NSND Lan Hương: Đạo diễn hô cắt là ngã vật xuống ghế

Thời sự 2025-04-25 18:52:56 952
Tạo hình như con vẹt của bà Hiền trong 'Thương ngày nắng về'.

NSND Lan Hương đang gây chú ý với vai bà Hiền trong Thương ngày nắng về. Trên phim,ươngĐạodiễnhôcắtlàngãvậtxuốngghếhôm nay là ngày mấy âm nhân vật được xây dựng như một phụ nữ hướng ngoại, không dành cho gia đình. Bà Hiền cay nghiệt với con dâu, kể công với cháu ngoại, nhưng lại bênh vực và bảo vệ con gái vô điều kiện dù cô này hội tụ đủ thói xấu. Năm 2017, NSND Lan Hương từng để lại dấu ấn với Sống chung với mẹ chồngtrong vai bà mẹ chồng xấu tính. Tuy nhiên bà Hiền trongThương ngày nắng vềcòn ở cấp độ khủng khiếp hơn nhiều. 

Chia sẻ trong chương trìnhCuộc hẹn cuối tuầntrên VTV1, NSND Lan Hương cho biết khi đạo diễn đưa kịch bản, chị đã đọc và thốt lên vì nhân vật của mình quá ghê gớm. "Đạo diễn Bùi Tiến Huy bảo: U, U làm đi, nốt lần này, nốt lần này, lần sau hiền", nữ diễn viên kể về lời thuyết phục của đạo diễn Thương ngày nắng về. 

NSND Lan Hương trong phim. 

Khi dây dựng hình tượng nhân vật, NSND Lan Hương nói chị căn cứ vào mấy câu thoại mà ông chồng nói với bà Hiền trong kịch bản rằng "Trông bà như con vẹt" để chuẩn bị trang phục. Nữ diễn viên cho biết chị cũng không nhớ là đã đưa cho nhân viên hóa trang của đoàn phim bao nhiêu cái khăn, chỉ biết là khi dọn nhà thì thấy có tới 2 va ly to toàn khăn là khăn.

Tuy nhiên việc diễn làm sao cho nhân vật trở nên đáng ghét mới khiến NSND Lan Hương mệt. "Thật ra những vai bà mẹ chồng như bà Phương, bà Hiền đều khiến mình rất mệt. Cách nói lúc nào cũng phải dùng lực rất nhiều. Sau khi bị Covid xong có đợt đi quay khi đạo diễn hô cắt là mình ngã vật ra đi văng không thở được luôn", nữ diễn viên chia sẻ. 

Hình ảnh đối lập trên phim của nữ diễn viên ngoài đời. 

NSND Lan Hương kể đợt 30/4- 1/5, khi chị đưa mẹ đi chơi Bờ Hồ, bà con ngồi bán hàng ở gần đấy chỉ trỏ ầm mỹ lên: Ôi cái bà đanh đá kìa, bà mẹ chồng đanh đá kìa. Chị không buồn vì điều đó vì quan niệm mình là diễn viên chuyên nghiệp, khi nhận vai mình cố gắng hoàn thành vai diễn đấy thật tốt.

NSND Lan Hương từng gắn liền với những vai phụ nữ tần tảo đau khổ trước khi trở nên đáng ghét trên màn ảnh với bà Phương, bà Hiền trên màn ảnh những năm gần đây. Chị nhớ lại: "Hồi còn ở Nhà hát Kịch Việt Nam tôi toàn đóng vai có chút tình yêu, có chút đau khổ. Cậu em rể có nói: Chị đừng đóng những vai vô duyên như thế, vai gì toàn chồng chết, chồng bỏ. Hôm qua lại có bạn gọi đến bảo: Chị, từ đây chị đừng nhận những vai này, ác quá, đanh đá quá".

Chia sẻ về cái kết của nhân vật bà Hiền trong chương trình VTV Kết nối mới đây, NSND Lan Hương nói: "Yêu con trai và con gái một cách thái quá chính vì vậy không dành tình yêu cho những người bên ngoài. Sai lầm nào cũng phải trả giá và đương nhiên bà Hiền sẽ phải gặp sóng gió và trả giá cho những sai lầm của bà ấy".

NSND Lan Hương trong 'Sống chung với mẹ chồng' và 'Thương ngày nắng về'

Quỳnh An

本文地址:http://live.tour-time.com/news/89b698928.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại

1. Nguyên liệu làm bánh tiêu

- Bột mì: 300g
- Bột nở: 10g
- Men khô: 4g 
- Vừng trắng: 60g
- Đường trắng: 60g
- Tinh chất vani: nửa thìa cà phê
- Muối: 1g
- Dầu ăn: 350 ml

{Nguyên liệu làm bánh tiêu}
Nguyên liệu làm bánh tiêu (Ảnh: dienmayxanh.com)

2. Cách làm bánh tiêu ngon

Bước 1:Cho đường vào nước ấm khuấy đều cho đến khi đường tan hết. Tiếp đó, cho men khô vào khuấy đến khi men nổi như gạch cua thì để yên.

Bước 2:Cho bột mì, bột nở, tinh chất vani, muối, dầu ăn và phần men đã quấy vào cùng một chiếc bát to rồi cho một ít nước ấm vào. Sau đó, dùng thìa trộn đều hỗn hợp bột. Lưu ý là nên đổ nước từ từ để bột ngấm vừa đủ và vừa cho nước bạn vừa trộn đều tay để tránh cho bột bị nhão.

Bước 3:Sau khi trộn bột xong, bạn cho bột ra thớt rồi dùng tay nhồi bột cho đến khi bột tạo thành một khối. Tiếp đó, bạn rắc một lớp bột mì lên trên mặt thớt (thớt khô ráo) rồi đặt khối bột lên và tiếp tục nhồi cho đến khi bột không còn dính tay nữa. Khi chạm vào mà thấy bột không quá khô, có độ ẩm là được.

Bước 4:Sau khi nhồi bột xong, bạn cho khối bột vào một chiếc bát tô lớn, dùng khăn ẩm phủ kín lên tô bột, ủ bột nơi không có gió trong khoảng 2 tiếng (có thể dùng màng bọc thực phẩm bọc kín âu bột). Khi thấy bột nở lên gấp đôi so với lượng bột ban đầu, ấn ngón tay vào giữa khối bột nếu bột lõm xuống, không đàn hồi tức là bột ủ đã đạt.

Bước 5:Đem bột đã ủ ra và nặn khối bột thành khối trụ dài, sau đó cắt bột thành miếng nhỏ có khối lượng 50g. Sau đó, vo bột thành các viên tròn rồi dùng màng bọc thực phẩm ủ bột lần 2 khoảng 20 phút ở nhiệt độ khoảng 35°C, để bột nở to thêm.

Bước 6:Bột ủ xong, lăn từng viên bột qua vừng cho vừng bám vào và dùng cây cán bột cán khối bột thành hình tròn thật mỏng.

Bước 7: Đặt chảo lên bếp đổ dầu vào đun, đợi dầu thật nóng thì vặn nhỏ lửa vừa cho bánh vào chiên. Lấy đũa ấn 2 mép bánh cho ngập dầu để bánh nở căng phồng. Trở đều 2 mặt bánh thường xuyên để bánh không bị cháy. Đến khi thấy 2 mặt bánh vàng đều thì bạn vớt ra để vào giấy thấm dầu.

{Cách làm bánh tiêu ngon, tại nhà}
Làm bánh tiêu thơm ngon chiêu đãi cả nhà. (Ảnh: blog.beemart.vn)

3. Một số lưu ý khi làm và bảo quản bánh tiêu

Khi làm bánh tiêu, bạn có thể thay thế nguyên liệu đường bằng sữa đặc nhưng bánh có thể nhanh cháy hoặc các bạn có thể thử pha trộn cả đường và sữa đặc.

Lưu ý là không ủ bột quá lâu. Vì nếu ủ bột lâu thì bột sẽ chua, hôi mùi men và bánh sẽ không nở. Cũng đừng ủ bột ở nhiệt độ quá cao khiến men chết sẽ làm bánh không nở. Bạn cũng đừng cán bánh mỏng quá, vì cán mỏng quá thì bánh cũng không nở.

Nên làm một lượng bánh tiêu vừa phải để ăn trong ngày, không nên làm quá nhiều vì để sang hôm sau mang chiên lại ăn sẽ không còn ngon.

Thành phẩm bánh tiêu đạt yêu cầu là khi chín sẽ mềm xốp, nở to, có mùi thơm vô cùng đặc trưng của bột và vừng, có vị giòn thơm của vỏ bánh cùng với vị ngọt nhẹ và mềm mịn của ruột bánh.

Thưởng thức bánh tiêu cùng ly trà nóng thì sẽ rất tuyệt vời.

Cách làm bánh tiêu trên đây thật đơn giản phải không các bạn? Các bạn hãy thực hành ngay để có món bánh tiêu thơm ngon chiêu đãi cả nhà.

Chúc các bạn thành công!

>>> Xem thêm các công thức món ngon mỗi ngày mới nhất

PhươngAnh (Tổng hợp)

Cách làm bánh sữa tươi chiên giòn đơn giản tại nhà

Cách làm bánh sữa tươi chiên giòn đơn giản tại nhà

Bánh sữa tươi chiên giòn là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người. Cách làm bánh sữa tươi chiên cũng khá đơn giản. Bạn có thể dành chút ít thời gian để làm bánh sữa tươi chiên thơm ngon, giòn rụm cho cả nhà thưởng thức.

">

Cách làm bánh tiêu thơm ngon, đơn giản tại nhà

 -“Nếu mày định chết thì chết một mình chứ đừng kéo theo con gái tao, nó không có tội”. Tôi cười khẩy “anh mà cũng biết con anh không có tội cơ đấy?”. Anh ta lại tiếp tục “thể dục bằng nắm đấm” với tôi.

Lúc yêu nhau anh cũng đã nhiều lần đánh chửi nhưng vì quá yêu anh nên tôi đã chịu đựng. Cái ham muốn được sống bên anh trong tôi lúc ấy nó lớn hơn tất cả. Tôi sợ mất anh, sợ anh bỏ tôi. Thậm chí tôi đã lừa anh có bầu để bắt cưới. Tôi hoan hỉ nghĩ rằng mình đã “úp sọt” được anh. Thế nhưng không ngờ chính tôi mới là người tự “úp cái sọt” hay nói đúng hơn là “cái gông” ấy vào đầu mình.

Cưới nhau xong anh không hề quan tâm đến mẹ con tôi. Thậm chí nhiều lần đi uống rượu say về anh còn lôi tôi ra đánh đập mặc kệ vợ mình bụng mang dạ chửa. Gia đình anh thì luôn miệng chửi bới tôi về cái tội lừa gạt con trai của họ. Anh chẳng hề lên tiếng. Trước đây tôi cứ nghĩ rằng dù bố mẹ anh có không ưa tôi thì họ cũng sẽ vì đứa cháu nội của mình mà bỏ qua mọi chuyện. Thế nhưng tôi đã lầm!

Không được chồng quan tâm chăm sóc, cộng với gia đình chồng quá cay nghiệt nên lúc con tôi ra đời cháu được có 2kg3. Các bác sĩ bảo cháu bị suy dinh dưỡng và rất yếu. Vậy là mẹ con tôi phải ở lại viện gần một tháng trời mà không có người thân chăm sóc. Những lúc ấy tôi chỉ ước có mẹ mình bên cạnh.

Ảnh minh họa
">

Chồng bỏ mặc vợ sảy thai để hú hí với bồ

Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên

Gần đây tôi thấy tranh luận về câu chuyện "thành công không cần bằng cấp", hay việc "học giỏi, làm dở không bằng học dở, làm giỏi"... Thậm chí, nhiều người dùng lý lẽ đó để gạt bỏ tư tưởng, thành tựu của nền giáo dục chuyên nghiệp.

Thực sự, giáo dục chuyên nghiệp rất quan trọng. Nó không chỉ là sự kế thừa, phát triển, đảm bảo những kinh nghiệm, tri thức của tổ tiên loài người giao lại cho thế hệ tương lai. Các bạn có biết "thành quả kinh tế" của mỗi người chính là sự tổng hợp từ "tư liệu sản xuất (vốn, nguồn lực... cho sản xuất) và phương thức sản xuất (trình độ khai thác, vận hành, quản lý...). Ở đâu đó vẫn có nhiều vùng lạnh thổ, quốc gia rất giàu tài nguyên, nguồn lực, vốn... như ở châu Phi, hay một số nước trong khu vực chúng ta, nhưng lại để người dân sống rất khổ cực, nghèo khổ, không phát triển được. Vậy họ phạm phải điều gì vậy?

Thứ họ thiếu chính là "trình độ vận hành, quản lý" hiệu quả, hiện đại. Đây chính là mục tiêu của giáo dục nói chung và giáo dục chuyên nghiệp nói riêng. Ngày nay, đa số công việc của loài người hiện tại là hoạt động theo mô hình cộng sinh, kế thừa... Tất cả sản phẩm của chúng ta làm ra, cung cấp cho thị trường không phải là thành quả của riêng ta mà là nhờ tri thức, đóng góp của nhân loại, cộng đồng trong đó. Ví dụ, một nông dân chế tạo một chiếc máy gieo hạt đã kế thừa rất nhiều thành quả của nền khoa học cơ bản về cơ khí, tự động hóa, hóa chất như xăng dầu, vật lý (điện), sinh học (cây, con giống)...

Hay một bà bán bánh mỳ cũng phải thừa kế rất nhiều từ thành tựu khoa học khi bột làm bánh là thành quả của nền sản xuất khoa học giống cây, máy xay bột... và đặc biệt là thị trường được xây dựng trên cơ sở mật độ dân số đông đảo từ nền khoa học xây dựng (nhà lầu trên cao mới có thể quần tụ đông đảo), thành quả của giáo dục (nhờ đó khách hàng của bà mới có thu nhập cao để ăn bánh mỳ)...

Một ví dụ khác, một lập trình viên không học đại học nhưng anh ta cũng phải tự học bằng giáo trình hoặc sách vở được viết ra bởi những người có học, có bằng cấp hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực đó. Ngôn ngữ lập trình anh ta học cũng phải được tạo ra bởi những cái đầu rất "có học", có giáo dục bài bản...

>> Bà bán xôi giỏi hơn cử nhân đại học?

Cuộc cạnh tranh về phương thức sản xuất rất khốc liệt khi mà nhiều bí mật công nghệ được liệt vào hàng bí mật cấp quốc gia, được bảo hộ với nhiều công thức bí truyền... Cũng có những thành tựu khoa học được chia sẻ sau thời gian khai thác bản quyền hết hạn, nhưng để làm chủ chúng không phải dễ với một loạt yêu cầu được đặt ra, thậm chí mất nhiều năm trời, nhiều thế hệ để tiếp thu, vận hành.

Tôi chưa thấy một công ty nào chuyên về lao động trí tuệ cao cấp lại tự đăng tuyển rằng "không cần ứng viên tốt nghiệp đại học, bằng cấp..." cả. Nhưng có nhiều công ty đã đăng tuyển với yêu cầu là "phải có bằng đại học". Rõ ràng, trong sự khan hiếm nguồn lực lao động ở một mức độ nào đó, nhiều công ty đã từ bỏ chính sách tuyển dụng bắt buộc là "phải có bằng đại học", nhưng điều đó không có nghĩa người lao động "không cần bằng cấp". Thực ra, các công ty đó chỉ đang mở rộng cơ hội, tập hợp tuyển dụng để ngoài việc có những ứng viên có bằng cấp thì vẫn có thể tuyển những ứng viên không bằng cấp nhưng lại có thể vận hành công việc hiệu quả.

Giống như trong Tiếng Anh, chúng ta có các quy tắc và bất quy tắc. Bất quy tắc chỉ là cách chúng ta thêm vào, bổ sung cho tính hoàn thiện của một số quy tắc, chứ người ta chưa bao giờ dùng "bất quy tắc" để phủ nhận hoàn toàn giá trị của "quy tắc". Giáo dục cũng vậy, vẫn còn đó những điểm chưa hoàn thiện, những góc khuất... nhưng khi chúng ta nêu ra là để bổ sung các giải pháp, tìm cách khắc phục và hoàn thiện, chứ không phải vì những "góc khuất" ấy mà gạt bỏ toàn bộ thành quả của nền giáo dục chuyên nghiệp (trong khi nhiều thế hệ đã chứng minh hiệu quả).

Việc vài người lấy ví dụ một số trường hợp thành công nhờ "tự học" để cổ xúy bỏ học, phủ nhận vai trò của nền giáo dục chuyên nghiệp là một suy nghĩ không có tính logics, tự huyễn hoặc bản thân mà thôi. Họ chỉ tự tôn thờ sự thành công của cái tôi mà phủ nhận thành công của những người khác. Do đó, tôi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục bài bản, tuy rằng nó không hoàn thiện, còn nhiều khuyết điểm, góc tối.

Tự học là một phẩm chất tốt nhưng nó phải là kế thừa, bổ sung cho giáo dục chuyên nghiệp chứ chưa bao giờ là một giải pháp thay thế. Các bạn có thể thấy sự khác biệt rất lớn nếu quan sát sự chênh lệch giáo dục chuyên nghiệp giữa thành phố và nông thôn, cũng như thành quả mà chúng tạo ra khác biệt đến thế nào.

Vu Minh Tri

>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

">

Huyễn hoặc bản thân 'xin việc không cần bằng cấp'

Sau bữa cơm tối, chị Zhou Yuying bê chậu nước ấm vào buồng rồi đỡ anh Liu Haojin ngồi dậy. Chị cẩn trọng di chuyển đôi chân mềm oặt của anh Liu xuống chậu, nhẹ nhàng lau rửa.

Xong xuôi, chị lau khô chân cho anh, rồi tiếp tục massage hai cẳng chân. Buổi tối của anh Liu tiếp tục bên ấm trà nóng mà người anh em đặc biệt cùng nhà mang vào. Cả hai người đàn ông trò chuyện rôm rả, chốc chốc lại ngó ra xem chị Zhou đang làm gì phía ngoài.

Anh Liu Haojin ở Chiết Giang (Trung Quốc) vốn làm nghề thợ mộc. Nhiều năm trước, anh kết hôn với chị Zhou và họ có với nhau một cô con gái.

{keywords}
Bữa cơm tối của gia đình đặc biệt.

Năm 2000, trong lúc đang làm việc, anh Liu không may bị rơi từ tầng 3 xuống và bị thương nghiêm trọng. Đưa chồng vào viện, chị Zhou bàng hoàng khi bác sĩ thông báo, người chồng sẽ không bao giờ đứng dậy được nữa. “Trời đất như hoàn toàn sụp đổ dưới chân tôi. Lúc đó, tôi tự hỏi mình phải làm gì đây?”, chị Zhou nhớ lại.

Sau tai nạn đó, anh Liu bị liệt nửa người, phải nằm im một chỗ. Anh thậm chí không thể tự chủ được vấn đề vệ sinh. Từ một người khỏe mạnh, là lao động chính trong gia đình, anh Liu phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Tất cả mọi sinh hoạt hàng ngày từ ăn uống đến vệ sinh cá nhân đều diễn ra trên chiếc giường chật hẹp.

Lúc này, kinh tế gia đình dồn lên đôi vai bé nhỏ của chị Zhou. Người phụ nữ này vừa phải vất vả kiếm tiền, vừa phải chăm chồng bại liệt và nuôi đứa con gái nhỏ. Nhìn vợ vì mình mà lao tâm khổ tứ, anh Liu nhiều lần có ý định tự tử. Cuối cùng, vì không muốn liên lụy đến vợ mình, anh Liu đã chủ động ly hôn dù còn rất yêu vợ.

{keywords}
Chị Zhou không đành lòng bỏ rơi chồng để lo hạnh phúc riêng.

Chị Zhou vốn là một người trọng tình nghĩa nên quả quyết với chồng rằng: “Em có thể đi bước nữa, nhưng nhất định sẽ đưa con gái và anh đi cùng”.

Ở cạnh nhà chị Zhou có một người đàn ông sống độc thân tên là Zhao Jinlong, người tỉnh An Huy. Thi thoảng, người đàn ông này có cùng chị Zhou ra ngoài hái chè. Dần dần, hai bên nảy sinh tình cảm. Năm 2005, cả hai quyết định đi đến hôn nhân. Tuy nhiên, trước khi kết hôn, chị Zhou đưa ra điều kiện: “Anh lấy em thì bắt buộc phải sống cùng Liu Haojin và chăm sóc con của anh ấy”.

Zhao Jinlong không ngại ngần đồng ý. Đồng thời, anh hứa sẽ coi Liu Haojin như anh trai của mình và đối xử với con gái của Liu như con ruột của mình.

Lúc đầu, những người hàng xóm của Zhao không ngừng gièm pha với đủ mọi lời lẽ khó nghe. Họ thắc mắc: “Tại sao Zhao lại lấy cô ấy? Có mưu đồ gì ở đây chăng?” hay “Trên đời làm gì có chuyện một phụ nữ sống cùng hai người chồng?”.

{keywords}
Hai người đàn ông coi nhau như anh em.

Anh Zhao chỉ còn biết chọn cách im lặng. Sau này, chia sẻ trên chương trình truyền hình của Đài Thiên Tân, anh Zhao tâm sự rằng: “Vì tôi yêu cô ấy nên chút áp lực ấy không đáng gì”. Zhao bảo, ngay từ khi đồng ý với điều kiện của vợ, anh xác định sẽ cố gắng hết sức để đem lại một cuộc sống tốt đẹp cho cả gia đình. Và điều quan trọng là anh muốn cho Zhou thấy “lựa chọn của cô ấy hoàn toàn đúng đắn”.

Nơi vợ chồng anh Zhao và chị Zhou sinh sống là quê hương của các loại chè. Nhà nào cũng có những đồi chè xanh mượt. Cả hai đã quyết định đầu tư máy móc vào sản xuất. Sau nhiều năm làm việc chăm chỉ, anh Zhao không chỉ trả hết nợ cũ vay chữa bệnh cho anh Liu mà còn dành dụm tiền xây dựng được một ngôi nhà ba tầng khang trang. Cuộc sống của gia đình đặc biệt này dần dần được cải thiện.

Anh Liu vô cùng cảm kích với những gì mà “người em” tên Zhao đã làm cho mình. Chia sẻ trên QQ, anh này nói rằng: “Nhiều lúc tôi nghĩ, anh ấy còn tốt hơn cả anh em ruột trong một nhà. Một người như anh ấy, trên đời này quả thực hiếm có. Trước đây, vì nằm trên giường suốt một thời gian dài nên mông của tôi bị hoại tử. Tôi phải nhập viện điều trị. Khoảng thời gian ấy, Zhao đã rất vất vả”.

{keywords}
Nhiều người vô cùng ngưỡng mộ tình yêu anh Zhao dành cho vợ.

Trong suốt 16 năm, hai người đàn ông đã thực sự coi nhau như anh em. Anh Liu sau khoảng thời gian bi quan tuyệt vọng đã dần vui vẻ trở lại. Anh đã có thể ngồi được xe lăn và tự di chuyển trong phạm vi ngắn. Dưới sự trợ giúp của hội người khuyết tật, anh Liu đã mở một quán trà nhỏ để buôn bán.

Chiều chiều, sau những giờ làm việc vất vả, vợ chồng anh Zhao lại đẩy xe lăn đưa anh Liu đi dạo, ngắm nhìn khung cảnh xung quanh.

Cư dân mạng Trung Quốc hết lời khen ngợi câu chuyện của gia đình đặc biệt này. Cũng có một số người ra đưa ý kiến trái chiều nhưng đa số đều chúc phúc cho họ. “Những người có thể chấp nhận nhau trong hoàn cảnh này quả thực rất hiếm. Họ là những con người lương thiện, giàu lòng hi sinh. 16 năm không phải là ngắn… Họ đã bỏ qua những lời đàm tiếu của người đời, nương tựa vào nhau cùng hướng tới những điều tốt đẹp”, trang Sina dẫn bình luận của một độc giả.

Hồng Anh (Theo Sina, QQ)

Người phụ nữ Ukraina 20 năm chăm chồng đột quỵ ở Việt Nam

Người phụ nữ Ukraina 20 năm chăm chồng đột quỵ ở Việt Nam

Gần 20 năm kể từ khi nghe tin chồng lâm bệnh, người phụ nữ quốc tịch Ukraina đã bán hết tài sản từ nhà cửa, xe hơi, nhẫn đính hôn... để về Việt Nam chăm chồng đột quỵ.

">

Đưa chồng cũ của vợ về sống cùng, tận tình chăm sóc suốt 16 năm

友情链接