Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid
Hôm ra viện,ảnhàFvợnằmviệnchữreal madrid Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa.
15 ngày sóng gió
D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).
Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.
Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.
Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.
"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.
Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.
D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện. |
Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.
Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.
D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.
"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.
Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.
Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.
D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...
“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.
May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.
Trả ơn vì mình vẫn còn... thở
Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.
Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.
Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.
"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.
Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. |
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.
Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.
"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.
Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.
D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.
Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.
D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.
Linh Giang
Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch
Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
Ảnh minh họa.
Hằng ngày, mẹ chồng giao cho tôi 100.000 đồng tiền chợ, bảo nhà mình khó khăn, mẹ cần tiết kiệm để sửa nhà khang trang cho các con ở, nên không được tiêu quá, vả lại đàn bà đảm đang có thể lo bữa cơm ngon, đủ chất cho gia đình mà không tốn tiền. Tôi không phải hoang phí gì nhưng quả thật 100.000 đồng thì khó mua bán quá, trong khi mẹ chồng tuy không đòi cao lương mỹ vị nhưng cứ yêu cầu đổi món thường xuyên cho khỏi ngán. Tôi cứ loay hoay mãi đậu phụ, lạc rang, cá nục, cá khô, thịt kho dừa… mãi, nhiều khi cảm thấy bó tay, bế tắc, lượn mấy vòng trong chợ mà chẳng biết mua gì.
Để qua chuyện, nhiều khi tôi tự bỏ tiền túi để mua thứ đắt đỏ hơn một chút, nhưng lần nào mẹ chồng cũng phát hiện. Bà có thâm niên đi chợ mấy chục năm nên tinh mắt kinh khủng. Lần nào bà cũng bóc mẽ và phê bình tôi, bảo tôi lười suy nghĩ, không biết chắt chiu, rằng đừng tưởng tiền từ túi tôi thì bà không xót…
Lại còn chuyện tráng miệng nữa, tiền ít mà luôn phải có khoản này, đến đau cả đầu. Sao mẹ chồng tôi lại cắc cớ như vậy chứ?
Chuyên gia tư vấn:
Sự mâu thuẫn, đụng chạm giữa mẹ chồng và nàng dâu về thói quen, quan điểm chi tiêu là điều rất thường gặp. Với gia đình bạn, mẹ chồng yêu cầu tiết kiệm tối đa cũng là hợp lý, bởi như bạn nói thì kinh tế gia đình không khá giả, bản thân bạn lương cũng ba cọc ba đồng. Theo như bạn kể thì mẹ chồng muốn tiết kiệm là để sửa nhà cho con cái, trong đó có bạn, có chỗ ở khang trang hơn. Mẹ chồng bạn cũng xót cả tiền trong túi bạn chứ không phải chỉ biết tiếc tiền trong túi bà. Điều này cho thấy tuy khó tính, độc đoán nhưng bà không phải mẹ chồng cay nghiệt, không biết thương con dâu.
Tôi nghĩ tiết kiệm là điều nên làm với hoàn cảnh kinh tế như vậy. Và với những người nội trợ, làm sao để chi ít tiền mà vẫn có bữa cơm ngon cho gia đình là một yêu cầu. Quả thật điều này không dễ. Nhưng nếu thấy khó, tại sao bạn không “bái mẹ chồng làm sư phụ”? Những gì bạn kể cho thấy mấy chục năm qua bà đã làm tốt điều này. Nếu bạn không ngại học hỏi, chắc bà cũng sẽ vui lòng chỉ cho bạn. Như vậy, bạn sẽ không chỉ làm tốt hơn nhiệm vụ mà còn cải thiện được tình cảm với mẹ chồng. Chúc bạn hạnh phúc.
(Theo Tiền phong)" alt="Bó tay với định mức 100.000 đồng tiền chợ của mẹ chồng" />- Trong bài đăng cách đây 4 năm trên X, khi đó là Twitter, Sam Altman đã lên tiếng bảo vệ Tesla và Elon Musk, nói thật kinh khủng khi có quá nhiều người chống lại Tesla và kêu gọi đứng về phía sự đổi mới cũng như khí hậu, thay vì hy vọng kiếm được tiền từ các giao dịch mua bán. Ngoài ra, ông cho rằng việc chống lại Musk là sai lầm lịch sử và sản phẩm tốt nhất thường chiến thắng.
Musk khi đó đáp lại: "Cảm ơn Sam".
- Thức dậy vào nửa đêm để đi vệ sinh, Connor (38 tuổi), công chức tại London, không thể ngủ được khi trở lại giường. Anh trằn trọc, lo sợ khi nghĩ đến khả năng bản thân sẽ không thể có con, theo The Guardian.
"Mọi thứ trong cuộc đời tôi đang diễn ra quá muộn. Tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, kết hôn và bắt đầu có con, có lẽ khi đó tôi cũng đã ở độ tuổi 40. Tôi lo lắng về chất lượng tinh trùng của mình sẽ ra sao vào khi đó? Nhỡ có gì không ổn xảy ra với đứa trẻ thì sao? Sẽ thế nào nếu tôi và bạn gái không thể giải quyết? Tôi sẽ ở trong một viễn cảnh thậm chí còn tồi tệ hơn trong vài năm nữa".
Connor không phải tuýp người coi việc có con là ý nghĩa của cuộc đời. Tuy nhiên, anh sẽ cảm thấy cuộc sống thật trống rỗng, bản thân không hài lòng nếu mọi chuyện không suôn sẻ.
Lo lắng
Thông thường, mọi người hay liên tưởng cái gọi là đồng hồ sinh học với phụ nữ, song nhờ mối lo lắng về sức khỏe nam giới ngày càng phổ biến, khía cạnh này cũng được quan tâm nhiều hơn.
Tại Mỹ, công ty Legacy và Dadi bán các bộ dụng cụ lấy tinh trùng tại nhà để người dùng có thể sử dụng trong phân tích và lưu trữ. Trong khi đó, YoSperm cung cấp dịch vụ xét nghiệm, phân tích chất lượng tinh trùng tại nhà.
Không ngạc nhiên khi nam giới bắt đầu lo lắng về vấn đề này. Trong vài năm qua, đã có nhiều câu chuyện về tình trạng suy giảm số lượng tinh trùng, thường liên quan đến các xu hướng như đi xe đạp hay mặc quần jeans bó.
Các báo cáo cũng cho thấy số lượng tinh trùng trung bình của đàn ông phương Tây đã giảm hơn một nửa trong vòng 40 năm qua. Dù vẫn gây tranh cãi, chắc chắn con số này đã góp phần gây ra những lo ngại xung quanh khả năng sinh sản của nam giới.
Thời gian qua, việc lo lắng các vấn đề sức khỏe sinh sản vốn thường gắn với hình ảnh phụ nữ. Ảnh: Getty.
Ba năm trước, Connor đã thảo luận về việc đông lạnh tinh trùng với bác sĩ.
"Thời điểm đó, bác sĩ nói rằng tôi không cần phải lo lắng về vấn đề này. Tuy nhiên, nếu tôi ở hoàn cảnh tương tự vào tuổi 45 thì cần thiết. Hiện, tôi nghĩ sẽ nghiêm túc xem xét nếu tôi vẫn chưa có con ở tuổi 40".
Connor giải thích anh làm vậy còn vì lo ngại vấn đề sức khỏe bởi vẫn có nhiều ý kiến cho rằng tinh trùng của người trẻ tuổi có xu hướng khỏe mạnh hơn.
Lần đầu Connor để ý đến vấn đề này là vào 2 năm trước, khi Rosanna, bạn gái anh, thông báo mang thai. Dù việc này không nằm trong kế hoạch, anh vẫn rất vui. Tuy nhiên sau đó, Rosanna bị sảy thai.
"Tôi thực sự rất đau buồn, việc đó khiến tôi nhận ra mình muốn có con đến thế nào".
Kể từ đó, Connor bắt đầu lo lắng về việc bản thân sẽ có thể không bao giờ có con được. Anh và bạn gái đồng ý rằng tốt nhất là nên đợi cho đến khi cả hai ổn định hơn về tài chính và cô sẵn sàng về mặt cảm xúc, trước khi thử lại. Tuy nhiên, kế hoạch này cũng tiềm ẩn rủi ro.
"Tôi sợ mình trì hoãn quá lâu và sẽ không thể có con nữa hoặc đứa bé gặp vấn đề nào đó về sức khỏe. Nếu như vậy, tôi sẽ rất tự trách".
Không chần chừ
Nỗi lo của Connor cũng không phải vô căn cứ. Trẻ có các ông bố là nam giới 45 tuổi trở lên có nhiều nguy cơ sinh non, động kinh, nhẹ cân và sẽ cần chăm sóc đặc biệt. Dù chưa được chứng minh, cũng có dữ liệu liên quan đến việc trẻ được sinh ra từ những người bố lớn tuổi có thể gia tăng nguy cơ bị tự kỷ.
Ngoài ra, khả năng sinh sản của nam giới cũng giảm dần theo tuổi tác, các nhà nghiên cứu xác định độ tuổi 35-40 là thời điểm số tượng tinh trùng bắt đầu suy giảm.
Laura Dodge, phó giáo sư về sinh học sinh sản tại Boston, và đồng nghiệp đã nghiên cứu hồ sơ của 19.000 cặp vợ chồng làm thụ tinh ống nghiệm. Nhóm phát hiện ra rằng sau 6 vòng, 75% cặp đôi có người chồng dưới 35 tuổi sẽ thành công có con, tỷ lệ giảm còn 60% ở những nam giới 45 tuổi trở lên.
Càng lớn tuổi, khả năng có con khỏe mạnh của nam giới càng suy giảm. Ảnh: Shutterstock.
Bà Dodge khuyên những nam giới muốn có con trong tương lai không nên "tự mãn" và cần lưu ý đến khả năng sinh sản giống như phụ nữ.
Theo Đại học Sản phụ khoa Hoàng gia Anh, độ tuổi sinh đẻ tốt nhất của phụ nữ là 20-35. Sinh con sau tuổi 35 làm tăng nguy cơ sảy thai, dị tật bẩm sinh và các biến chứng liên quan đến sinh nở khác. Điều này không hoàn toàn áp dụng cho nam giới. Dù chất lượng tinh trùng suy giảm theo tuổi tác, nam giới vẫn có thể làm cha khi đã lớn tuổi.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nam giới miễn nhiễm với những áp lực xã hội xoay quanh việc làm phụ huynh và tuổi già.
"Ngày nào tôi cũng nghĩ đến việc mình chưa kết hôn và có con. Đây không phải nỗi lo lắng nữa, nó có thật. Rất có thể tôi sẽ không bao giờ có con", Adam (51 tuổi, Midlands) bày tỏ. Mối tình cuối cùng của anh là vào 8 năm trước.
Ngày càng nhiều nam giới lo lắng về sức khỏe sinh sản và khả năng có con. Ảnh: Shutterstock.
Adam làm việc trong môi trường nhiều phụ nữ.
"Thật kinh khủng khi phải thừa nhận điều này, nhưng tôi từng cảm thấy sợ hãi khi thấy đồng nghiệp mang con đến chỗ làm. Rồi tôi cứ bận rộn và quên mất bản thân".
Nhiều đồng nghiệp tưởng Adam chưa làm cha ở tuổi này là do anh muốn vậy. Anh cũng không buồn đính chính, giả vờ như nó đúng là kế hoạch mình đặt ra nhưng thực sự không phải thế.
Hàng ngày, có rất nhiều nam giới đang mệt mỏi, suy tính chuyện có con. Họ xem xét các mối quan hệ hiện có, đánh giá xem liệu có đi xa được hay không. Họ lo lắng về tình hình tài chính, rằng liệu có đủ khả năng nuôi một đứa trẻ. Họ bất an nhiều hơn khi mỗi sinh nhật trôi qua hay lại có người bạn, họ hàng thông báo vừa chào thành viên mới.
Những nỗi lo này phần lớn đều diễn ra trong im lặng bởi vẫn còn nhiều nam giới chưa cởi mở về vấn đề sức khỏe sinh sản của mình. Adam ước gì tình trạng này sẽ thay đổi.
"Tôi muốn nhiều người nhận thức rõ hơn rằng đàn ông không chỉ là những người cung cấp tinh trùng. Chúng tôi thực sự suy nghĩ nghiêm túc về những đứa trẻ và khi chúng tôi nói về mong muốn có con, những cảm xúc đó thực sự rất mạnh mẽ".
Theo Zing
Lần đầu tiên 9 đứa trẻ... sinh 9 xuất hiện bên nhau
Hơn 5 tháng trôi qua, 9 đứa trẻ sinh 9 đang càng lúc càng bụ bẫm, khỏe mạnh hơn. Lần đầu tiên cha mẹ của các bé chụp những bức hình có đủ cả 9 người con trong khuôn hình.
" alt="Nam giới Anh sợ không thể có con khi quá già" /> - Trời lạnh, nhiệt độ và độ ẩm không khí giảm gây khô, khó chịu, xước niêm mạc mũi. Khô niêm mạc trong xoang mũi do thiếu độ ẩm kéo dài còn dẫn đến chảy máu mũi và các triệu chứng khó chịu tương tự. Dưới đây là một số cách tự nhiên sau góp phần làm dịu tình trạng này.
Uống đủ nước
Uống 1-2 lít nước mỗi ngày, nhất là vào mùa đông giúp giữ nước cho cơ thể, ngăn ngừa mất nước và ổn định hoạt động của các cơ quan, trong đó có mũi xoang. Trời lạnh khiến nhiều người lười uống nước. Thêm ít chanh hoặc mật ong vào nước ấm hoặc tăng cường chất lỏng từ các món canh, súp, nước ép hoa quả có thể giúp ích.
Dùng sáp dầu
Dùng ngón tay thoa một lượng nhỏ tinh dầu khuynh diệp hoặc tràm lên bên ngoài mũi hoặc hít hơi tinh dầu không chỉ tốt cho việc giữ ẩm mà còn hỗ trợ thông mũi, thư giãn và dễ thở. Cách này được khuyến khích cho người lớn, không dùng một lượng quá lớn cùng một lúc. Người bệnh có cơ địa dị ứng nên trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng các loại dầu để đảm bảo an toàn.
Máy tạo độ ẩm
Sử dụng máy tạo độ ẩm phun sương ở phòng khách hoặc phòng ngủ trong những ngày đông giúp tăng độ ẩm trong phòng, thông thoáng đường thở. Hơi nước còn làm loãng đờm, chất nhầy, có lợi cho người bệnh gặp vấn đề về mũi xoang. Nên vệ sinh máy tạo độ ẩm thường xuyên, dùng nước lọc hoặc nước máy sạch để hạn chế nấm mốc, vi khuẩn.
Xịt nước muối
Xịt nước muối giúp dưỡng ẩm cho mũi đồng thời làm sạch bụi, phấn hoa cũng như các chất gây dị ứng khác. Nước muối có tính sát khuẩn, ngăn ngừa viêm, giảm nghẹt. Người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ về thời gian và số lần sử dụng nước muối trong ngày, tránh lạm dụng các loại thuốc xịt khác để điều trị khô mũi.
Khăn lau ẩm
Làm ẩm một miếng khăn mềm bằng nước ấm và lau dọc theo sống mũi có thể làm dịu da, ngăn ngừa kích ứng bên trong niêm mạc. Sử dụng các loại khăn chuyên dùng cho trẻ em được thiết kế mềm, nhẹ.
Xông hơi
Xông hơi hoặc tắm hơi cũng có thể làm giảm tình trạng khô. Làm ẩm đường thở bằng cách này hiệu quả nhanh nhưng tác dụng thường không kéo dài. Bạn có thể sử dụng bồn tắm để tăng hiệu quả. Dùng một chậu nước nóng, trùm đầu bằng khăn dày và hít lấy hơi nước tỏa ra từ chậu cũng có tác dụng.
Nguyên nhân phổ biến gây khô mũi là cảm lạnh, dị ứng. Người sống ở vùng có thời tiết khô, lạnh, có thói quen hút thuốc lá cũng dễ bị khô mũi. Một số bệnh lý còn gây ra tình trạng này như nhiễm trùng, thiếu hụt dinh dưỡng, viêm mũi teo mạn tính...
Người bị khô mũi hơn 10 ngày hoặc có các dấu hiệu nhiễm trùng, sốt, chảy dịch, chảy máu, mệt mỏi, nên đi khám sớm để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân và điều trị.
Anh Chi(TheoHealthline)
" alt="6 cách giảm khô mũi mùa lạnh" /> - Nếu du khách đang tìm kiếm một thứ gì đó đậm chất Anh, vượt qua cả ban nhạc The Beatles, thì đó có thể là Full English breakfast - bữa sáng truyền thống của người Anh. Bữa sáng này được coi như tinh hoa ẩm thực của người Anh và được yêu thích khắp thế giới. Mọi khách sạn cao cấp hoặc nhà hàng phong cách châu Âu đều phục vụ bữa sáng nổi tiếng này.
Bữa sáng kiểu Anh được ví như"bản giao hưởng làm dạ dày thực khách tan chảy", gồm thịt xông khỏi, trứng, xúc xích cùng nhiều nguyên liệu khác, uống cùng một tách trà hoặc cà phê nóng.
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- ·7 bước tự chế biến đồ ăn dặm cho con
- ·Hi vọng mới cho bệnh nhân ung thư phổi
- ·Đời còn gì khổ hơn lấy phải chồng đần!
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Hút hơn 20 điếu thuốc một ngày, chàng trai 25 tuổi đột quỵ
- ·Em gái tung ảnh anh rể cùng nhân tình để trả thù “hộ” chị?
- ·Cô gái xinh đẹp bị chồng hành hạ khiến cộng đồng mạng nghẹn ngào
- ·Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Nhà sư đưa ngôn ngữ của gen Z vào video, hút triệu view trên TikTok
Tôi và chồng quen nhau qua mai mối. Trước khi đến với tôi, anh đã có mối tình 4 năm với người phụ nữ học cùng đại học.
Chuyện tình yêu của họ nổi tiếng khắp ký túc xá vì chị ấy xinh xắn còn anh thì hát hay, đàn giỏi.
Nhưng khi ra trường, gia đình chị ấy gặp biến cố lớn. Chị phải theo mẹ sang nước ngoài làm việc và định cư. Cuộc tình của họ cũng tan vỡ từ đó vì chị cắt đứt liên lạc.
Nghe em họ anh kể lại, sau khi chị ấy đi, anh nhớ thương, đau khổ nên lao vào rượu chè, không chịu làm lụng.
Mẹ anh nhiều lần phát khóc vì con trai ngoan ngoãn, giỏi giang nay vì một người con gái mà suy sụp, không thiết tha cuộc sống.
Khoảng 3 năm sau đó, bố anh phát hiện bị ung thư rồi qua đời. Gia đình bị phá sản. Mẹ anh phải bán nhà trả nợ.
Lúc đó, anh mới hồi tỉnh, từ bỏ rượu chè, đứng lên gây dựng sự nghiệp. Khi công việc đã ổn định, gia đình giục kết hôn nhưng anh chỉ im lặng.
Lúc tôi và anh được người họ hàng mai mối cho quen nhau, anh nói với tôi rằng, anh đã nhiều tuổi, không còn lãng mạn để yêu đương như các bạn trẻ. Anh chỉ có sự tôn trọng và chân thành dành cho tôi. Nếu tôi chấp nhận được sự khô khan ấy, anh sẽ không bao giờ phụ lòng tôi.
Nghe vậy tôi có chút tin tưởng. Hơn nữa, tuổi của tôi cũng không còn trẻ nên chúng tôi quyết định cưới nhau sau 4 tháng quen biết.
Khi cưới, tôi vẫn chưa cảm nhận được tình yêu của anh dành cho tôi. Nhưng tôi lại nghĩ là do anh nhiều tuổi, không biết thể hiện tình cảm. Cho đến khi nghe được chuyện tình yêu trong quá khứ của anh, tôi mới ngỡ ngàng. Từ đó, tôi đoán việc anh kết hôn với tôi chỉ là để cho... xong chuyện, làm tròn bổn phận với gia đình.
Hôm đó, tôi khóc rất nhiều. Nhưng anh chỉ nói với tôi rằng, anh sẽ làm tròn trách nhiệm của một người chồng, người cha.
Quả thực, trong 5 năm hôn nhân, chưa bao giờ anh nhắc đến người cũ. Anh rất thương, quý hai đứa con. Mọi việc lớn nhỏ trong gia đình anh đều gánh vác. Việc đối nội đối ngoại của anh cũng rất tốt. Bố mẹ tôi khen anh hết lời... Tôi cũng được an ủi phần nào.
Nhưng gần đây, tôi phát hiện anh liên lạc với bạn gái cũ. Khi tôi hỏi thì anh thừa nhận ngay. Anh nói, chị ấy đã về nước được mấy tháng. Nhưng họ chỉ coi nhau như những người bạn cũ vì bây giờ ai cũng đã có gia đình riêng.
Mới đây, anh còn nói, chị ấy hẹn cuối tuần sẽ đến nhà chúng tôi chơi. Anh muốn tôi nấu cơm tiếp đãi chị thật chu đáo.
Máu ghen trong tôi nổi lên nên tôi không đồng ý. Thế là hai vợ chồng cãi nhau to. Trong lúc cãi tôi cũng buông khá nhiều lời nặng nề. Tuy nhiên, tất cả cũng chỉ vì tôi yêu anh và sợ anh sẽ rung động khi gặp lại người cũ.
Vậy mà anh không hiểu để an ủi tôi. Anh nói tôi hẹp hòi rồi bỏ đến công ty mấy ngày không về. Tôi rất buồn.
Xin hỏi mọi người, tôi có sai không khi phản ứng với việc anh đưa tình cũ về nhà và bắt tôi phải cơm nước tiếp đãi?
Nếu rơi vào trường hợp của tôi, mọi người sẽ làm gì? Có phải tôi thật sự hẹp hòi như lời anh nói hay không?
Độc giảTrần Loan
Mất vợ vào tay bạn thân sau 4 tháng mở chung cửa hàng
Hình ảnh trên camera khiến tôi chết lặng. Hóa ra, vợ và bạn thân đã cắm lên đầu tôi những chiếc sừng mà tôi không hề hay biết.
" alt="Chồng đưa tình cũ về nhà bắt vợ nấu cơm tiếp đãi" />Thung lũng Quy Hòa nằm lọt thỏm giữa một bên là dãy núi hình cánh cung, một bên là bờ biển cong cong đầy cát trắng. Từ trên cao nhìn xuống, ngôi làng của những bệnh nhân phong ẩn hiện dưới những hàng dừa rợp bóng nằm trong khuôn viên Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Làng phong Quy Hòa từng được xem là thế giới của những con người bất hạnh, sống tách biệt với xã hội bên ngoài.
Vì mắc bệnh phong nên hầu hết các bệnh nhân đều bị khuyết tật. Những bi kịch đau thương gây ra từ vi khuẩn Hansen (vi khuẩn gây ra bệnh phong - PV) hiện lên rõ ràng hơn với hình ảnh người đàn ông trên chiếc xe lắc, đôi bàn tay trụi ngón. Đó là ông Phạm Văn Lem (SN 1955, người dân tộc Hrê, đền từ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).
Ông Lem vốn bị bệnh phong từ nhỏ. Vì sống giữa rừng núi xa xôi nên ông không được chữa trị kịp thời. Đến khi phát bệnh nặng, ông Lem bị người dân đuổi ra khỏi làng vì sợ lây truyền. Lay lắt mãi đến những năm 1980, một đoàn bác sĩ đến làng khám chữa bệnh thì phát hiện và đưa ông xuống Bệnh viện phong Quy Hòa. Sau 10 năm điều trị, cuối cùng ông Lem cũng thoát khỏi cảnh bệnh tật đeo bám.
Chỉ vào đôi chân đã bị cưa dưới gối và đôi bàn tay trụi ngón, ông Lem hồn nhiên nở nụ cười: “Tôi điều trị muộn màng, tay chân bị hư đâu có cứu được. Tôi được sống cũng là may mắn rồi. Nếu mà không được bác sĩ tốt bụng đưa xuống đây chắc tôi đã chết rồi”. Chúng tôi hỏi ông tật nguyền thế này có tủi thân lắm không, ông lắc đầu rồi bảo “không”. Sau đó, ông tươi cười ngỏ ý dẫn chúng tôi về thăm nhà.
Vợ chồng ông Lem, bà Hà.
Nhà ông Lem chỉ có hai gian ọp ẹp. Hè nhà được dùng làm cửa hàng tạp hóa mà theo ông Lem thì đó là nguồn sống của gia đình. Thấy ông Lem về, một phụ nữ người Kinh tươi cười bước ra. Đó là vợ ông, đôi bàn tay co quắp vì bệnh phong.
Ông Lem kể cho khách nghe chuyện tình của hai vợ chồng mình. Vợ ông, bà Phan Thị Hà (SN 1958, quê Quảng Nam) bị bệnh phong từ năm 14 tuổi nhưng không hề hay biết. Gia đình ban đầu cho uống thuốc nam không bớt nên sau đó bỏ mặc.
Mãi đến mấy năm sau, bà Hà mới được được đưa đến bệnh viện và biết rằng mình bị bệnh phong. Thời gian trôi đi, năm 1994, căn bệnh phát nặng, bà Hà phải ra Đà Nẵng phẫu thuật. Nhưng sau đó bà trở về nhà đi làm ruộng khiến căn bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Rồi bà xin vào Quy Hòa với hi vọng được chữa trị dứt bệnh.
Những ngày bà điều trị, ông Lem thường lên khu an dưỡng ở bệnh viện chơi rồi hai người gặp nhau. Thấy người phụ nữ tội nghiệp, ông Lem thường mua bánh tráng đến mời bà ăn và động viên an ủi bà. Hai người trò chuyện tâm đầu ý hợp dù có nhiều bất đồng về ngôn ngữ.
“Tôi lên khu an dưỡng chơi được thời gian thì không đến nữa. Sau đó nghe mấy người nói: “Cô Hà buồn lắm”. Tôi hỏi nguyên do thì họ bảo: “Cô Hà thương anh rồi”. Tôi gãi đầu gãi tai nghĩ mình bệnh tật thế này sao người ta thương? Tôi lảng tránh nhưng mọi người cứ nói vào nên tôi đành đến gặp cô ấy. Chúng tôi bốn mắt nhìn nhau mà ngại ngùng chẳng biết nói gì. Rồi tôi nghĩ người ta đã không chê mà đem lòng thương mình nên cũng bớt mặc cảm. Cuối cùng chúng tôi đến với nhau, theo kiểu góp gạo nấu cơm chung”, ông Lem kể.
Quyết định gắn bó với nhau, hai người cùng báo tin cho người thân ở quê nhà biết sự tình. Thế nhưng ngày mẹ bà Hà lặn lội vào Quy Hòa, ông Lem vì mặc cảm mình bị tàn phế nên chạy trốn biệt tăm. Bà Hà đi tìm mãi mới đưa được ông về để gặp mẹ vợ tương lai.
Nhìn chàng thanh niên tay chân ngắn ngủn, bà cụ thấu hiểu mọi chuyện, liền bảo: “Các con đều bệnh tật, nếu đã có tình cảm thì hãy thương nhau trọn đời”. Câu nói này khiến ông Lem cảm động khóc sụt sùi. Được người mẹ chứng giám, họ nên nghĩa vợ chồng từ dạo đó.
Khi bà Hà xuất viện, ông bà cùng xin một ngôi nhà nhỏ trong làng để nương trú. Sống được 3 năm thì bà Hà sinh cho ông cậu con trai kháu khỉnh, niềm hạnh phúc nhân lên gấp bội. Càng vui hơn khi đứa bé lớn lên mạnh khỏe, lanh lợi. Vợ chồng ông Lem cho biết con trai họ nay 15 tuổi, học lớp 10.
Qua bao năm tháng, đứa con chính là sợi dây vô hình neo chặt tình cảm vợ chồng. Với làng phong thì cậu trai mang hai dòng máu Kinh - Hrê là “quả ngọt” của tình yêu không phân biệt dân tộc, vùng miền. Tìm hiểu mới biết, những trường hợp như vợ chồng ông Lem ở đây không phải là chuyện hiếm.
(Theo PLVN)" alt="Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ" />Ảnh: Stay Snatched.
Nguyên liệu:
- 4 củ khoai tây
- 4 lát thịt xông khói
- Dầu olive
- 60 g phô mai cheddar
- Hành lá cắt nhỏ
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Rửa sạch khoai tây, sau đó cắt đôi và nạo bỏ nhân. Trộn đều khoai tây với muối và tiêu.
- Làm nóng chảo dầu, xào thịt xông khói đến khi chín đều.
- Đặt giấy nướng vào khay của nồi chiên không dầu và xếp đều khoai lên khay. Tiến hành nướng khoai 12-15 phút ở 190 độ C. Lật khoai trong quá trình chế biến.
- Cho phô mai cheddar vào giữa khoai, nướng thêm 2 phút.
- Xếp khoai ra dĩa, thêm thịt xông khói đã chế biến cùng hành lá lên trên và thưởng thức.
Nấm mỡ chiên giòn
Ảnh: So Vegan.
Nguyên liệu:
- 200 g nấm mỡ trắng
- 45 g bột mì đa dụng
- Một quả trứng
- 60 g sữa
- 60 g bột chiên xù
- Một muỗng bột ớt
- Muối
Chế biến:
- Rửa sạch nấm và cắt bỏ gốc.
- Chuẩn bị 3 bát riêng bao gồm bột mì và muối, tiếp đến là sữa và trứng (đánh đều), sau cùng là bột chiên xù cùng bột ớt.
- Lần lượt cho nấm vào bột, tiếp đến là hỗn hợp trứng và sau cùng là bột chiên xù.
- Đặt nấm lên giấy nướng trên khay của nồi chiên không dầu, tiến hành nướng 10-12 phút ở 200 độ C, đảo đều trong lúc nướng.
- Ăn cùng với tương ớt hoặc các loại sốt chấm.
Gà viên
Ảnh: Taste of Home.
Nguyên liệu:
- 400 g thịt gà xay
- 30 g bột hạnh nhân
- Một quả trứng
- Dầu olive
- Một muỗng men dinh dưỡng
- 2 muỗng bột lá kinh giới
- 2 muỗng húng quế
- Nửa muỗng bột tỏi
- Nửa muỗng bột hành tây
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Trộn đều tất cả nguyên liệu lại với nhau, sau đó viên thịt thành miếng vừa ăn.
- Đặt giấy nến vào khay của nồi chiên không dầu, cho thịt vào khay và nướng 10-12 phút ở 170 độ C. Đảo thịt trong quá trình nướng để thịt chín đều.
- Dùng chung với các sốt chấm. Có thể bảo quản lạnh 3-4 ngày.
Chuối sấy
Ảnh: Sandhya's Kitchen.
Nguyên liệu:
- 2 quả chuối. cắt lát mỏng
- Một muỗng nước cốt chanh
- Dầu ăn
- Muối
Chế biến:
- Phết đều nước cốt chanh lên chuối, nêm nếm với muối.
- Cho chuối vào nồi chiên không dầu, nướng trong 40 phút. Đảo đều trong lúc nướng.
- Để nguội và thưởng thức.
Bánh brownie
Ảnh: Love & other Spices.
Nguyên liệu:
- 40 g bột cacao
- 30 g bột mì đa dụng
- Một quả trứng
- 60 g đường cát
- 1/4 muỗng bột nở
- 30 g bơ
- Muối
Chế biến:
- Trộn đều đường, bột cacao, bột mì, bột nở và muối.
- Trong một bát khác, trộn đều trứng với bơ đã làm chảy. Sau đó cho vào hỗn hợp bột, trộn đều.
- Đổ hỗn hợp bánh brownie vào khay bánh và cho vào nồi chiên không dầu, sau đó nướng 16-18 phút ở 350 độ C.
- Để nguội và thưởng thức.
Theo Zing
Làm kem, bánh eat clean đón mùa lễ cuối năm
Độc giả Phan Ngân Hà chia sẻ loạt công thức làm món tráng miệng hấp dẫn, phù hợp cho tín đồ eat clean nhâm nhi để tận hưởng không khí Giáng sinh sớm.
" alt="5 món snack đơn giản với nồi chiên không dầu" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Giúp mẹ chồng đánh ghen, con dâu ra khỏi nhà với 2 bàn tay trắng
- ·Đòn trả thù độc ác...
- ·Màn giải cứu nghẹt thở bé gái bị mắc kẹt trong khe tường hẹp
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- ·Không biết khen, đừng... lấy chồng!
- ·Phát sợ với những kiểu bạo hành trẻ của phụ huynh
- ·Ocean Edu
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Cựu cục trưởng Lãnh sự khai tiền hối lộ dùng mua trái phiếu, chứng khoán