Hành trình từ bỏ thuốc lá của người đàn ông hơn 20 năm hút thuốc
![](/skin/2018/images/text-message.png)
4 lần cai thuốc lá thất bại
“Tôi biết hút thuốc lá từ năm 19 tuổi,ànhtrìnhtừbỏthuốclácủangườiđànônghơnnămhútthuốtối nay có trận nào hơn hai chục năm sau đó cứ đều đặn mỗi ngày một bao khiến tôi trở thành một kẻ nghiện thuốc lá nặng. Thỉnh thoảng bị ho, nhưng tôi không để ý đến sức khỏe lắm. Phải đến khi phải nhập viện cấp cứu vì tràn dịch màng phổi tôi mới thấy sợ và quyết tâm cai thuốc lá. Tôi muốn sống khỏe, sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội”. Đó là lời chia sẻ của ông Phạm Minh Tuấn (Ba Đình, Hà Nội). Ông Tuấn hút thuốc lá hơn 20 năm đã quyết tâm cai và chia tay thuốc lá cách đây hơn 8 năm.
![]() |
Để cai nghiện thuốc lá người cai cần có quyết tâm cao độ bên cạnh sự ủng hộ, động viên của gia đình, bạn bè |
Theo ông Tuấn, để có được kết quả hơn 8 năm cai thuốc ông đã gặp không ít thất bại trong quá trình cai nghiện.
Nhắc lại kỉ niệm về những ngày đầu cai thuốc lá, ông Tuấn chia sẻ: “Những ngày đầu bỏ thuốc với tôi thực sự khó khăn. Dân lái xe có ông nào lái xe mà không nghiện thuốc lá đâu, vậy mà tôi quyết tâm bỏ. Thời gian đầu, cảm giác bứt rứt, khó chịu, mất tập trung thường xuyên xuất hiện khiến đôi lúc tôi nhụt chí, muốn hút thuốc lá trở lại và tôi đã thất bại”.
Quả thực thật khó để bắt một người đàn ông đang có thói quen hút thuốc ngày mai phải bỏ thuốc lá ngay. Đặc biệt đối với những người có thâm niên hút thuốc lá hàng chục năm thì điều đó đòi hỏi sự quyết tâm vô cùng lớn.
Rút kinh nghiệm sau lần 1 tái nghiện ông Tuấn bỏ nghề lái xe để làm bảo vệ cho 1 ngân hàng. Ông không bỏ luôn mà giảm bớt số lượng điếu thuốc hút hàng ngày. Từ 1 bao giảm xuống nửa bao rồi 1 ngày 5-7 điếu rồi cắt hẳn. Bỏ thuốc được 1 năm nhưng trong 1 cuộc trà dư tửu hậu, bạn bè mời điếu thuốc, như một thói quen tôi lại hút”.
Thế rồi ông lại tái nghiện và hút thêm 4 năm trước khi bỏ được 2 năm rồi tiếp tục tái nghiện. Sau 1 khoảng thời gian dài khi thấy cơ thể mình thay đổi, môi thâm, da vàng, mắt vàng, cùng đó là các cơn ho kéo dài phải triền miên khiến ông quyết tâm cai thuốc, đến nay đã được 8 năm.
Sau vài lần thất bại, ông Tuấn nhận ra rằng, thuốc lá rất dễ tái nghiện, chỉ cần hút lại một điếu thì dù có bỏ thuốc 1 năm hay vài năm cũng vẫn tái nghiện như thường. Lần cuối cai thuốc lá, ông đã đặt cho mình những nguyên tắc và mục tiêu cụ thể. Đi qua chỗ bán thuốc lá nhất quyết không nhìn, không lại gần những người hút thuốc lá, ai mời thuốc cũng không hút và thèm thuốc cũng sẽ không xin.
Cùng với cách làm và quyết tâm trên, ông Tuấn cũng sắp xếp cho mình giờ giấc sinh hoạt khoa học, ăn uống đúng bữa, tích cực tập luyện thể dục thể thao, hạn chế la cà quán bia, quán cafe, trà đá vỉa hè.
Được biết, từ lần hút điếu thuốc cuối cùng đến nay đã hơn 8 năm ông không 1 lần cầm đến điếu thuốc lá. Sau khi cai thuốc lá tình trạng sức khỏe của ông được cải thiện rõ rệt, tăng cân, da dẻ hồng hào và ít bị ho hơn trước.
Kêu gọi mọi người cùng từ bỏ thuốc lá
Mặc dù là người nghiện thuốc lá lâu năm nhưng từ khi cai nghiện cùng với kinh nghiệm của bản thân và đọc thông tin trên các phương tiện thông tin đại ôngng, ông Phạm Minh Tuấn luôn chia sẻ và nhắc nhở mọi người xung quanh không nên hút thuốc lá để bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
“Khi gặp lại bạn bè, anh em lái xe cũ thấy mọi người hút thuốc lá tôi đều khuyên mọi người nên cai thuốc lá đi”, ông Tuấn cho hay.
Từ kinh nghiệm của mình, ông Minh Tuấn cho rằng khi cai thuốc lá sự động viên của gia đình là điều rất quan trọng để người cai thuốc có thêm động lực. Ngoài ra, người cai thuốc lá cũng cần kiên trì, nghị lực và không thể thiếu sự chung tay góp sức của toàn xã hội.
PV
相关文章
Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs WSG Tirol, 23h00 ngày 15/2: Phong độ sa sút
Chiểu Sương - 15/02/2025 07:38 Nhận định bóng2025-02-18Cao Bá Hưng lại gây bão ở Sing My Song
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 15/02/2025 10:56 Ngoại Hạng Anh2025-02-18Sạc dự phòng Belkin BoostCharge Pro được bán chính hãng trên trang web của Apple có chứa chất gây ung thư BPA (Ảnh: Apple).
Apple buộc phải hiển thị thông báo các phụ kiện của hãng có chứa BPA để tuân theo Dự luật 65 của bang California, được chính thức thông qua năm 1986, yêu cầu tất cả các công ty có sản phẩm bán tại bang California phải cảnh báo người dùng về rủi ro của BPA trong sản phẩm của họ.
Ngoài cục sạc dự phòng kể trên, nhiều người dùng cho biết họ cũng phát hiện ra các loại ốp lưng bằng nhựa dành cho iPhone được Apple bán trên trang web chính thức cũng có chứa BPA.
"Tôi có nên lo lắng về điều này không, khi nhiều phụ kiện của Apple có chứa hóa chất BPA", một người dùng đưa ra câu hỏi trên mạng xã hội. "Cầm vỏ máy bằng tay đổ mồ hôi có thể khiến cơ thể hấp thụ một số hóa chất trên lớp vỏ. Liệu điều này có gây nguy hiểm?"
"Tôi đang tìm một chiếc ốp lưng dành cho iPhone và tìm thấy một chiếc ốp mà mình thực sự thích. Nhưng khi đọc thông tin ở cuối trang, tôi nhận thấy rằng nó có chứa Bisphenol A, điều này khiến tôi không còn muốn mua sản phẩm", một người dùng mạng xã hội Reddit chia sẻ.
BPA, một hóa chất công nghiệp thường được sử dụng để làm cứng nhựa, được biết đến có thể gây ra khả năng làm rối loạn hormone trong cơ thể, dẫn đến các dị tật bẩm sinh cho thai nhi, dậy thì sớm cho trẻ em hoặc gây ra nguy cơ mắc ung thư.
Liên minh Châu Âu hiện cấm sử dụng BPA trong bao bì thực phẩm và đang thảo luận cấm hoàn toàn việc sử dụng hóa chất này trên tất cả các quốc gia trong Liên minh.
Các nghiên cứu từ năm 2018 cho thấy có tới 16-20% BPA thoát ra từ một sản phẩm tiêu dùng có thể được hấp thụ thông qua tiếp xúc với da người.
"BPA có khả năng gây ra các tác động có hại đến sức khỏe sau khi tiếp xúc với da", phân tích của Viện Quốc gia về An Toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Hoa Kỳ, cho biết.
BPA đang được xem xét để thay thế bởi các hóa chất công nghiệp khác như Bisphenol S (BPS) và Bisphenol F (BPF). Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng những hóa chất công nghiệp này đều có những tác hại giống nhau và nên bị cấm sử dụng.
"Việc sử dụng các bisphenol này nên được dừng lại do những rủi ro mà chúng có thể gây ra cho sức khỏe con người và động vật", nhà hóa sinh Jose Villalain, Giáo sư Đại học Miguel Hernandez de Elche tại Tây Ban Nha, cho biết.
Sau khi thông tin các phụ kiện chính hãng của Apple có chứa BPA được chia sẻ lên mạng xã hội, cộng đồng người dùng đã có những tranh cãi gay gắt xung quanh vấn đề này.
Một số người cho rằng việc BPA hiện diện trong sản phẩm nhựa tiêu dùng là điều không thể tránh khỏi, nhưng nếu hàm lượng của chất này ít sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người dùng.
Trong khi đó, nhiều người lại cho rằng chính phủ Mỹ nên đưa ra những giải pháp mạnh hơn để ngăn chặn hoàn toàn việc sử dụng BPA trong sản phẩm tiêu dùng.
"Hầu hết các quốc gia sẽ cấm các chất có khả năng gây ung thư như BPA, nhưng ở Mỹ, tất cả những gì họ làm là dán một cảnh báo chất có thể gây ung thư lên đó. Thường thì cảnh báo này sẽ được in dưới dạng một hàng chữ nhỏ dán dưới đáy hộp và nhiều người sẽ không bao giờ đọc được", một người dùng mạng xã hội Reddit bình luận.
BPA là gì?
BPA (Bisphenol A) là một hóa chất công nghiệp được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nhựa polycarbonate và nhựa epoxy từ những năm 1960.
BPA có khả năng bắt chước hormone estrogen trong cơ thể, gây rối loạn nội tiết tố và dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như dị tật bẩm sinh ở thai nhi, gây rối loạn chuyển hóa, tác động xấu đến hệ miễn dịch và nguy cơ gây ung thư.
BPA có thể thẩm thấu vào cơ thể qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp qua da, ăn uống từ đồ đựng có chứa BPA hoặc hít phải bụi có chứa BPA.
Chính vì những tác hại nghiêm trọng này, nhiều quốc gia đã ban hành các quy định nghiêm ngặt về việc sử dụng BPA, đặc biệt trong các sản phẩm dành cho trẻ em.
'/>
最新评论