您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs PSM Makassar, 15h30 ngày 16/8: Tiếp tục đớn đau
NEWS2025-01-25 21:53:57【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介 Hồng Quân - 15/08/2024 15:02 Nhận định bóng đ an ninhan ninh、、
很赞哦!(469)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Nhà hàng gây tranh cãi chỉ phục vụ khách nước ngoài, từ chối khách bản địa
- Công thức và cách làm món bánh bò đủ màu sắc
- Dàn vlogger đình đám một thời: Người ở ẩn, kẻ dính ồn ào tình cảm
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- 6 lời khuyên để đời của tỷ phú Warren Buffett
- Đi đám cưới, cô gái sốc nặng khi phát hiện chú rể chính là bạn trai mình
- Những người hút thuốc lá lâu năm cần biết điều này để tránh ung thư phổi
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Ngôi chùa cũng là trường học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
UBND huyện Nông Sơn, Quảng Nam công bố dịch bệnh dại động vật (Ảnh: Bình An).
Chủ tịch UBND huyện Nông Sơn yêu cầu đối với vùng dịch, đề nghị UBND xã, thị trấn triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh dại động vật.
Tiêu hủy ngay chó, mèo chết do bệnh dại; chó, mèo nghi mắc bệnh dại. Trường hợp phát hiện trâu, bò... có biểu hiện nghi mắc bệnh dại như sốt, chảy nước dãi, nhai nuốt khó khăn, thèm uống nước nhưng không uống được, đi đứng không yên, giãn đồng tử mắt… phải báo ngành chức năng để xác minh, kiểm tra.
Trong thời gian có dịch, tuyệt đối không giết mổ, tạm dừng các hoạt động buôn bán, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật mẫn cảm với bệnh dại ra, vào vùng dịch.
Tất cả chó, mèo trong vùng dịch phải được nuôi nhốt theo dõi trong vòng 21 ngày, nếu phát bệnh dại phải tiêu hủy theo quy định. Thành lập các đội chuyên trách để bắt chó, mèo thả rông, chưa được tiêm vaccine dại.
Rà soát, thống kê tổng đàn chó, mèo trong vùng dịch để triển khai tiêm phòng khẩn cấp bao vây ổ dịch, tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó, mèo đạt 100%.
Những trường hợp không chấp hành tiêm vaccine phòng bệnh dại cho chó, mèo nuôi, không xích giữ chó sẽ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.
Đối với vùng bị dịch uy hiếp, Chủ tịch UBND huyện Nông Sơn đề nghị UBND các xã rà soát, thống kê tổng đàn chó, mèo trong vùng bị dịch uy hiếp để triển khai tiêm phòng, tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó, mèo đạt 80% trở lên.
Theo Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện Nông Sơn, qua thông tin của UBND xã Phước Ninh và thị trấn Trung Phước, ngày 11- 18/11, đã phát hiện 5 con chó bị bệnh, nghi mắc bệnh dại, trong đó có 4 con chó cắn người.
Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp phối hợp cùng chính quyền địa phương vận động người bị chó cắn đến Trung tâm y tế huyện để được tư vấn tiêm vaccine phòng, ngừa bệnh dại.
Đồng thời tiến hành lấy mẫu đầu chó gửi Chi cục thú y vùng V xét nghiệm xác định bệnh. Qua kết quả xét nghiệm 4 mẫu, có 3 mẫu dương tính virus dại.
">Nhiều chó dại cắn người, một huyện công bố dịch bệnh dại động vật
- Câu chuyện bà Đỗ Thị Tạo, hiện 65 tuổi (ở xã Long Hà, huyện Phú Riềng, Bình Phước) bị con dâu là Nguyễn Thị Trang đánh thâm tím mặt vào ngày 24/6, VietNamNet đã thông tin gây xôn xao dư luận.
Sau hai ngày bỏ đi, Trang đã quay về xin lỗi mẹ chồng. Trên trang cá, Trang viết: ‘Lời xin lỗi của đứa con dâu bất hiếu đến mẹ chồng. Mẹ ơi! con ngàn lần xin lỗi mẹ. Con sai và quá hồ đồ rồi. Giờ con có nói gì cũng đã muộn. Nhưng con thật lòng không muốn chuyện như thế này xảy ra’.
Trang cũng xin lỗi các anh chị em trong gia đình và trải lòng nguyên nhân về việc mình làm như sau: ‘Các anh chị ơi, em cũng thật lòng xin lỗi đến gia đình mình. Chỉ trong cơn tức giận và cơn điên của mình em đã đánh mất lý trí. Em biết, nếu là em, có mẹ mình bị đánh em cũng khó chấp nhận được.
Nhưng mọi người ơi, hãy nặng lòng nghe em giải thích được không. Em biết em sai, nhưng không phải cái gì cũng tự nhiên mà có.
Bà Tạo bị con dâu đánh thâm tím mặt. Ảnh: Đan Phượng. Tất cả là do đứa con dâu này không biết ăn ở. Tất cả cũng vì tình cảm mẹ chồng nàng dâu không tốt đẹp. Tính mẹ thì ai cũng biết rồi đó. Mẹ hay mắng chửi và đánh người với những lý do như: âm mưu hại mẹ, rồi người ta báo là em đang hại con trai mẹ. Vì vậy, mẹ suốt ngày kiếm chuyện để đuổi em ra khỏi nhà. Mẹ toàn lôi tổ tiên nhà em ra mà chửi. Em nhịn không được, cãi lại là mẹ đánh luôn.
Lúc em bầu sắp sinh mẹ đánh em. Lúc đó, có chồng và các anh chị chứng kiến. Cũng từ đó, mẹ không còn cho em ở cái nhà này nữa.
Hôm mẹ và em cãi nhau cũng vì lý do, mẹ đi tiểu ra bô rồi để trong nhà. Sau đó, mẹ mang tưới khắp nhà. Nhiều lần như thế, em thấy mùi khai nên bảo mẹ đừng làm vậy. Mẹ nói, mẹ tưới cây chứ không tưới lên tổ tiên nhà em. Em bảo mẹ đừng chửi nhà em thì mẹ túm tóc em đánh.
Lần này, em bị ức chế và căng thẳng sau sinh nên khi bị mẹ đánh, em cũng đánh trả. Khi hai mẹ con giằng co nhau em không biết mình đã làm gì. Xong chuyện, em thấy mặt mẹ thâm tím đã lấy dầu thoa cho mẹ. Em không ngờ mọi chuyện lại ra nông nỗi này. Em mong mẹ và các anh chị trong gia đình thông cảm và bỏ qua cho em’.
Tại buổi làm việc với công an xã, Trang cũng trình bày sự việc như trên và thừa nhận mình đánh mẹ chồng là sai. Bà Tạo đã chấp chận lời xin lỗi của con dâu, nhưng chưa thể chấp nhận để con dâu về ở chung nhà. Phía Trang cũng cho biết, sẽ cùng chồng và các con ra ở riêng.
Thiếu Tá Phạm Thanh Tuân, Trưởng công an xã Long Hà, cho biết sáng nay (ngày 3/7) cả Trang và bà Tạo đã đến công an làm việc.
Theo thiếu tá Tuân, nguyên nhân của sự việc là do bô nước tiểu của bà Tạo. Thường ngày, bà Tạo hay đi tiểu trong bô, để qua đêm, sau đó, mang đi tưới cây. Khi con dâu phản ứng, bà đã có những lời khó nghe.
Dù hai bên cùng có lỗi, nhưng do Trang đánh mẹ chồng gây thương tích nên bị xử phạt hành chính theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống bạo lực gia đình. Hành vi của Trang phạm vào tội ‘xâm hại thân thể, sức khỏe người khác’.
Bình Phước: Con dâu mới sinh 3 tháng, đánh mẹ chồng tím mặt
Trong lúc hai mẹ con lời qua tiếng lại, T (Bình Phước) đánh mẹ chồng rồi bỏ đi.
">Con dâu đánh mẹ chồng ở Bình Phước bị phạt 2 triệu, tiết lộ thêm câu chuyện
- Buổi hội thảo đã thu hút nhiều bác tài tham gia để có thể được giải đáp trực tiếp những thắc mắc liên quan đến sức khỏe của bản thân.
Tư vấn những ‘bệnh nghề nghiệp’ cho tài xế công nghệ Các tài xế được nhìn lại công việc hàng ngày của mình. Từ đó phát hiện ra những điều kiện của môi trường chung quanh gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Lao động trong điều kiện thời tiết nắng, nóng và khói bụi ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mỗi người, đặc biệt là người làm công việc đặc thù như tài xế xe công nghệ.
Ths. BS Nguyễn Hữu Hải (bìa trái), trưởng đơn vị cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc đã có nhiều chia sẻ về việc bảo vệ sức khỏe bản thân, những cách nhận diện tình trạng sức khỏe và giải đáp thắc mắc của tài xế.
Có không ít câu hỏi “tế nhị” về tình trạng sức khỏe mà nhiều bác tài không biết chia sẻ cùng ai. Đơn cử như việc nổi mụn nhọt do đặc thù phải ngồi trên yên xe máy cũng được các tài xế cởi mở, nhờ bác sĩ giải đáp.
Không chỉ xoay quanh các vấn đề sức khỏe liên quan đến việc lái xe, nhiều bác tài còn tranh thủ tham khảo ý kiến của bác sĩ về sức khỏe cá nhân và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích.
BS Hải luôn lắng nghe và tư vấn kịp thời để các bác tài có được thông tin đầy đủ nhất, từ đó có cách điều chỉnh thời gian làm việc, nghỉ ngơi và không chủ quan trước các dấu hiệu bệnh tật của cơ thể. Buổi hội thảo đã diễn ra vô cùng sôi nổi vì “đánh trúng” vào mong muốn của nhiều tài xế: được giải đáp thắc mắc và tư vấn về sức khỏe.
Doãn Phong
">Tư vấn những ‘bệnh nghề nghiệp’ cho tài xế công nghệ
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Anh Hạnh và anh Chung đã thuê thợ và máy đào đến khu vực trên để đào cây gỗ lên. Sau 4 ngày làm việc liên tục, cây gỗ đã được trục vớt đưa lên từ độ sâu hơn 2m.
Mới đây có 2 người dân trên địa bàn huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh trong khi đi mò ốc đã phát hiện được một khối gỗ lớn nằm sâu dưới lòng suối. Phải mất 4 ngày thuê máy xúc liên tục đào mới đưa được khối gỗ lên bờ. Cơ quan chức năng vẫn đang cử người canh gác và tìm hướng giải quyết.
Theo đó, vào khoảng 21h ngày 21/7/2019, anh Nguyễn Đức Chung (SN 1984, ở thôn 9) và anh Trần Đức Hạnh (SN 1977, ở thôn 8) cùng trú xã Sơn Hồng, đi bắt ốc trên khúc suối thuộc địa bàn thôn 1 cùng xã. Trong lúc mò ốc, hai người vấp phải một cành cây lớn. Nghi là nhánh của một thân cây cổ thụ nên lặn xuống xem thì phát hiện một cây gỗ dài nằm sâu phía dưới lòng suối.
Sau khi phát hiện, hai anh đã thuê một nhóm thợ cùng máy đào đến hiện trường. Ròng rã suốt 4 ngày liên tục đào bới ở độ sâu khoảng hơn 3m, nhóm thợ đã kéo lên được một cây gỗ dài khoảng 15m, đường kính 80cm, toàn thân có màu nâu đen lên bờ. Nhiều người dân có kinh nghiệm về cây gỗ cho rằng đây là cây gỗ lim xanh khoảng 100 năm tuổi.
Anh Hạnh chia sẻ, gia đình đang nợ nần hàng trăm triệu, vợ lại đau ốm nuôi 3 đứa con nên khi mò được khối gỗ vợ chồng mừng rơi nước mắt. Tuy nhiên, khối gỗ vừa được đưa lên bờ lực lượng kiểm lâm và chính quyền địa phương đã lập biên bản, yêu cầu giữ nguyên hiện trạng để báo cáo các cấp có thẩm quyền tìm phương án xử lý.
Ông Hoàng Quốc Huấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho biết, cây gỗ này do người dân trục vớt được, theo quy định thì vẫn là tài sản của toàn dân, giống như một dạng tài nguyên. Đã là sở hữu toàn dân thì trách nhiệm thuộc Sở Tài chính chủ trì xử lý.
Chặt củi nhặt được đá đỏ tiền tỷ
Viên đá đỏ do anh Quảng nhặt được trên đồi Cỏ May, bán được hơn 1 tỷ đồng. Trong quá trình đào ao thả cá và đi chặt củi đốt than, 2 người dân địa phương đã may mắn nhặt được 2 viên hồng ngọc tại thủ phủ đá đỏ xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An và bán được hơn 4 tỷ đồng.
1 trong hai người may mắn nhặt được một viên đá đỏ (hay còn gọi hồng ngọc) đó là anh Ngô Trí Quảng (SN 1974), trú tại bản Quỳnh 2, xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
Theo đó, vào trưa 1/9/2017, vợ chồng anh Quảng lên đồi Cỏ May (cách nhà khoảng 1km) để chặt củi về bán cho những người đốt than. Trong lúc vác củi chất lên xe, không may bị trượt chân ngã xuống đất thì anh chợt thấy một ánh sáng màu đỏ lấp lánh dưới gốc cây keo tràm. Nhặt lên xem, anh Quảng không tin vào mắt mình khi phát hiện đó là một viên hồng ngọc.
Đêm hôm đó, cả gia đình anh Quảng phải thức trắng để canh viên đá và tiếp đón những thương lái tìm đến xem 'hàng'.
Thương lái trả 200 triệu, rồi đến 700 triệu và cuối cùng là 1 tỷ đồng. Không thể định giá được viên đá đỏ, nhưng thấy số tiền 1 tỷ quá lớn và muốn tránh phiền toái nên anh Quảng bán cho bà H. (một người chuyên buôn bán đá đỏ ở địa phương).
Sau khi nhặt được 'lộc trời', vợ chồng anh Quảng dùng số tiền bán đá đỏ để xây nhà, mua sắm vật dụng trong gia đình và nuôi các con ăn học.
Theo thông tin của người dân địa phương cung cấp, trước anh Quảng, khoảng giữa năm 2016, gia đình bà H. (bà H. chính là người mua lại viên đá đỏ của anh Quảng với giá hơn 1 tỷ đồng) cùng với một số người dân địa phương, trong lúc đào ao trên một quả đồi gần nhà cũng đã may mắn nhặt được viên đá đỏ và bán được 3 tỷ đồng.
'Khai quật' được một kho gỗ mun quý hiếm tại vườn nhà dân
Số lượng gỗ mun quý hiếm được chôn tinh vi tại 3 vị trí hầm dưới lòng đất.
Ngày 29/3/2019, lực lượng liên ngành gồm Đồn biên phòng Cồn Roàng, lực lượng kiểm lâm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng và lực lượng kiểm lâm huyện Bố Trạch đã 'khai quật' 3 hầm gỗ cất giấu tinh vi trong vườn một gia đình ở xã biên giới Thượng Trạch (huyện Bố Trạch) tịch thu gần 100 phách gỗ mun quý hiếm.
Theo đó, vào chiều tối 28/3/2019, tin báo của người dân cho biết, tại vườn ông Nguyễn Trung Kính (trú bản Mé Lỳ, xã Thượng Trạch) có một số phách gỗ mun quý hiếm, lực lượng hơn 30 người gồm bộ đội biên phòng và cán bộ kiểm lâm đã được huy động để vận chuyển số gỗ gồm 23 phách gỗ mun trong vườn ông Kính.
Tìm kiếm xung quanh, lực lượng chức năng tiếp tục phát hiện cạnh một con suối khô trong vườn 2 hầm gỗ được chôn kĩ dưới lòng đất chứa nhiều phách gỗ màu đen, dài khoảng 3 mét nghi gỗ mun.
Sau khi 'khai quật' các hầm đựng gỗ trên lực lượng chức năng thu giữ tổng gần 100 phách gỗ mun với khối lượng hơn 4,5 m3, được xẻ vuông vích có đường kính từ 30-50 cm, dài khoảng 3-4 mét.
Ông Lê Thanh Tịnh, Giám đốc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết, sau khi nhận được tin báo đã chỉ đạo trạm kiểm lâm Thượng Trạch vào cuộc và tìm ra các hầm gỗ này. Vì đây là khu vực trong vườn nhà dân, lại thuộc vùng đệm, khu vực biên giới nên Hạt kiểm lâm VQG Phong Nha -Kẻ Bàng đã báo với đồn biên phòng Cồn Roàng, các lực lượng chức năng huyện Bố Trạch đưa lượng gỗ lậu ra khỏi địa bàn càng sớm càng tốt, tránh phức tạp và tẩu tán hoặc cướp gỗ.
Hiện, số gỗ trên đã được lực lượng chức năng vận chuyển về trụ sở để tiếp tục điều tra, xử lí.
Đào được tượng vàng, người đàn ông suýt mạt vận
Ông Nguyễn Văn Kình. 21 năm trôi qua, ông Nguyễn Văn Kình (SN 1953, trú tại làng Phú Long, xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) vẫn chưa thể quên niềm hạnh phúc ngập tràn khi đào được bức tượng bằng vàng nguyên khối. Nhưng ông không ngờ chính may mắn ấy lại đẩy ông vướng vào lao lý.
Năm 1998, một hôm đi ăn cưới họ hàng, con trai ông Kình mượn được máy rà phế liệu, liền mang ra ngoài khu đồi sau nhà nghịch ngợm, thấy máy phát tín hiệu, hai cha con đào thử thì phát hiện một hũ bạc và một bức tượng hình đầu người bằng vàng.
Thông tin về bức tượng vàng cổ quý hiếm lan nhanh khiến dân buôn cổ vật đổ xô về tìm ông Kình. Qua những cuộc thương lượng, giá bức tượng vàng được nâng lên theo cấp số nhân, từ 15 cây vàng lên đến 30 cây vàng, rồi 60 cây càng…
Ông Kình chấp nhận bán pho tượng cho nhóm đầu nậu của ông Nguyễn Đăng T. và Nguyễn Đình B. (cùng SN 1957, trú quận Hải Châu , TP. Đà Nẵng) với giá 68 cây vàng. Sau đó pho tượng đã được nhóm buôn đồ cổ bán sang tay với giá 220 cây vàng.
Sau khi bán tượng, ông Kình bị cơ quan công an tỉnh Quảng Nam tạm giữ để điều tra vụ buôn bán trái phép bảo vật quốc gia. Do thành khẩn khai báo nên ông Kình được tại ngoại sau 1 tháng 3 ngày tạm giam vì tội “Chiếm giữ trái phép tài sản XHCN và buôn bán hàng cấm”. Các bị cáo còn lại bị Tòa nhân dân tỉnh Quảng Nam xử với các mức án từ 3 đến 5 năm tù về tội 'Buôn hàng cấm'.
Hiện nay, bức tượng vàng đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Nam.
Ngôi mộ nằm giữa phòng khách trong căn biệt thự ở Bến Tre
Giữa căn phòng sang trọng, một ngôi mộ ốp đá hoa cương màu vàng nằm im lìm như chìm trong giấc ngủ.
">Chuyện rơi nước mắt của những người nông dân nhặt được 'lộc trời' tiền tỷ
Bỏ phố về rừng
Ông Lê Đình Tú (59 tuổi, trú tại thôn Bao Lâm, xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) nước da ngăm đen, đôi tay thoăn thoắt, miệt mài hái chè ở khoảnh đồi phía sau nhà xưởng.
Vẻ bề ngoài đậm chất nông dân, nếu không giới thiệu, chẳng ai nghĩ ông là vị Giám đốc nổi danh ở vùng đất bán sơn địa này.
Ông kể, vốn sinh ra ở phường Đông Cương, thành phố Thanh Hóa, trước đây ông từng là thợ điện với mức thu nhập ổn. Năm 1996, được bạn bè giới thiệu, ông rời phố lên rừng, đến xã Bình Sơn khai hoang lập nghiệp.
"Đó là một quyết định táo bạo đưa cuộc đời tôi rẽ sang một hướng mới. Lúc đầu tôi chỉ xác định đi mua ít đất rừng để trồng cây rồi về xuôi tiếp tục công việc thợ điện. Nhưng khi đến đây, thấy những khoảnh đồi màu mỡ, vốn là người yêu thích nông nghiệp nên tôi quyết định chuyển hướng, đi khai hoang", ông Tú nhớ lại những ngày đầu.
Dốc toàn bộ vốn được 20 triệu đồng, ông Tú mua 3ha đất rừng sản xuất của người dân để canh tác. Thời điểm đầu lập nghiệp gian nan, những quả đồi nơi ông đặt chân đến là vùng đất hoang vu với đặc thù "3 không" - không đường, không điện, không sóng điện thoại.
Để bắt tay vào công việc, ông kiên trì mở đường, ngăn đập lấy nước, bỏ tiền túi, phối hợp cùng người dân kéo điện lên đồi, sau đó đưa cây giống về trồng.
"Lúc bấy giờ xã Bình Sơn thuộc diện đặc biệt khó khăn, đồi núi chủ yếu là cây tạp và chè. Việc đầu tiên tôi bắt tay vào làm là mở đường, kéo điện lên núi. Đến năm 1998, mới hoàn thành đường điện. Sau đó tôi khai hoang đất đồi, mở đường đến trang trại", ông Tú kể.
Giữa nơi rừng sâu hoang vắng, không quản nhọc nhằn, mỗi ngày ông Tú cùng vợ đào, đắp đường, thiết lập hệ thống ao để phục vụ tưới tiêu. Sau thời gian vất vả, những mảnh đồi trơ trọi trước kia dần phủ một màu xanh với khoảng 3ha mía.
"Có ngày vợ chồng đắp đập, be bờ đến tận đêm khuya. Cả quả đồi mênh mông, nhìn đâu cũng chỉ có cây và cỏ. Lúc đầu mới lên, vợ tôi sợ đến phát khóc. Nhưng ở mãi rồi cũng thành quen. Vợ chồng cứ thế bảo ban nhau cùng cố gắng", ông Tú nhớ lại những ngày đầu gian nan lập nghiệp.
Đánh thức vùng chè, bắt vùng đất khó "nhả vàng"
Ông Tú cho biết, trước đây, ngoài trồng mía, keo, người dân xã Bình Sơn còn nổi tiếng bởi nghề trồng chè. Tuy nhiên do sản xuất, buôn bán nhỏ lẻ nên chưa phát huy được thế mạnh, người dân làm lụng vất vả quanh năm vẫn không thoát được cảnh khó khăn.
Thậm chí, có thời điểm nơi đây đã từng thành lập hợp tác xã sản xuất chè, nhưng chỉ được ít năm thì rơi vào thảm cảnh thua lỗ, phá sản.
Nhìn vựa chè xanh ngát trồng ra nhưng không có nơi tiêu thụ, ông Tú xót xa, trăn trở. Cũng tại thời điểm này, ông quyết định kêu gọi bạn bè, người dân trong xã thành lập lại hợp tác xã, với hy vọng làm "sống lại" một vùng chè nức tiếng.
Năm 2016, Hợp tác xã dịch vụ nông - lâm nghiệp Bình Sơn được thành lập, ông Tú trở thành Giám đốc. Để phát triển thị trường, ông Tú cùng một số thành viên đi các hội chợ thương mại, thậm chí đem chè ra chợ để quảng bá thương hiệu.
Song song với đó, ông tìm cách thay đổi mẫu mã, cách đóng gói sản phẩm, nhãn hiệu chè, đồng thời đầu tư công nghệ máy móc để sản xuất với quy mô lớn.
"Nếu muốn phát triển thì không thể làm việc theo quy mô nhỏ lẻ, manh mún. Vì vậy, sau khi đưa chè Bình Sơn ra thị trường, chúng tôi xây dựng các vùng trồng chè điển hình, đặc trưng, đầu tư máy móc để đảm bảo nguồn cung ứng cho thị trường", ông Tú chia sẻ.
Năm 2019, chè sạch Bình Sơn được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh. Đến nay, Hợp tác xã dịch vụ nông - lâm nghiệp Bình Sơn có gần 80ha chè (trong đó có 12ha chè theo tiêu chuẩn VIETGAP). Quy mô hoạt động của hợp tác xã cũng được mở rộng với 20 xã viên chính thức và 100 thành viên liên kết.
"Sản phẩm chè Bình Sơn đã có mặt ở khoảng 30 tỉnh, thành phố trên cả nước. Doanh thu trung bình mỗi năm của hợp tác xã đạt gần 3 tỷ đồng. Ngoài ra, việc trồng chè đang dần khởi sắc, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các hộ thành viên, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo. Có những hộ phát triển tốt còn đem về thu nhập từ 100 đến 150 triệu đồng/năm nhờ cây chè", vị Giám đốc cho hay.
Mới đây, ông Lê Đình Tú còn được Trung ương Hội nông dân Việt Nam bình chọn là một trong 100 gương mặt nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
Nhìn lại khoảng thời gian gần 30 năm bỏ phố lên rừng, vị giám đốc hợp tác xã xúc động, đầy tự hào, bởi đây là thành quả vô cùng to lớn đối với cá nhân ông và các thành viên trong hợp tác xã.
"Khi bỏ phố tới đây lập nghiệp, mái tóc còn xanh, giờ thì tóc đã bạc trắng. Gần nửa cuộc đời tôi bám trụ với mảnh đất này, nay nhìn thành quả đạt được cũng rất đỗi tự hào. Hy vọng, một ngày không xa, chè Bình Sơn sẽ là một trong những sản phẩm ngon hàng đầu Việt Nam.
Tôi có cái máu làm nông nghiệp, sống đam mê cũng là phương châm của tôi. Có đam mê thì mới phấn đấu để đạt được mục tiêu mình đề ra. Làm chè cũng vậy, những người nông dân phải như một nghệ nhân, phải tâm huyết thì mới cho ra những sản phẩm chè ưng ý", ông Tú tâm sự.
Về dự định trong tương lai, ông Tú cho biết đang ấp ủ và mong muốn các ngành chức năng cùng phối hợp, xây dựng quy hoạch để làm dự án mô hình du lịch sinh thái cộng đồng tại vùng chè ở địa phương.
Ông Lê Công Sơn, cán bộ nông nghiệp UBND xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, cho biết, toàn xã có 300ha chè. Ông Lê Đình Tú là nông dân xuất sắc nhất ở địa phương, đã có đóng góp to lớn trong việc vực dậy sản phẩm chè.
"Với sự phát triển cây chè như hiện nay, trong thời gian tới, chúng tôi sẽ phối hợp, khuyến khích người dân mở rộng diện tích trồng chè từ 300ha lên 400ha, đồng thời kết hợp du lịch sinh thái, trải nghiệm vùng chè để tăng thu nhập cho bà con", ông Sơn nói.
">Bỏ phố lên rừng, Giám đốc chân đất bắt đất khó "nhả vàng"
- Lâu nay, tại nhiều nhà hàng, khách sạn thường có quy định cấm khách hàng mang động vật vào thuê phòng. Tuy nhiên, với những người yêu chó, mèo, quy định này được cho là ‘trái khoáy’.
Mới đây, trên diễn đàn về khách sạn, xuất hiện thông tin tố cặp đôi sinh năm 1991 vô văn hóa vì lén lút đưa chó cảnh vào khách sạn thuê phòng.
Sau khi thuê, cặp đôi này cạo lông chó, để thú nuôi của mình phóng uế lên ga giường trắng tinh, cắn nát đồ đạc trong phòng, tạo nên hình ảnh phản cảm, bừa bãi.
Cảnh tượng 'hãi hùng' khi hai vị khách rời đi Liên hệ với B.T - quản lý khách sạn này, chị chia sẻ, sự việc xảy ra tại Đà Nẵng. Đây là hai vị khách quê Nghệ An, đặt phòng qua hệ thống mạng.
‘Lần đầu, khách giấu giếm, đưa vật nuôi vào. Lễ tân phát hiện ra, thông báo khách sạn có quy định cấm, ngay cả nội dung đặt phòng trên mạng, khách sạn cũng lưu ý sẵn nhưng khách vẫn cố tình.
Họ cạo lông chó, xả từ phòng khách tới phòng tắm, làm bẩn hết phòng. Thời điểm trả phòng, nhân viên kiểm tra, phát hiện sự việc nên yêu cầu cặp đôi này thanh toán phụ phí dọn dẹp, vệ sinh.
Tuy nhiên, hai vị khách tỏ thái độ bất hợp tác. Họ cho rằng, đã thuê phòng, trong tiền phòng có phí dịch vụ vệ sinh. Việc dọn dẹp là trách nhiệm của phía khách sạn nên không thanh toán.
Cặp đôi còn dọa sẽ viết review xấu (cảm nhận) về khách sạn trên mạng. Cuối cùng, nhân viên đành để họ rời đi. Hành vi này thực sự vô ý thức’, chị B.T nói.
Sau lần đó, chị BT đã phản ánh lên hệ thống đặt phòng, vị khách này đã bị khóa tài khoản đặt. Tuy nhiên, lần thứ hai, vị khách đặt qua trang khác, tiếp tục đến khách sạn chị thuê phòng và tái diễn lại cảnh như lần 1.
Lần thứ 2 đến thuê phòng, vị khách vẫn tái diễn lại hành vi cũ ‘Quan điểm của những người làm nghề dịch vụ nhà hàng, khách sạn, bao giờ cũng coi khách hàng là thượng đế. Chị B.T cho hay, 10 năm làm quản lý khách sạn, chị cảm thấy bức xúc với những trường hợp khách kể trên.
Quá trình khách lưu trú tại khách sạn, nếu phát sinh trục trặc, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ. Ngược lại, gặp khách có thái độ kể trên, thực sự mệt mỏi, tức nhưng không làm gì được’, B.T chia sẻ.
Cũng theo nữ quản lý khách sạn, ngoài việc thuê phòng, khi rời đi để lại bãi rác lớn trong phòng, một số vị khách còn lấy khăn lau mặt lau giầy, dép, lau vùng kín… Sau đó, khách sạn phải vứt những khăn bẩn đó đi.
Nếu khách sạn phản ánh, đề nghị nộp phụ phí dịch vụ, bao giờ khách cũng dọa nạt, đe sẽ gọi đến cơ quan ban ngành tố cáo… Nhiều khách sạn muốn yên ổn kinh doanh, đành im lặng.
Bên cạnh những sự cố trên, chị B.T cho biết thêm, một số khách còn đặt phòng 1 giường qua mạng. Trên đó có ghi rõ là phòng chỉ phục vụ cho 2 người.
Ngày nhận phòng, hai vợ chồng khách đến, mang theo 2 đứa con trên 12 tuổi. Nhân viên lễ tân nói sẽ phụ thu thêm 2 đứa con, đồng thời tư vấn gia đình khách nên chuyển sang phòng gia đình cho rộng rãi.
Mặc dù quy định rõ ràng như vậy nhưng vị khách nữ quay ra lớn tiếng, thóa mạ nhân viên và khẳng định, gia đình chỉ nhận phòng ban đầu đã đặt, không thanh toán thêm khoản phụ phí nào khác.
'Phần lớn, khách gây ra các vụ việc kể trên thường là khách Việt. Hoạt động, trong ngành này, chúng tôi luôn mong mang đến cho du khách những dịch vụ tốt nhất. Tuy vậy, hi vọng khách cũng giữ sự văn minh tối thiểu, tránh gây ra tình trạng phản cảm kể trên', chị B.T nói.
Biến điểm nóng ma tuý ở Hòa Bình thành địa điểm du lịch tiềm năng
Từng là điểm nóng về ma túy ở vùng Tây Bắc, xã Hang Kia và Pà Cò nay đã được hồi sinh với nhiều tiềm năng về du lịch.
">Cặp đôi lén lút mang chó vào khách sạn, khi ra về để lại 'bãi chiến trường'