您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Ñublense, 6h ngày 14/2
NEWS2025-01-26 17:30:47【Thời sự】1人已围观
简介ậnđịnhsoikèoColoColovsÑublensehngàbong đá trực tiếp Hồng Quân - 13/02/202bong đá trực tiếpbong đá trực tiếp、、
很赞哦!(7321)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Đạt kỳ tích bán hàng, nhân viên Alibaba lập tức mất việc
- Sếp Samsung bị thẩm vấn vì bê bối tham nhũng trong chính phủ Hàn
- Super Phantom Cat
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Lên YouTube đếm từ 1 đến 100.000 trong 40 giờ liên tục
- “Xe ôm” Uber có giá 3.700 đồng/1km tại Việt Nam
- Viettel chính thức nhận giấy phép đầu tư viễn thông tại Myanmar
- Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- LG ra mắt điều hòa mới DUALCOOL tiết kiệm đến 70% điện năng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Đây là khoảnh khắc may mắn thoát nạn của linh dương sau khi cái chết của nó đã cận kề dưới nanh vuốt của con báo đói.
Play">Linh dương thoát chết thần kỳ dưới nanh vuốt báo cheetah
Nhiều người thắc mắc, Mỹ đã phải tiêu tốn bao nhiêu năng lượng để phóng một tên lửa đồ sộ, cao tới 111 mét như Saturn V vào vũ trụ? Trước khi có được câu trả lời chắc chắn, bất kỳ ai cũng thừa nhận rằng, Saturn V là tên lửa ngốn năng lượng nhiều nhất từng bay vào không gian từ trước tới nay.
Dựa vào gợi ý của tài khoản YouTube có tên Maxim Sachs, các chuyên gia đã sử dụng voi châu Á, một trong những sinh vật khổng lồ nhất hành tinh, để mô phỏng số năng lượng tiêu tốn để phóng Saturn V cũng như một số tên lửa khác vào vũ trụ:
Tuấn Anh(Theo Tech Insider)
Mảnh vỡ tên lửa của Nga như UFO khiến dân Mỹ hoảng">Một tên lửa phóng vào vũ trụ ngốn bao nhiêu năng lượng?
- ">
CES 2017 Mẫu tai nghe kin cương hơn 2 tỉ dành cho giới siêu giàu
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- Cú vồ mồi của báo hoang khiến lợn rừng đứng chôn chân kinh ngạc chịu chết.
Con báo hoang tung mình như một màn trình diễn khoe tốc độ, chân trước dang rộng như đôi cánh trước khi nó hạ gục con lợn rừng. Đây là khoảnh khắc ngoạn mục mới được nhiếp ảnh gia Peter Thompson, 27 tuổi, ghi lại tại vườn quốc gia Masai Mara ở Kenya.
Sau màn rình rập, con báo lao ra ngay trước mắt lợn rừng ở cự li gần. Đối mặt bất ngờ, lợn rừng không còn đường thoát buộc phải tử chiến. Hai con thú hoang giằng co nhau trong khoảng 2 phút. Báo gấm có vẻ muốn đùa giỡn với con mồi ít phút. Báo hoang bất ngờ tung mình như bay trên không khiến lợn rừng đứng chôn chân kinh ngạc. Nhiếp ảnh gia Peter Thompson ghi lại khoảnh khắc ngoạn mục từ khoảng cách 20m.
Thompson cho biết, nếu lợn rừng đối đầu với sư tử thì có thể nó đã tấn công rồi bỏ chạy. Nhưng khi gặp báo gấm có tốc độ vượt trội thì nó đành bất lực.
Báo gấm không mấy khó khăn để cắn đúng yếu huyệt lợn rừng. H.N(theo DailyMail)
Cá sấu bị trăn khổng lồ siết chết thảm dưới đầm
">Báo hoang bay trên không, lợn rừng chôn chân chịu chết
Theo Bloomberg, Apple sẽ gặp gỡ quan chức tại New Delhi tuần tới để thảo luận về triển vọng mở các nhà máy sản xuất tại Ấn Độ trong năm nay. Apple đề nghị được hưởng nhiều ưu đãi tài chính từ Ấn Độ, một trong các nước nghèo nhất thế giới. Trong số này, có yêu cầu được miễn thuế nhập khẩu linh kiện và thiết bị trong 15 năm, theo nguồn tin của Bloomberg.
Apple muốn mở rộng kinh doanh tại đây do quốc gia 1,3 tỷ dân đang là thị trường smartphone tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu và doanh số tại Mỹ, Trung Quốc không có biến động. CEO Tim Cook đã ghé thăm nước này lần đầu vào tháng 5/2016 khi xin chính phủ cấp phép mở cửa hàng riêng. Ấn Độ đã từ chối vì như bất kỳ hãng bán lẻ nào khác, họ phải có 30% linh kiện nội địa. Dù vậy, Ấn Độ cũng đang nới lỏng quy định để các hãng công nghệ có thể mở cửa hàng trong 3 năm trước khi đáp ứng yêu cầu.
Tuy nhiên, Apple muốn nhiều hơn thế. Công ty đã gửi danh sách đệ trình trước cuộc họp ngày 25/1 với quan chức từ nhiều ban ngành, trong đó có Bộ Thương mại và Điện tử. Apple muốn miễn thuế với thiết bị cũ/mới mang vào Ấn Độ. Tờ The Indian Express đưa tin Apple muốn miễn toàn bộ thuế với vật liệu thô, linh kiện và thiết bị.
Apple không tự sản xuất iPhone mà hợp tác với các nhà thầu để xử lý. Một bất ngờ lớn tại Ấn Độ là công ty chọn Wistron của Đài Loan làm đối tác chứ không phải Hon Hai, đối tác quan trọng của họ. iPhone có thể được lắp ráp tại nhà máy hiện có của Wistron tại Bangalore. Hợp đồng có khả năng được mở rộng sang các nhà cung ứng khác, trong đó có Hon Hai, dựa theo nhu cầu.
">Apple ra nhiều yêu sách để sản xuất iPhone tại Ấn Độ
Tôi đang ở khu động đất
Tháng 1 năm 2006, tôi từ công ty viễn thông NEC và NOKIA nổi tiếng chuyển sang Huawei - một công ty chưa có tiếng tăm - làm kỹ sư phụ trách vô tuyến. Khi các bạn bè người thân biết tôi đã chuyển họ đều cảm thấy tôi đã bị điên.
Lúc đấy, Công ty Huawei Nhật Bản mới thành lập. Tuy Huawei đã chi ra nhiều tiền thuê văn phòng hơn 1.000 mét vuông tại một khu văn phòng đắt nhất Nhật Bản, nhưng người Nhật Bản vẫn chưa biết Huawei đến từ quốc gia nào, làm nghề gì, cho dù là những người làm viễn thông, cũng chỉ hiểu rất ít về công ty Huawei, thậm chí không phát âm chuẩn hai chữ Huawei.Có nhiều người hỏi vì sao tôi chuyển sang công ty này? Thực ra, chỉ là tôi cảm thấy rất thú vị khi bắt đầu từ con số không. Nếu tôi làm không tốt, tình hình kinh doanh của công ty cũng sẽ không tốt, nhìn từ gốc độ khác, đây cũng là một cơ hội để kiểm tra năng lực của mình. Thế vì sao tôi không nắm bắt cơ hội này?
Đồng hành với khách hàng, có gắng làm tốt công việc
Rất may là chúng tôi gặp được một cơ hội hiếm có. Chính phủ Nhật Bản đưa ra 3 giấy phép vô tuyến, và E-MOBILE một công ty mới, mới có cơ hội tranh thủ được một giấy phép vô tuyến, và hy vọng có một công ty có tinh thần phấn đấu cùng hợp tác. Lúc đấy, E-MOBILE đã chú ý đến công ty Huawei.
Tuy hai công ty đều chịu khó phấn đấu nhưng Huawei mới khởi bước tại thị trường Nhật Bản, E-MOBILE cũng nửa tin nửa ngờ, chất lượng tốt không? Tôi sẽ cùng Huawei sinh sống, nếu Huawei làm không tốt, E-MOBILE cũng sẽ chết theo thôi. Thực ra, lúc đấy chúng tôi đã quyết định, chỉ tập trung làm việc với khách hàng E-MOBILE, và sẽ hết sức cố gắng giúp khách hàng thành công.
Một trong những người sáng lập công ty E-MOBILE là một người Hồng Kông, tiếng Anh rất tốt. Tổng giám đốc Huawei tại Nhật Bản, ông Diêm Lực Đại, với ông ấy giao lưu rất thuận lợi. Cuối tuần, ông ấy chở ông Diêm đi ăn, ông Diêm phân tích thật kỹ cho ông ấy về xu hướng phát triển của thị trường vô tuyến, điểm mấu chốt đối với một nhà mạng mới và giải pháp Huawei, ông Diêm còn giới thiệu trạm thu phát sóng phân tán (distributed base station - DBS) cho ông ấy. Giới thiệu xong, ông ấy rất phấn khởi và nói rằng: “Cái này chính là cái mà mình đang tìm”.
Sau đó, chúng tôi mời khách hàng về Trung Quốc thăm quan trụ sở công ty và khu trải nghiệm. Sau nửa năm hai bên đàm phán hợp đồng, cuối cùng đến tháng 6 năm 2006, chúng tôi ký hợp đồng với E-MOBILE, đánh dấu việc Huawei chính thức tham gia thị trường Nhật Bản.
Mới vào công ty nửa năm, tôi đã phấn đấu được một kết quả tốt, thật là phấn khởi. Tôi nghĩ bây giờ chỉ có E-MOBILE chấp nhận Huawei và cho Huawei cơ hội, thì Huawei phải hết sức cố gắng, làm thật tốt công việc của mình, giúp khách hàng thành công. Trong một tuần tôi có 3 đến 4 ngày ngủ ở công ty, có khi không kịp ăn buổi trưa, còn một lần làm hai đêm ba ngày liên tục và không ngủ, nhưng tất cả mọi người đều đầy lòng hăng hái. Có người nói là người Nhật Bản có tinh thần hợp tác theo nhóm, người Trung Quốc có chủ nghĩa anh hùng cá nhân, nhưng sau khi tiếp xúc, tôi có nhận biết khác: Ý thức hợp tác của người Huawei cũng rất mạnh, mọi người cố gắng tập trung làm tốt một việc. Đối với người Huawei, nếu làm sai việc, phải tự kiểm điểm và tự phê bình trước, điều này khác với các doanh nghiệp Trung Quốc khác và tôi rất tán thưởng.
Chạy hay không không chạy?
Lúc 14:46 ngày 11 tháng 3 năm 2011, ngoài khơi bờ biển khu vực Đông Bắc Nhật Bản xảy ra trận động đất 9 độ richter và tạo ra sóng thần. Lúc đấy tôi đang họp tại Atami cách Tokyo 100 km, và cảm thấy chấn động mạnh. Khi xảy ra động đất, mọi người rất bình tĩnh, khi nhìn thấy trên tivi đang báo cáo tình hình động đất, 15:25 sóng thần đã tới bờ biển Rikuzentakata, 15:26 sóng thần đã tới trung tâm thành phố Rikuzentakata, 15:43 ở thành phố Rikuzentakata chỉ nhìn thấy được mấy toà nhà cao, chỉ một lúc một thành phố đã trở thành một vùng nước mênh mông, đối với tôi, động đất rất bình thường, nhưng những tai nạn đang xảy ra trước mắt nghiêm trọng hơn nhiều so với ngày xưa, đã ngoài dự đoán của mình.Tôi vội vàng bắt đầu đi từ Atami về nhà, chuyển xe liên tục, khi gần đến nhà, phát hiện có nhiều ngôi nhà đã bị sụp đổ, tình trạng rất nghiêm trọng. Khi tôi về đến nhà, không ai ở nhà, tôi rất lo lắng “đã xảy ra gì? Mọi người đi đâu hết rồi?” tôi vội vàng gọi điện cho vợ, vợ đã nghe điện thoại, nhưng xung quanh rất ồn ào, bảo là vì mất điện mất nước, mọi người sang chỗ xe chuyển nước lấy nước rồi. Đến lúc đấy, tôi mới yên tâm. Không lâu, nhà máy điện hạt nhân số một ở thành phố Fukushima-Ken đã bị nổ, gây ra sự cố rỏ rị hạt nhân. Chất phóng xạ bay trong không khí, Tokyo đã cảnh báo có quá nhiều chất phóng xạ, phóng xạ làm cho mọi người lo lắng. Các công ty cạnh tranh khác đã chuyển sang Osaka, cũng có công ty cạnh tranh thuê máy bay đưa cả người thân bay sang Hồng Kông. Những hành động của công ty cạnh tranh cũng làm cho nhân viên Huawei bắt đầu lo sợ.
Chạy hay không chạy, thực ra, đối với nhân viên bản địa, chúng tôi đã không có nơi khác để trốn chạy. Nhật Bản là nhà của chúng tôi, chúng tôi còn có thể đi đâu nữa? Đội ngũ cán bộ quản lý kiên trì ở lại văn phòng, thu tập các loại thông tin để đảm bảo thông tin thông suốt, để ổn định lòng quân, tổng giám tốc công ty Huawei Nhật Bản Diêm Lực Đại cũng kiên trì ở lại, và vợ con ông ấy cũng ở lại Tokyo một thời gian khá lâu.Tôi còn nhớ rõ, tối ngày 15 tháng 3, tôi nhận được một email dài viết bằng tiếng Anh của ông Diêm, đó là một email viết rất chân thành gửi cho tất cả mọi nhân viên tại Văn phòng Nhận Bản. Email đã phân tích, đánh giá về tình hình này như thế nào, và nói rằng Huawei chịu trách nghiệm xã hội, chúng tôi nên cùng khách hàng, các rủi ro có thể khống chế được, ở lại không phải là quyết định liều lĩnh, nếu xẩy ra rủi ro khó khống chế, công ty cũng đã chuẩn bị tốt để ứng phó, đủ thời gian để sắp sếp mọi người đi, bất cứ là nhân viên Trung Quốc hay là nhân viên bản địa, chúng tôi đều sẽ đối xử như nhau. Đọc xong email chúng tôi đều rất xúc động, có nhân viên bản địa trả lời “cúi chào” luôn cho ông ấy.
">Nhân viên Huawei thuật chuyện bám trụ tại Nhật Bản những ngày thảm họa