Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là một vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai, dân sự

“Trên một lô đất xuất hiện nhiều tài sản, quyền tài sản khác nhau, nếu ta đăng kí riêng rẽ, sau này chùm tài sản đưa ra tranh chấp, tài sản phái sinh sẽ gây ra rủi ro vì sở hữu đa tầng không được quản lý nhất quán. Sở hữu chung cư 50 hay 70 năm, như vậy là can thiệp vào quyền tài sản. Vậy mục đích cuối cùng là gì, có phải an toàn hay khả năng lưu thông?” – ông Nghĩa nhấn mạnh.

Vị này đề nghị phải quan tâm đến gốc của nó là “quyền tài sản”, “quyền tự do giao dịch”… Quyền của người dân nên quy định trong luật dân sự và không nên thay đổi.

“Chúng ta đừng nên vì mỗi luật riêng mà nên làm tổng thể, đi từ gốc, tỉa bớt cành; trong quy trình này, cố gắng tham vấn ý kiến đa chiều khác. Quyền tài sản của dân, quyền giao dịch của doanh nghiệp không nên nay sửa, mai sửa”, ông Nghĩa nói.

Trao đổi ý kiến về vấn đề này, luật sư Nguyễn Hồng Chung, Chủ tịch HĐQT DVL Venture, Phó Chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội cho rằng, quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là một vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai, dân sự.

Theo ông Chung, các vấn đề cần xác định rõ, một là thời hạn sử dụng đất đối với chung cư cao tầng, hai là thời hạn sử dụng nhà chung cư. Trong đó, việc xác định thời hạn sở hữu này có một số điểm cần xác định đất cho xây dựng nhà chung cư cũng không thể cấp vô thời hạn.

“Từ góc độ quản lý và quy định của pháp luật về xây dựng quy định về thời hạn sử dụng của công trình mọi công trình đều có khấu hao nhất định, hết thời hạn thì phải đập đi xây lại để bảo đảm an toàn. Về quyền sở hữu nên chăng không dùng từ thời hạn sở hữu nhà chung cư và thay bằng thời hạn sử dụng nhà chung cư. Khách hàng bỏ tiền ra mua nhà chung cư nên họ có quyền sở hữu tài sản. Quyền này được pháp luật dân sự bảo vệ, chỉ khi tài sản không còn mới mất quyền sở hữu” – ông Chung nêu ý kiến.

Chỉ nên quy định thời hạn sử dụng

Tại hội nghị, PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến – Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Luật Hà Nội nêu vấn đề tranh luận có nên áp dụng thời gian sở hữu nhà chung cư 50-70 năm hay không và nhấn mạnh chỉ nên quy định thời hạn sử dụng thay vì đi vào tranh luận quyền sở hữu.

“Tất cả các tài sản thì nó đều có thời hạn sử dụng và nhà chung cư cũng vậy, do đó khi tới thời hạn quy định thì các tổ chức có trách nhiệm sẽ đánh giá là nhà đó còn tiếp tục ở được không. Nếu cần phải sửa chữa, thậm chí xây dựng lại thì người dân phải được đảm bảo quyền sở hữu tài sản, quyền được ở ngay tại chính chỗ đó, còn nếu có chính sách di dời thì phải đền bù thỏa đáng, đảm bảo chỗ ở của người dân”, ông Tuyến nói.

Ths. Nguyễn Văn Đỉnh - Chuyên gia pháp lý đất đai, đầu tư xây dựng, kinh doanh BĐS nêu đề nghị không đặt ra quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư, giữ nguyên quy định theo khoản 3 Điều 126 Luật Đất đai năm 2013

Theo ông Đỉnh, dự thảo đề xuất quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư xác định theo thời hạn sử dụng của công trình nêu trong hồ sơ thiết kế là không phù hợp cả về mặt khoa học, pháp lý cũng như thực tiễn. 

Ngoài ra, bản chất việc chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư hiện nay là chứng nhận “kép”: Vừa chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Luật Đất đai), vừa chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (theo Luật Nhà ở).

“Giữa 2 mục tiêu là khuyến khích phát triển nhà chung cư và chung cư sở hữu có thời hạn đã tự mâu thuẫn nhau. Nhà làm luật cần chọn một mục tiêu chính mà mình mong muốn nhất để quyết định lựa chọn chính sách nào” – ông Đỉnh đặt vấn đề.

Nhiều lần đề xuất 

Thời điểm năm 2010 - 2011, Bộ Xây dựng từng đưa ra vấn đề sở hữu nhà. Khi đó, Bộ cho rằng cần nghiên cứu cơ chế về việc sở hữu nhà ở có thời hạn, đặc biệt là nhà chung cư. Việc quy định sở hữu nhà ở có thời hạn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cấp, cải tạo nhà cũ. Bên cạnh đó, cần phát triển đa dạng các loại nhà ở để bán và cho thuê nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như điều kiện thu nhập của các tầng lớp dân cư; hạn chế, tiến tới chấm dứt việc giao đất lẻ cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà ở. Bộ Xây dựng cũng lý giải do giá nhà đất ngày càng tăng cao khiến cơ hội để sở hữu nhà ở riêng của đại bộ phận người dân sẽ khó khăn, vì vậy cần đẩy mạnh phát triển loại hình nhà ở cho thuê. 

Tới năm 2013, trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, Bộ Xây dựng tiếp tục đưa ra hai phương án về thời hạn sở hữu nhà chung cư. 

Mới đây, tại dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đang được Bộ Xây dựng lấy ý kiến tiếp tục đưa ra đề xuất hai phương án quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư trong đó thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định theo thời hạn sử dụng của công trình.

" />

Áp thời hạn sở hữu chung cư: Mục đích cuối cùng là gì

Thế giới 2025-02-14 01:44:40 7487

Quyền tài sản của dân không nên nay sửa,ÁpthờihạnsởhữuchungcưMụcđíchcuốicùnglàgìlịch đá mai sửa

Đề xuất của Bộ Xây dựng quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định căn cứ theo thời hạn sử dụng công trình đã nhận được nhiều ý kiến tại Hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) diễn ra hôm nay (28/9). 

Theo TS. Phạm Duy Nghĩa, miếng đất, căn hộ là tài sản. Luật can thiệp đến tài sản nên người dân, doanh nghiệp đang rất quan tâm. 

TS. Nghĩa đặt vấn đề, nếu đi vào càng chi tiết, càng sâu… chúng ta sẽ càng gặp rất nhiều vấn đề. Nếu đi vào từng luật, chăm chú sửa từng luật thì nguy cơ không nhất quán, không hệ thống. 

Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là một vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai, dân sự

“Trên một lô đất xuất hiện nhiều tài sản, quyền tài sản khác nhau, nếu ta đăng kí riêng rẽ, sau này chùm tài sản đưa ra tranh chấp, tài sản phái sinh sẽ gây ra rủi ro vì sở hữu đa tầng không được quản lý nhất quán. Sở hữu chung cư 50 hay 70 năm, như vậy là can thiệp vào quyền tài sản. Vậy mục đích cuối cùng là gì, có phải an toàn hay khả năng lưu thông?” – ông Nghĩa nhấn mạnh.

Vị này đề nghị phải quan tâm đến gốc của nó là “quyền tài sản”, “quyền tự do giao dịch”… Quyền của người dân nên quy định trong luật dân sự và không nên thay đổi.

“Chúng ta đừng nên vì mỗi luật riêng mà nên làm tổng thể, đi từ gốc, tỉa bớt cành; trong quy trình này, cố gắng tham vấn ý kiến đa chiều khác. Quyền tài sản của dân, quyền giao dịch của doanh nghiệp không nên nay sửa, mai sửa”, ông Nghĩa nói.

Trao đổi ý kiến về vấn đề này, luật sư Nguyễn Hồng Chung, Chủ tịch HĐQT DVL Venture, Phó Chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội cho rằng, quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là một vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai, dân sự.

Theo ông Chung, các vấn đề cần xác định rõ, một là thời hạn sử dụng đất đối với chung cư cao tầng, hai là thời hạn sử dụng nhà chung cư. Trong đó, việc xác định thời hạn sở hữu này có một số điểm cần xác định đất cho xây dựng nhà chung cư cũng không thể cấp vô thời hạn.

“Từ góc độ quản lý và quy định của pháp luật về xây dựng quy định về thời hạn sử dụng của công trình mọi công trình đều có khấu hao nhất định, hết thời hạn thì phải đập đi xây lại để bảo đảm an toàn. Về quyền sở hữu nên chăng không dùng từ thời hạn sở hữu nhà chung cư và thay bằng thời hạn sử dụng nhà chung cư. Khách hàng bỏ tiền ra mua nhà chung cư nên họ có quyền sở hữu tài sản. Quyền này được pháp luật dân sự bảo vệ, chỉ khi tài sản không còn mới mất quyền sở hữu” – ông Chung nêu ý kiến.

Chỉ nên quy định thời hạn sử dụng

Tại hội nghị, PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến – Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Luật Hà Nội nêu vấn đề tranh luận có nên áp dụng thời gian sở hữu nhà chung cư 50-70 năm hay không và nhấn mạnh chỉ nên quy định thời hạn sử dụng thay vì đi vào tranh luận quyền sở hữu.

“Tất cả các tài sản thì nó đều có thời hạn sử dụng và nhà chung cư cũng vậy, do đó khi tới thời hạn quy định thì các tổ chức có trách nhiệm sẽ đánh giá là nhà đó còn tiếp tục ở được không. Nếu cần phải sửa chữa, thậm chí xây dựng lại thì người dân phải được đảm bảo quyền sở hữu tài sản, quyền được ở ngay tại chính chỗ đó, còn nếu có chính sách di dời thì phải đền bù thỏa đáng, đảm bảo chỗ ở của người dân”, ông Tuyến nói.

Ths. Nguyễn Văn Đỉnh - Chuyên gia pháp lý đất đai, đầu tư xây dựng, kinh doanh BĐS nêu đề nghị không đặt ra quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư, giữ nguyên quy định theo khoản 3 Điều 126 Luật Đất đai năm 2013

Theo ông Đỉnh, dự thảo đề xuất quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư xác định theo thời hạn sử dụng của công trình nêu trong hồ sơ thiết kế là không phù hợp cả về mặt khoa học, pháp lý cũng như thực tiễn. 

Ngoài ra, bản chất việc chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư hiện nay là chứng nhận “kép”: Vừa chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Luật Đất đai), vừa chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (theo Luật Nhà ở).

“Giữa 2 mục tiêu là khuyến khích phát triển nhà chung cư và chung cư sở hữu có thời hạn đã tự mâu thuẫn nhau. Nhà làm luật cần chọn một mục tiêu chính mà mình mong muốn nhất để quyết định lựa chọn chính sách nào” – ông Đỉnh đặt vấn đề.

Nhiều lần đề xuất 

Thời điểm năm 2010 - 2011, Bộ Xây dựng từng đưa ra vấn đề sở hữu nhà. Khi đó, Bộ cho rằng cần nghiên cứu cơ chế về việc sở hữu nhà ở có thời hạn, đặc biệt là nhà chung cư. Việc quy định sở hữu nhà ở có thời hạn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cấp, cải tạo nhà cũ. Bên cạnh đó, cần phát triển đa dạng các loại nhà ở để bán và cho thuê nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như điều kiện thu nhập của các tầng lớp dân cư; hạn chế, tiến tới chấm dứt việc giao đất lẻ cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà ở. Bộ Xây dựng cũng lý giải do giá nhà đất ngày càng tăng cao khiến cơ hội để sở hữu nhà ở riêng của đại bộ phận người dân sẽ khó khăn, vì vậy cần đẩy mạnh phát triển loại hình nhà ở cho thuê. 

Tới năm 2013, trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, Bộ Xây dựng tiếp tục đưa ra hai phương án về thời hạn sở hữu nhà chung cư. 

Mới đây, tại dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đang được Bộ Xây dựng lấy ý kiến tiếp tục đưa ra đề xuất hai phương án quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư trong đó thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định theo thời hạn sử dụng của công trình.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/90d099435.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Tractor, 21h00 ngày 11/2: Khách hoan ca

                                                                           MotoRokr E6. Ảnh: Mobilewhack

Motorola cho công việc và giải trí

Năm 2007, Motorola tập trung nhiều hơn vào điện thoại cao cấp nhưng là sự kết hợp có chọn lọc giữa công nghệ và thiết kế, song song đó, hãng vẫn không lơ là phân khúc bình dân.

Sau một thời gian chiếm ưu thế trong phân khúc thị phần điện thoại bình dân, năm 2007 mặc dù vẫn không lơ là phân khúc này nhưng Motorola đang tập trung nhiều hơn vào điện thoại cao cấp mạnh cả về công nghệ lẫn thiết kế. Những sản phẩm mới ra mắt trong năm nay là Kork E6, Rizr Z8, MotoQ, Krzr K3 và Rokr Z6 là tiêu biểu cho phong cách mới của Motorola.

MotoRokr E6 - PDA hỗ trợ công việc và giải trí

Sản phẩm được trang bị đầy đủ những phần mềm hỗ trợ công việc và các công cụ cho giải trí như nghe nhạc, chơi game, xem video mà thiết kế lại mạnh mẽ và ấn tượng. Camera của máy có thể trở thành một webcam chất lượng cao khi kết nối với máy tính qua cổng USB 2.0; giắc cắm tai nghe 3,5 mm thích hợp với mọi loại tai nghe thông dụng. Máy có khả năng phát lại video với chế độ toàn màn hình, thời gian quay phim lên đến 5 giờ (tùy vào dung lượng thẻ nhớ).

MotoRizr Z8 - thiết kế đột phá

MotoRizr Z8 trượt cong. Ảnh: 3dnews.
                 MotoRizr Z8 trượt cong. Ảnh: 3dnews.

Ấn tượng đầu tiên từ Z8 là thiết kế lạ mắt. Khi trượt nắp, máy mở ra thành một đường cong ôm lấy khuôn mặt người dùng. Dạng thiết kế này không giống với bất kỳ một điện thoại trượt nào trên thị trường.

Z8 có khả năng download dữ liệu tốc độ cao thông qua công nghệ HSPDA cao cấp. Màn hình QVGA rộng 35 x 50 mm, hiển thị 16 triệu màu hỗ trợ hình ảnh video tuyệt đẹp, khả năng phát video lên tới 30 khung hình/giây. Motorola chăm chút các tính năng multimedia trên sản phẩm này khá kỹ nên máy hỗ trợ được thẻ microSD dung lượng 4 GB và có thể thay nóng. Bạn có thể nghe nhạc stereo không dây qua chuẩn Bluetooth với chất lượng âm thanh trong và rõ. Máy ảnh 2 Megapixel có flash và chế độ chống mắt đỏ. Điện thoại có khả năng nhận/gửi e-mail và tải các phần mềm chạy trên nền Java.

MotoQ - bận rộn nhưng tự do

MotoQ bàn phím Qwerty. Ảnh: Pdastreet.
             MotoQ bàn phím Qwerty. Ảnh: Pdastreet.

Dòng sản phẩm này đã ra mắt tại Hội nghị 3GSM toàn cầu năm 2007, với sự góp mặt của hai thành viên: MotoQ GSM và MotoQ q9.

">

Motorola cho công việc và giải trí

Magic SIM là một phụ kiện có hai khay lắp SIM cho điện thoại di động.

Trước đây trên thị trường cũng xuất hiện một loại Magic SIM của Trung Quốc. Loại này có thể copy 6 hoặc 16 số vào một phôi SIM. Tuy nhiên, thao tác copy số nói trên được thực hiện qua cổng USB nối với máy tính khá rườm rà và mất thời gian. Gần đây nhất, dân chơi trong nước cũng xôn xao về loại điện thoại "dual SIM" - có hai khe cắm thẻ SIM trong máy. Nhưng để sử dụng được hai SIM cùng lúc thì bạn cần mua hẳn chiếc máy khác, tốn kém tới gần 2 triệu đồng. Loại thẻ Magic SIM cũng của Trung Quốc cũng gép hai SIM trong một máy, nhưng phần lớn điện thoại di động thông thường đều dùng được. Hơn nữa, nếu tính về giá thành thì nó lại rẻ hơn điện thoại "dual SIM" tới hai chục lần. Một Magic SIM bán trên thị trường Hà Nội khoảng 100 nghìn đồng.

Cái hay của Magic SIM là chỉ cần lắp vào điện thoại là "tác chiến" được. Cấu tạo của nó là những vi mạch nhỏ, bọc trong lớp nhựa mỏng. Một mặt có chân tiếp xúc với khe lắp SIM trên máy điện thoại và thẻ SIM thứ nhất, một khay SIM khác được "nối cầu" bằng những sợi dẫn nhỏ. Khay lắp SIM thứ hai "lủng lẳng" bên ngoài.

Lắp pin lên rồi đặt khay SIM hai vào lưng pin.
Lắp pin lên rồi đặt khay SIM hai vào lưng pin.

Sau khi lắp SIM một đè trên mặt tiếp xúc của Magic SIM, bạn lắp pin đè lên. Chèn SIM tiếp theo vào khe đỡ của khay "lủng lẳng" rồi đặt khay SIM này áp sát vào lưng pin. Cài nắp sau điện thoại vào là xong.

">

Magic SIM hai trong một

Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng

Tiếp theo Nokia, các hãng điện thoại di động khác như Sam sung, Motorola, LG, SonyErricson...cũng có sự điều chỉnh tuy mức giảm không nhiều và không đều cho mọi dòng máy.

Motorola điều chỉnh dao động từ 100.000- 400.000 đồng cho các dòng máy như E6 giảm 200.000/máy, V3i đen từ 3,6 triệu xuống còn 3,45 triệu. L7- đen, W510 và Z3 bộ Lite pack giảm giá 100.000 đồng.

Cá biệt, W220 hai màu (đen, hồng) chỉ giảm 50.000 đồng, giờ chỉ con 1,35 triệu đồng...Với Sony Ericson, phần lớn các dòng Walkman đều hạ giá, tuy mức độ không nhiều. W880i từ 8,1 triệu đồng giảm xuống còn 7,89 triệu đồng; W200i và W710i giảm 200.000 đồng. W810i màu đen và trắng giảm mạnh hơn đến 300.000 đồng so với tháng trước. Các dòng chụp ảnh K, dòng thời trang Z và các dòng máy bình dân cũng có thay đổi nhưng không đáng kể.

Hàng loạt mobile mới trình làng

Mặc dù,chưa đến thời điểm "mùa mua sắm" cuối năm nhưng các hãng điện thoại di động trong tháng qua vẫn cho ra mắt một loạt những con bài chiến lược để khẳng định ưu thế công nghệ của mình.

Samsung ra mắt thêm model dòng Ultra Edition là U700 3.2 M.P, cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao HSDPA, EDGE và Ultra Video F500 là điện thoại 3 băng tần, chú trọng vi deo, có thẻ nhớ ngoài.

LG giới thiệu KU 250 tích hợp camera 1.3 dòng phổ thông có bluetooth, USB, thẻ nhớ mở rộng. Sony Ericsson góp mặt bằng hai "tân binh" là điện thoại nghe nhạc W580i nắp trượt, hỗ trợ Shake Control- chỉ với 1 cái lắc tay, nhạc sẽ tự động chuyển sang bài kế tiếp và smartphone dành cho doanh nhân P1i được trang bị hầu hết các tính năng cao cấp với giá bán lẻ 13,2 triệu đồng. Chiếc PDA mới của ASUS M530w cũng thu hút được sự quan tâm của người dùng bởi hỗ trợ 3 băng tần, dùng phần mềm Windows Mobile 6, có bàn phím Qwenty, máy ảnh 2.MP với chế độ auto-macro focus...

Đáng chú ý là các dòng máy bình dân tiếp tục được tung ra để "câu khách" và xây dựng thương hiệu. Motorola W218 trở thành điện thoại chụp hình VGA rẻ nhất Việt Nam với giá bán 1,35 triệu đồng. Nokia tung ra N1200 giá rẻ sử dụng 2 băng tần GSM (850/1900) dự kiến là ứng cử viên thay thế cho Nokia 110i "vua" các mẫu điện thoại bán chạy tại Việt Nam.

">

Có sự điều chỉnh giá của ĐTDĐ

友情链接