Chiếc điện thoại có tuổi thọ pin 2 tháng
Chiếc điện thoại có tuổi thọ pin 2 tháng
ICTnews- Chiếc ĐTDĐ Xenium 9@9 của hãng Philips (Hà Lan) đáp ứng đúng nhu cầu quan trọng nhất của người dùng doanh nhân.
Philips Xenium 9@9. Ảnh: ubergizmo |
当前位置:首页 > Công nghệ > Chiếc điện thoại có tuổi thọ pin 2 tháng 正文
Chiếc điện thoại có tuổi thọ pin 2 tháng
ICTnews- Chiếc ĐTDĐ Xenium 9@9 của hãng Philips (Hà Lan) đáp ứng đúng nhu cầu quan trọng nhất của người dùng doanh nhân.
Philips Xenium 9@9. Ảnh: ubergizmo |
标签:
责任编辑:Thời sự
Sau cuộc họp của Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam, các nhà đài tham gia vào Ban đàm phán mua bản quyền EPL thống nhất quan điểm: Chung tay đàm phán hợp đồng. Điểm nhấn là mua bản quyền EPL trong 3 mua 2016-2019 theo hình thức không độc quyền; mức giá không vượt quá 20% giá trì hợp đồng cũ và Ban đàm phán là đơn vị duy nhất đứng ra đàm phán với MP&Silva về việc mua bản quyền, thay vì mạnh nhà đài nào, nhà đài đó mua.
Quan điểm của Hiệp hội truyền hình trả tiền nhận được tán thành, nhưng Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam (VSTV - đơn vị sở hữu hệ thống kênh truyền hình K+) lại không muốn. K+ có văn bản gửi hiệp hội, trong đó đơn vị này đề nghị được tự biên tự diễn trong việc đàm phán mua EPL. Tất nhiên, quan điểm của K+ lập tức bị phản ứng trong đó Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam nhấn mạnh là không chấp nhận kiểu mua bán "đi đêm".
Ông Lê Đình Cường, Tổng thư ký Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam nói: "K+ muốn đàm phán riêng, nhưng chúng tôi không chấp nhận kiểu đi đêm như vậy. Chúng tôi muốn mua được bản quyền với giá hợp lý nhất và nếu vậy, cần sự đoàn kết của các nhà đài. Nhất định không được đi đêm, vì như thế chỉ có lợi cho MP&Silva".
Trên thực tế, Bộ Thông tin và Truyền thông từng có công văn chỉ đạo các nhà đài không mua EPL bằng mọi giá. Các nhà đài cũng đã có ký cam kết không được đàm phán riêng, nhưng MP&Silva lại gửi thư đến từng nhà đài đề nghị thương thảo riêng.
Ba năm trước, bản quyền EPL đã tăng chóng mặt khi K+ phải chi 33,5 triệu USD mua bản quyền, trong đó được độc quyền trận đấu sớm thứ Bảy, Super Sunday và không độc quyền các trận trong tuần. VTVcab chi 2 triệu đôla, SCTV là 2,1 triệu đôla để được phát sóng các trận không độc quyền.
Khắc Hoàng
Vụ mua bản quyền Ngoại hạng Anh vẫn giậm chân tại chỗ" alt="Bản quyền Ngoại hạng Anh: Không chấp nhận K+ 'tự biên, tự diễn'"/>
Bản quyền Ngoại hạng Anh: Không chấp nhận K+ 'tự biên, tự diễn'
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Smartphone ngày nay đã phát triển tính năng đa dạng từ việc thay thế máy nghe nhạc, chơi game, ti vi… nhưng nó vẫn duy trì được yêu cầu cơ bản từ thuở sơ khai mới ra đời chính là làm cầu nối để mọi người gắn kết cùng nhau.
Khác chăng là trước đây với điện thoại phổ thông và hạ tầng mạng chưa phát triển thì hai bên “đầu dây” chỉ có thể lắng nghe tiếng nói của nhau. Còn giờ đây với smartphone và kết nối Internet (qua 3G/4G hay Wi-Fi) thì mọi người có thể nhìn thấy nhau qua màn hình điện thoại một cách rõ ràng hơn.
Những dịp sum họp như kỳ nghỉ Tết này, smartphone lại một lần nữa trở thành tấm gương thần giúp mọi người thương được xích lại gần nhau thông qua những cuộc gọi có hình qua Zalo, FaceTime hay Facebook… để có thể được nhìn thấy nhau dù khoảng cách có xa nghìn trùng.
Vì thế, hoạt động thích hợp nhất của smartphone lúc này chính là xóa nhòa khoảng cách về địa lý và giúp chủ nhân nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương, nhớ người thân, xóm giềng và cùng chia sẻ không khí vui vẻ của tình thân trong những ngày Lễ, Tết… nếu như không có điều kiện trực tiếp quay về và chung vui.
Xem các video chủ đề Tết
Không chỉ là cầu nối giúp con người rút ngắn mọi khoảng cách cho dù đến “một vòng trái đất”, smartphone còn đóng vai của một cách cửa sổ nhiệm màu giúp cho ta có thể đưa mắt dõi nhìn những sự kiện đang diễn ra ở xung quanh cho dù đang ở trong căn phòng tịch mịch nhất.
Dùng smartphone, ta có thể lướt qua và theo dõi các video có chủ đề ngày Tết… để như có thể mang cả bầu không khí rộn ràng của mùa Xuân vào trong căn phòng của nơi mình đang đứng. Hay có thể xem lại những video cá nhân được ghi hình vào những mùa Tết trước để như được sống lại trong không khí mừng xuân, lắng nghe lời nói, tiếng cười của những người thân yêu và rồi thêm ấm lòng khi nghĩ đến gia đình, người thân… thoát khoải nỗi cô đơn khi phải ở một mình.
" alt="Tết phải ôm điện thoại một mình? Thay vì lướt Facebook bạn có thể thử các hoạt động này "/>Tết phải ôm điện thoại một mình? Thay vì lướt Facebook bạn có thể thử các hoạt động này
Tại Việt Nam cũng có những ca ngộ độc paracetamol ở trẻ em do dùng thuốc này quá bừa bãi. Hơn nữa, cùng hoạt chất paracetamol nhưng có rất nhiều loại thuốc với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Có những người vừa cho con uống thuốc hạ sốt efferalgan, lại uống thêm Decolgen để chữa sổ mũi trong khi loại thuốc này cũng chứa paracetamol. Hay khi chưa được 4 tiếng con đã sốt lại, nhiều người vẫn vô tư dùng, vì nghĩ cứ sốt là uống mà không lường hết nguy cơ của việc lạm dụng thuốc.
2. Tự ý xông mũi họng tại nhà cho trẻ
Khi thấy trẻ có dấu hiệu viêm đường hô hấp, nhiều cha mẹ đã tự mua máy xông mũi họng tại nhà cho trẻ. PGS. Dũng khẳng định tuyệt đối không xông tại nhà, bởi lẽ thuốc qua máy xông nhìn tưởng đơn giản nhưng lại có nhiều tác hại. Nếu bị co thắt phế quản đột ngột ngay lúc xông làm cho em bé bị tắt thở luôn. Khoa Nhi, BV Bạch Mai đã từng chữa hai trường hợp tự chữa ở nhà, rất nguy hiểm.
Hơn nữa, xông như vậy rất tốn kém, mỗi một lần xông phải vứt luôn đi và thay bằng bộ mới. Còn nếu dùng đi dùng lại là ổ nhiễm vi khuẩn, lợi bất cập hại, trẻ thở qua nguồn lây nhiễm bệnh tật trong máy xông.
Các thuốc xông qua máy xông hiện chỉ dùng để chữa hen hoặc viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ em. Trước kia người ta xông họng để chữa dị ứng nhưng hiện nay người ta có thuốc dạng xịt để chữa. Máy xông chỉ nên dùng ở bệnh viện và trẻ mắc bệnh nặng. Nếu bị nhẹ chỉ cần dùng các thuốc xịt, an toàn hơn nhiều.
Để tránh trẻ mắc bệnh đường hô hấp, PGS. Dũng khuyên, trước hết là cải thiện môi trường sống, trong đó đặc biệt nhà ở chật chội, đông người, không thông gió, có người hút thuốc, khói bụi bay vào nhà... Nếu cải thiện môi trường ngay tại nhà cũng có thể giảm mắc và tăng sức đề kháng cho trẻ, dinh dưỡng tốt, nuôi con sữa mẹ, tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ: các loại sởi, ho gà, bạch hầu...
3. Cho trẻ uống thuốc người lớn
Trong thực tế điều trị, các bác sĩ gặp phải không ít tình trạng dở khóc dở cười khi một số cha mẹ cho con uống thuốc một cách vô tội vạ. Thấy con nôn, phụ huynh vội thuốc thuốc chống nôn, con nôn lại uống lại vì sợ mất thuốc… dẫn đến quá liều, trẻ bị co giật, cứng cơ toàn thân rất nguy hiểm.
Trường hợp khác, trẻ bị động kinh, bác sĩ kê thuốc riêng cho trẻ nhưng trong nhà sẵn có thuốc người lớn lại cho trẻ… uống luôn cho tiện.
Do đó, khi cho trẻ uống thuốc, nhất thiết cha mẹ cần xem kỹ đơn hướng dẫn sử dụng của bác sĩ, dọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định, tránh những sai lầm đáng tiếc có thể nguy hại đến sức khỏe trẻ
4. Chia nhỏ gói oresol
Sai lầm chết người cũng gặp với oresol tưởng như rất đơn giản trong sử dụng, nhưng nhiều trẻ cũng bị ngộ độc nguy kịch bởi sự “sáng tạo” của người thân. PGS Dũng cho biết, nhiều người rất hay có thói quen chia nhỏ gói oresol uống thành nhiều lần, nhất là khi pha cho trẻ nhỏ, trong khi đáng lẽ phải hòa tan hết 1 gói oresol trong 200ml nước mới đảm bảo nồng độ các chất, bù nước cho cơ thể bị mất khi tiêu chảy.
“Khi uống oresol với nồng độ quá đặc như thế sẽ khiến hàm lượng muối trong máu tăng lên, gây tình trạng ưu trương (quá nhiều muối trong máu) khiến áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường, “hút” nước từ tế bào, khiến tế bào bị hút hết nước nên bị teo tóp lại. Lúc này, trẻ có biểu hiện da nhăn, khô, mắt trũng… Điều nguy hiểm nhất lúc này, đó là vì bị hút nước nên tế bào não bị teo tóp lại, gây tổn thương tế bào não, khiến trẻ bị co giật, sốt cao, vật vã, kích thích, hôn mê. Nếu không biết để cấp cứu kịp thời có thể đe dọa tính mạng trẻ”, TS Dũng nói.
Một sai lầm nữa là cha mẹ thường hay dùng chung một thìa khi cho trẻ ăn hoặc không chịu vệ sinh thìa, dụng cụ đựng đồ ăn của trẻ. Chẳng hạn, vừa dùng thìa cho trẻ uống nước lọc, uống thuốc lại tiếp tục dùng cho trẻ uống oresol và các thức uống khác...
Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần hết sức chú ý đọc hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi sử dụng dung dịch bù nước đường uống, đặc biệt với trẻ nhỏ.
5. Ép con ăn nhiều để tăng cân
Sau trận ốm kéo dài khiến cơ thể trẻ mệt mỏi, sút cân, một số bậc phụ huynh có tâm lý lo lắng nên ép con ăn một cách thái quá gây tác dụng ngược. Có những trẻ chỉ ăn cơm canh, hầu như không nhai mà chỉ “nuốt chửng” và không chịu ăn thức ăn thịt, cá… PGS. Dũng khuyên cha mẹ cần tập luyện cho con quen dần các món ăn để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, nhưng không được gượng ép, quát nạt, thúc giục.
Trước mắt trẻ chưa thích ăn thịt cá thì hãy cho trẻ ăn trứng xem sao. Luyện một vài bữa cho quen khẩu vị rồi tiếp đến cho ăn thịt lợn nạc... Cho trẻ ăn cùng mâm cơm với các trẻ khác thích ăn thịt, cá khiến chúng vui đùa và "tranh nhau" ăn theo. Điều đó sẽ khiến trẻ vượt qua cảm giác không muốn ăn.
Trẻ mới ốm dậy cũng cần đề phòng nhiễm các bệnh viêm phổi, phòng các bệnh đường hô hấp nên phải có chế độ dinh dưỡng tốt, cải thiện môi trường sống trong nhà: vệ sinh nhà, không để bụi khói vào phòng ngủ, đặc biệt phòng ngủ phải thông thoáng, không đóng kín cửa… Nếu trẻ bị ho, sốt cần quan sát xem cháu thở như thế nào. Nếu ho sốt mà trẻ vẫn ăn, chơi bình thường thì không cần đi khám; trẻ thở bất thường cần đưa đi khám ngay.
6. Nấu một bữa, ăn cả ngày
Các bệnh đường tiêu hóa, đường ruột thường xâm nhập qua đường miệng. Khi trẻ đến tuổi ăn dặm, trẻ rất hay bị rối loạn tiêu hóa. Do đó, cha mẹ cần hết sức lưu ý quá trình mua, lưu trữ, chế biến và bảo quản thức ăn. Trong quá trình đó nếu có giai đoạn bị mất vệ sinh dễ gây nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ.
Một sai lầm mà phụ huynh hay mắc phải đó là "nấu một bữa, ăn cả ngày", để liu cĩu thức ăn từ sáng đến chiều hoặc để qua đêm; trữ thức ăn chín trong tủ lạnh rồi mang ra hâm lại… Điều này dễ khiến trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn, giảm sức đề kháng của trẻ.
(Theo Sức khỏe & Đời sống)" alt="6 sai lầm “chết người” khi chăm con ốm"/>