chỉ có bố ở nhà quán xuyến việc gia đình. Gia cảnh nghèo khó, bố làm công việc lao động chân tay nên cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.
Ngày còn đi học, ni cô đã phải tự mình kiếm tiền nộp học phí. Công việc làm thêm trong một xưởng sản xuất kẹo đã giúp ni cô vượt qua được những khó khăn về tài chính. Ngoài ra, sư thầy trong chùa Hương Lân và các thầy cô giáo, bạn bè trong lớp cũng giúp đỡ để ni cô tiếp tục đi học.
Kết thúc môn thi Toán của đợt 2 ĐH, ni cô cho biết mình làm tốt và khá tự tin.
Trước khi dự thi đợt 2, ni cô cũng dự thi khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Ni cô mong muốn đỗ khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội).
- Văn Chung - Khổng Chiêm
- Văn Chung - Khổng Chiêm
- Mới đây, thông tin cặp đôi Nhã Phương - Trường Giang sẽ tổ chức lễ đính hôn vào ngày 24/8 tại Đà Nẵng đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của công chúng.Nhã Phương khoe eo thon giữa tin đồn mang thai 3 tháng với Trường Giang" alt="Nhã Phương và Trường Giang đính hôn vào 24/8?" />
Diễn viên Thành Đạt hạnh phúc thông báo với người hâm mộ rằng bà xã Hải Băng vừa sinh con thứ 2 vào sáng 18/7.Giới trẻ Việt mê mẩn ‘cơn lốc’ Huda Ice Bar" alt="Hải Băng sinh con thứ 2 cho diễn viên Thành Đạt" />
- Theo chia sẻ của Khắc Hưng, vì bị loét dạ dày, viêm một đoạn ruột... nên anh phải uống nhiều loại thuốc vào người, dẫn đến việc bị dị ứng thuốc, không thể có mặt tại buổi ghi hình của "Giọng hát Việt nhí" ngày 18/9.HLV Giọng hát Việt nhí “chặn” nhau không kiêng nể vì cậu bé 11 tuổi" alt="Khắc Hưng loét dạ dày, viêm ruột phải ngừng quay The Voice Kids" />
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải
- ·Hoa hậu Hoàn vũ 2017 hẹn hò cầu thủ bóng chày nổi tiếng
- ·Cộng 2 điểm cho bà mẹ Việt Nam anh hùng thi ĐH
- ·Sang Úc học 'một sàng khôn' từ học bổng dự bị UNSW
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải
- ·Giảng viên thận trọng với Facebook
- ·Bà mẹ đơn thân Thanh Trúc hở bạo đón sinh nhật tuổi 23
- ·Đề dài, thí sinh tích bừa
- ·Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 10/2: Cửa trên thắng thế
- ·Chủ đề 'nóng' trước giờ G thi tốt nghiệp
Hai nhà đồng sáng lập Smart Diploma
Smart Diploma là gì?
Smart Diploma là một hệ thống an toàn bằng kỹ thuật số và đã được chuẩn hóa nhằm “cung cấp, đảm bảo, giám sát và bảo vệ” thông tin của con người – nói cách khác nó là một hộ chiếu về học thuật đã được số hóa. Một số trường kinh doanh như Viện Phát triển Quản lý (IMD), Viện Quản trị kinh doanh châu Âu (Insead), Trường Quản lý MIT Sloan đều đã đăng ký Smart Diploma.
Smart Diploma hoạt động như thế nào?
Smart Diploma giúp các trường trao cho sinh viên những văn bằng, chứng chỉ bằng kỹ thuật số. Nó cũng cho phép các trường bảo vệ thương hiệu của mình – tên các trường sẽ không bị sử dụng trái phép. Smart Diploma cũng giúp các trường cắt giảm chi phí khi mà thông tin có thể được cung cấp chỉ bằng một cái click chuột.
Hệ thống này cũng giúp các trường dễ dàng giữ liên lạc với các cựu sinh viên. Bằng cách sử dụng các công cụ khảo sát trong Smart Diploma, các trường có thể khuyến khích cựu sinh viên cập nhật hồ sơ cá nhân để đổi lấy các dịch vụ của Smart Diploma.
Thay vì trả lời một vài câu hỏi hằng năm của trường đại học, cựu sinh viên sẽ nhận được một hộ chiếu học thuật điện tử mà họ có thể sử dụng để giới thiệu thông tin về trình độ học thuật của mình cho các nhà tuyển dụng, các trang web tuyển dụng và các mạng xã hội. Những thông tin này cũng được dịch tự động sang bất kỳ ngôn ngữ nào, vì thế hữu ích với cả những người tìm việc trên phạm vi quốc tế.
Tại sao hình thức kinh doanh này nên được quan tâm?
Khi các nhà tuyển dụng nhìn thấy một tấm bằng có nhãn mác Smart Diploma, họ sẽ biết CV đó là thật. Họ sẽ không phải gọi tới các trường để kiểm tra lại thông tin, rất tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Nó làm việc như thế nào?
Smart Diploma thậm chí còn cung cấp cho các cơ quan, tổ chức chức năng thiết kế các mẫu văn bản, giấy chứng nhận, bảng điểm… Khi những văn bản này được thiết kế xong, các trường sẽ cung cấp thông tin cho sinh viên tốt nghiệp.
Những thông tin này phải được sinh viên kích hoạt. Tiếp đó, sinh viên phải tải bằng cấp của mình lên các mạng xã hội và gửi chúng cho nhà tuyển dụng. Khi các nhà tuyển dụng click vào đường link của Smart Diploma, họ sẽ được vào một môi trường trực tuyến hoàn toàn đảm bảo bởi các thông tin trong đó đã được xác nhận là có thật.
Hệ thống này có dễ bị sao chép và đột nhập không?
Không hề. Mỗi Smart Diploma đều là duy nhất và chứa một thành phần bảo mật được cài sẵn có thể được xác nhận chỉ bằng một cái click chuột. Để phá vỡ được hệ thống mã hóa tinh vi này, kẻ đột nhập phải có trình độ rất cao. Mặc dù nguy cơ giả mạo vẫn có thể xảy ra, song nó thấp hơn nhiều nguy cơ làm giả một tấm bằng hay mua một tấm bằng giả trực tuyến – một tình trạng quá phổ biến bây giờ.
Nguyễn Thảo(Theo Financial Times)
" alt="Công nghệ giải bài toán ‘bằng giả’" />Những hình ảnh này sẽ cho chúng ta thấy quang cảnh rõ nét về một buổi lễ tốt nghiệp của các sinh viên thuộc khối trường quân đội tại Nga
Những cô gái xinh đẹp chuẩn bị tham dự buổi lễ tốt nghiệp
Một nam sinh trong trang phục lính bày tỏ tình cảm với bạn gái tại sân trường
Gương mặt của các sinh viên hết sức rạng rỡ trong ngày lễ trọng đại của mình
5 nữ sinh này sẽ có màn biểu diễn nghệ thuật tại buổi lễ
3 khuôn mặt xinh đẹp, rạng ngời ghi lại những khoảnh khắc đẹp tại khuôn viên nhà trường
"Cặp đôi" trong bộ trang phục tốt nghiệp của sinh viên trường lính tại Nga
Cùng khiêu vũ bất chấp trời mưa to
Những phút giây đáng nhớ của quãng đời sinh viên
Trong khi đo, một tốp sinh viên khác đang tiến về khán đài, chuẩn bị bắt đầu buổi lễ
Khuôn viên chật kín sinh viên
Một nam sinh cất tiếng hát
Cùng chụp ảnh lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ
Những nụ cười thật tươi xuất hiện tại buổi lễ
Tốp nam sinh tụ tập và chia vui với nhau
Các nữ sinh trong trang phục xinh xắn tiến về khán đài
Một số nam sinh năm nhất đứng trên cao quan sát các "đàn anh đàn chị" chuẩn bị ra trường
4 nữ sinh hát vang ca khúc quốc gia, kết thúc buổi lễ tốt nghiệp
(Theo VTC)
" alt="Nữ sinh quân đội Nga rạng ngời trong lễ tốt nghiệp" />-"Thay đổi chế độ tiền lương cho giáo viên, tăng học phí, bỏ thi ĐH..." là nhữngkiến giải đúc kết từ thực tế của giáo viên Vũ Hữu Huy (Trường THPT Ngọc Tảo – HàNội). Nhà giáo này cho rằng, cần phải định vị lại giáo dục.
>> Có nên ngộ nhận học đến lớp 9 là đủ?
>> Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
>> 'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'
>> 'Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông'
>> Để cải cách giáo dục không 'cười ra nước mắt'
>> Thạc sĩ tranh luận với hiệu trưởng Lê Trường TùngTôi không thể ở ẩn
Tôi có dịp dự diện kiến "Ông" - nhìn "Ông" buồn lắm và nói bây giờ cải cách giáo dụckiểu gì cũng không ổn: Tinh giảm biên chế ư? Không được, bởi làm thể sẽ ảnh hưởng đếnrất nhiều giáo viên chưa kể đến các sinh viên mới ra trường. Nâng lương ư? Cũng khôngđược vì ngân quỹ nhà nước eo hẹp lắm mà số lượng giáo viên lại đông.
Ảnh minh họa Rồi ông nói đến chuyện thi tốt nghiệp nữa, bỏ thì thương vương thì tội mà làmnghiêm thì có lẽ trượt nửa số học sinh của cả nước. Rồi chuyện chất lượng của cáctrường ĐH, nơi thừa nơi thiếu, nơi tuyển sinh ồ ạt, nơi không có thí sinh học nên đềnghị hạ điểm sàn (13 điểm rồi còn hạ sao nữa). Rồi các vấn đề về cơ sở vật chất, tiêucực trong thi cử, dạy thêm, học thêm tràn lan.
Chia tay ông ra về,lòng ngổn ngang bao điều, mình cũng là giáo viên, là một nhân tố trong ngành giáo dụcmà lại không giúp gì được? Dù hơn một lần tôi đã quyết ẩn cư, chỉ lo dạy mặccho thời cuộc xoay vần, cố gắng lo cơm áo gạo tiền cho gia đình.
Nhưng cái chí hướng của mình lớn quá nên tôi quyết định mạnh dạn đưa ra một vài ýkiến hy vọng có thể làm vơi đi nỗi sầu của "Ông Giáo dục":
Tăng lương, tăng học phí, bỏ thi ĐH....
Thay đổi chế độ tiền lương, đãi ngộ cho giáo viên. Chúng ta không thể áp dụngchính sách tiền lương của đời cụ kỵ cho con cháu được đó là sự lạc hậu. Làm được điềunày chúng ta sẽ giải quyết được bài toán chất lượng dạy và học nhưng ngân quỹ nhànước eo hẹp quá.
Tăng học phí. Điều này rất nhiều trường đã làm nhưng lảng tránh thuật ngữ học phímà thay vào đó là khoản tiền thỏa thuận, tự nguyện của phụ huynh. Nhưng dân mình cònnghèo chắc không chấp nhận chuyện này đâu.
Tôi xin thưa rằng các bậc phụ huynh tiếc lợi ích nhỏ mà để tuột lợi ích lớn, cácvị đầu tư cho con học thêm tràn lan mỗi tháng tốn hàng triệu đồng thì không tiếc. Vậyở các khu vực nông thôn nghèo, miền núi vùng sâu vùng xa thì sao, đơn giản thôi ápdụng chính sách miễn giảm cho các đối tượng này. Nhưng nếu không học thêm sao con emchúng ta đỗ được đại học. Tôi biết chứ nên cần đến ngu kiến 3.
Thay đổi hình thức thi cử - đây là vấn đề tôi cho rất quan trọng bởi nó sẽ chiphối nhiều. Chúng ta nên bỏ kì thi ĐH và lồng ghép nó vào kì thi tốt nghiệp, nghe cóvẻ phi lý bởi dư luận bây giờ nói rất nhiều về chuyện nên bỏ thi tốt nghiệp nhưng nếucác bạn đọc tiếp sẽ thấy rất có lý bởi:
Thứ nhất,HS học chương trình của tất cả các môn đến hết năm lớp 10. Ở lớp11 và lớp 12 các em được đăng kí học 5 môn ưa thích (gồm 3 môn do các trường ĐH yêucầu và 2 môn nữa) trên tổng số 10 môn học: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Ngoại ngữ, Văn,Địa, Thể dục (hoặc GDCD), Nghệ thuật. Được như vậy các em sẽ tích cực hơn cho học tậpvà giảm gánh nặng kiến thức. Tôi dạy học nên tôi biết HS lớp 12 trong giờ học thườngnói chuyện nhiều bởi nhiều em không thích học môn tôi. Các em ưa thích môn xã hộihơn...
Thứ hai, thi tốt nghiệp (cũng chính là thi ĐH): Thi 10 môn nhưng mỗi HS chỉphải thi 5 môn đã đăng kí. Nghe có vẻ khó hiểu, tôi có thể giải thích như sau: Vẫnhội đồng như thế, vẫn danh sách số học sinh trong phòng thi đó nhưng các em chỉ phảithi môn đã đăng kí còn môn không đăng kí các em được nghỉ. Làm như vậy "Ông Giáo dục"chỉ phải tốn thêm 4 ngày nữa so với bây giờ nhưng nếu tính cả kì thi ĐH thì số ngàysẽ giảm mà chi phí lại đỡ tốn hơn.
Thứ ba,trong kì thi toàn bộ giáo viên cấp 3 và giáo viên ĐH sẽ cùng coithi và giám sát nhau. Các giáo viên dạy hoặc cư trú (thường trú) trong huyện sẽ khôngđược coi thi trong huyện đó.
Thứ tư, điểm thi tốt nghiệp được tính là 25 (trung bình mỗi môn 5 điểm),điểm thi ĐH được tính: 3 môn (do trường đại học yêu cầu) x hệ số 2 cộng với điểm 2môn còn lại. Vấn đề nảy sinh trong sự thay đổi này sẽ là sự khủng hoảng thừa nhân lựcvà nội dung sách giáo khoa thay đổi.
Cuối cùng, cầnnâng cao chất lượng giáo viên trong giảng dạy. Cụ thể, giảmsố tiết từ 17 tiết/tuần cho một giáo viên xuống còn 14tiết/tuần.
Đồng thời, tăng số lượng trường học bằng cách giảm chỉ tiêu học sinh/lớp bằng 24HS. Có người bảo tôi tiền đâu mà xây dựng thêm nhiều trường học thế, điều này tôi sẽnói trong một buổi khác về ước mơ mở một trường học của tôi. Ở đây tôi xin bật mí làhãy tận dụng xã hội hóa trong giáo dục, mỗi trường học hãy có một ban quản trị.
Cải cách toàn bộ SGK hiện nay với phương châm: Kiến thức hãy là hành trang để họcsinh lập nghiệp. Nội dung tập trung sát thực tế tránh đưa những bài học mang tínhchất hàn lâm, không thực tế (có hôm tôi đọc được một bài của một học sinh nói rằnghọc thuyết lượng tử để làm gì khi không mắc nổi chiếc bóng đèn). Làm được điều nàychúng ta sẽ chấm dứt được tình trạng học thêm dạy thêm vì nguyên nhân sâu xa của vấnđề này cũng chỉ ở chỗ nội dung thi ĐH ít hoặc không nằm trong chương trình dạy chínhkhóa hoặc trong SGK mà lại nằm trong chương trình dạy thêm của các giáo viên.
Các vị thử nghĩ xem nhiều trường hiện nay thi tuyển các môn họa, nhạc nhưng chươngtrình cấp 3 lại không có môn này thì tất nhiên các em phải đi học thêm chứ.
Thay lời kết tôi chúc "Ông Giáo dục" bình tâm suy xét để đặt lợi ích HS, giáo viênvà lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Hãy vì lòng tự trọng dân tộc mà làm việc đừng để cáitôi lấn át bản thân.
Vũ Hữu Huy(Trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội)
" alt="Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'" />Một viên chức làm ở phòng tổ chức hành chính trường cao đẳng ở TP.Hồ Chí Minh cho hay: “Lượng người xin tuyển vào làm giảng viên tăng đáng kể trong 2 năm gần đây. Nếu trước đây thì một thí sinh phải chọi với 2 - 3 người thì năm ngoái phải chọn đến 10 người và năm nay thì lên gấp đôi, đặc biệt là ngành tài chính ngân hàng.”
Thí sinh nộp đơn dự tuyển vào các trường đại học cũng tăng vượt bậc không kém. Ngay khi khoa Quản trị của Đại học Luật đăng tin tuyển dụng đã có đến 50 hồ sơ ứng tuyển nhưng trường chỉ chọn 14 hồ sơ để thi tuyển vòng tiếp theo.
Minh Hồng, thạc sỹ trẻ ngành tài chính từng làm cán bộ ngân hàng. Nay ngân hàng khó khăn, giảm lương và tăng sức ép giảm người, khiến những cán bộ như cô khó lòng ở lại. Cô chặc lưỡi: “Theo chân bạn bè thi tuyển làm giáo viên, vì mình cũng thấy ngành này hay hay.
Nhưng mà đông người dự thi lắm, mà các trường đại học cao đẳng tuyển dụng không nhiều nên tỷ lệ chọi khá cao, chật vật nộp đơn vài ba trường rồi mà mình chưa trúng tuyển.”
Thanh Lâm, một giảng viên tập sự tại một trường đại học cho biết: “Học chuyên ngành tài chính ra, mình làm ngân hàng 4-5 năm. Giờ kinh tế khó khăn, sếp ép chỉ tiêu xuống, vừa áp lực, vừa thu nhập thấp. Lại vừa học xong thạc sỹ nên mình chuyển sang đi dạy luôn.”
Thủy, một kế toán trưởng của công ty viễn thông chuyển sang làm giảng viên một trường cao đẳng TP.Hồ Chí Minh chia sẻ: “Đúng là làm doanh nghiệp thu nhập có cao hơn 5-7 lần giảng viên thật, nhưng cũng vất vả lắm, đi làm từ sáng đến tối mịt. Chưa kể cạnh tranh, bon chen trong thời buổi kinh tế khó khăn này khiến thu nhập cũng giảm đi đáng kể.
"Thôi thì, về đi dạy, vừa truyền được kinh nghiệm thực tế cho sinh viên, thu nhập cũng tạm ổn, lại có thời gian chăm sóc gia đình.”
Lý tính hơn, Phượng chọn nghề không chỉ đơn giản vì sở thích vì một thu nhập ổn định sẽ khiến cô an tâm công tác hơn: “Cứ tính đơn giản thế này, lương trung bình giảng viên là 5 triệu/tháng chỉ có 200-300 tiết chuẩn/năm; tức là bạn chỉ phải lên trường 2-3 buổi/tuần. Thời gian còn lại có thể dạy vượt giờ ở trường hoặc thỉnh giảng ở các trường khác. Rõ ràng bạn chủ động hơn về thời gian mà thu nhập cũng không hề tệ trong cái thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay.”
Thu nhập giảng viên đại học giờ khá ổn, tuy không quá cao nhưng cũng giúp họ sống được với nghề. Chưa kể, họ còn có thời gian nghiên cứu, học thêm để nghiên cứu trình độ cũng như kinh doanh, hợp tác, tư vấn thêm cho các doanh nghiệp.
Đội ngũ giảng viên sẽ dồi dào, chất lượng hơn nếu có nhiều ứng viên dự tuyển hơn, nhưng liệu khi kinh tế phục hồi, những mức lương ngàn USD của doanh nghiệp có lôi bật họ ra khỏi nghề?
(Theo Nhịp cầu đầu tư)
" alt="Cán bộ ngân hàng tranh nhau làm giáo viên" />
- ·Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- ·Chi Bảo quyên góp được 1,4 tỷ đồng để mổ tim cho trẻ em miền Trung
- ·Cử nhân Mỹ đổ xô học thạc sĩ
- ·Chương trình đào tạo lãnh đạo trẻ tại Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Tractor, 21h00 ngày 11/2: Khách hoan ca
- ·Thí sinh bất ngờ với đề Sử
- ·Chú rể quỳ gối xỏ giày cho Trương Hinh Dư trong đám cưới
- ·Chính quy còn đang thất nghiệp dài…
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2: Đấu trí
- ·Những đề văn đánh động lối sống