Kaspersky Lab cho biết, trong quý 1 năm 2019, số vụ tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) đã tăng 84% so với quý 4 năm ngoái (Ảnh minh họa: Internet)
Theo Kaspersky Lab, năm ngoái, số vụ tấn công DDoS liên tục giảm, và các chuyên gia của hãng cho rằng tội phạm mạng thay vì kiếm lợi từ các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) đã chuyển sự chú ý sang những loại tấn công khác như khai thác tiền điện tử.
Tuy nhiên, trong thông tin phát ra hôm nay, ngày 22/5/2019, đại diện truyền thông tại Việt Nam của công ty an ninh mạng toàn cầu này cho biết, trong quý 1 năm 2019, số vụ tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) bị phát hiện bởi công cụ Kaspersky DDoS Protection đã tăng 84% so với quý 4 năm ngoái, nghĩa là hacker vẫn đang đặt nhiều chú ý vào những cuộc tấn công này. “Đặc biệt khi thị trường cho thuê DDoS (DDoS-for-Hire websites) vừa xuất hiện, số lượng các cuộc tấn công DDoS cũng đã tăng theo cấp số nhân”, chuyên gia Kaspersky Lab cho hay.
Phân bố tấn công DDoS theo quốc gia trong quý 4/2018 và quý 1/2019 (Nguồn ảnh: Kaspersky Lab)
Những chiếc bút chì được cán bộ và giảng viên Trường ĐH Ngoại thương hỗ trợ thí sinh.
Ý tưởng này xuất phát từ việc xác định điểm khác biệt của các kỳ thi THPT quốc gia trong 3 năm trở lại đây so với những năm trước là ngoài môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận thì tất cả các môn còn lại đều thi theo hình thức trắc nghiệm. Do vậy, chiếc bút chì để tô các ô đáp án trở thành một vật dụng quan trọng với các thí sinh.
Do đó, trong lần “ra quân” thực hiện nhiệm vụ trong kỳ thi THPT quốc gia 2019 tại tỉnh Thái Bình, cùng với sự ủng hộ của các tổ chức, doanh nghiệp gắn bó, các cán bộ, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương đã mang theo 4.500 chiếc bút chì 2B để sẵn sàng hỗ trợ cho những trường hợp cần thiết trong quá trình làm bài.
Theo thống kê, qua 2 ngày thi với 5 môn thi trắc nghiệm, những chiếc bút chì do Trường ĐH Ngoại thương mang theo đã phát huy tác dụng.
Cô Phạm Thị Thảo (giáo viên trường THPT Vũ Tiên, tỉnh Thái Bình) làm nhiệm vụ coi thi tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh cho biết: “Đây là lần đầu tiên một trường ĐH về hỗ trợ kỳ thi mang theo bút chì để sẵn sàng cho các tình huống có thể phát sinh. Cụ thể ở phòng tôi coi buổi thi các môn Khoa học tự nhiên, có thí sinh mang theo bút chì kim nên đầu chì cứng hoặc bút chì rất mờ, tôi cũng đã đưa cho các em bút chì 2B do Trường ĐH Ngoại thương chuẩn bị. Với những chiếc bút chì được dự phòng sẵn tại các phòng thi như vậy cũng giúp cho những cán bộ coi thi như chúng tôi cảm thấy yên tâm hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ".
Thí sinh Thanh Ngoan cũng bày tỏ ấn tượng đặc biệt với những chiếc bút chì mà Trường ĐH Ngoại thương đã chuẩn bị để tặng các thí sinh trong trường hợp cần sử dụng. Em cho rằng những chiếc bút chì này tuy giá trị về mặt vật chất không cao nhưng lại như một động lực tinh thần tiếp thêm niềm tin và sự may mắn cho các thí sinh hoàn thành tốt các bài thi trắc nghiệm của mình.
Em Dương Minh Tâm (học sinh lớp 12 Toán 1 Trường THPT Chuyên Thái Bình) chia sẻ: "Thời gian thi là thời gian mà chúng em rất căng thẳng và áp lực, nhưng những chiếc bút chì của các thầy cô Trường ĐH Ngoại thương cho chúng em cảm thấy được sự quan tâm của các thầy cô, cảm giác bình tĩnh hơn khi làm bài”.
Toàn bộ số bút chì đã được các Phó điểm trưởng là cán bộ giảng viên của Trường ĐH Ngoại thương trao tặng cho các phó điểm trưởng của trường sở tại để phục vụ thí sinh khi cần thiết.
Tham gia hỗ trợ kỳ thi THPT quốc gia từ những năm đầu tiên tổ chức, Trường ĐH Ngoại thương hàng năm đều huy động một số lượng không nhỏ các cán bộ, giảng viên lên đường thực hiện nhiệm vụ quốc gia. Năm 2019, với 12 điểm thi tại tỉnh Thái Bình và 7 điểm thi tại tỉnh Trà Vinh, Trường ĐH Ngoại thương đã điều dồng hơn 500 cán bộ giảng viên của cả 3 cơ sở tham gia tổ chức thi.
Thanh Hùng - Ảnh: Phạm Hương
Những "cái nhất" trong kỳ thi THPT quốc gia 2019
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 đã diễn ra được 2/3 thời gian, với không khí an toàn, êm ả. Bên lề trường thi đã diễn ra nhiều tình huống, câu chuyện đặc biệt.
" alt="Giám thị đại học mang 4.500 bút chì hỗ trợ thí sinh thi THPT quốc gia"/>
Cô nói: "Đây là sự phân công, điều động của ban lãnh đạo, không hẳn là chủ ý của tôi. Tôi nghĩ tuy mình không còn trẻ cho sự thay đổi, nhưng sếp đã đề xuất tức là cảm thấy mình có tiềm năng. Cơ hội đến tôi nắm bắt, nếu xây dựng được một bản sắc trẻ trung, năng động hơn là điều tốt mà.
Đặc biệt, dẫn thời tiết tuy chỉ 2 – 3 phút lên sóng thôi nhưng đòi hỏi MC có kiến thức rất rộng về địa lý, khí hậu và kỹ năng kiểm soát hình thể, tập trung cao độ chứ không hề đơn giản".
Dù có thời gian dài gắn liền với hình ảnh nghiêm túc trên sóng thời sự, tuy nhiên ở ngoài đời, Phương Thảo lại vô cùng trẻ trung và năng động.
Những hình ảnh ngoài đời trái ngược với khi lên sóng của cô khiến nhiều người bất ngờ. Ở tuổi 35, nữ BTV vẫn được ngưỡng mộ bởi nhan sắc tươi trẻ và vóc dáng thon gọn.
BTV Phương Thảo tự tin khoe vóc dáng gợi cảm trong trang phục áo tắm.
BTV Phương Thảo ưa chuộng phong cách nữ tính, dịu dàng. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên chia sẻ những bộ ảnh nghệ thuật của mình.
BTV Phương Thảo dẫn bản tin thời tiết:
Phương Linh
Ảnh: FBNV
Vì sao BTV Phương Thảo dừng dẫn sóng thời sự VTV?
"Cho đến hiện tại, người thân, bạn bè tôi đều có chút hoài nghi về năng lực của tôi chưa đủ tốt hoặc mắc sai lầm nào đó nên mới chuyển qua ban thời tiết", MC - BTV Phương Thảo.
" alt="Đời thường trẻ trung của BTV Phương Thảo VTV"/>
Và để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn này, các trung tâm luyện thi tư nhân (hagwon) mở ra khắp nơi. Trung tâm nào có giảng viên càng danh tiếng, giờ giấc nghiêm khắc và bài tập về nhà nhiều như núi thì trung tâm đó càng hút học sinh. Học ở trường lớp, trung tâm luyện thi thôi chưa đủ, về đến nhà các em còn phải tiếp tục học tới gần sáng.
Cá biệt, có những phụ huynh Hàn quốc sắm cả những chiếc tủ học tập để con em học bài cho tập trung.
Tủ học tập, thứ mà chỉ Hàn quốc mới có
Đến đây, các bạn có thể nghĩ rằng trẻ em ở Hàn Quốc thật khổ, không có tuổi thơ, phải học hành theo ý muốn của cha mẹ. Xin thưa, học hành ôn luyện là việc của cả xã hội, cả xã hội Hàn quốc đều phải hi sinh cố gắng. Có những bậc cha mẹ đã phải dành tất cả tiền dưỡng già của mình để cho con cái theo học.
Điều này có thể tiêu cực nhưng nếu không có sự cố gắng như thế, liệu rằng có những Samsung, Hyundai, LG… ngày nay.
Sao bắt chước Hàn Quốc mà không học theo Mỹ?
Có câu hỏi đặt ra là : Tại sao chúng ta không bắt chước mô hình giáo dục của Mỹ? Tôi phải thừa nhận rằng hiện nay nước Mỹ đang có nền giáo dục hiện đại và tiên tiến nhất thế giới. Cả châu Á, bao gồm Hàn Quốc cũng đang phấn đấu được như họ.
Đại học Havard, niềm mơ ước của các sinh viên châu Á
So với sinh viên Việt Nam, sinh viên Mỹ có kiến thức thực hành tốt hơn, kiến thức xã hội rộng hơn và tư duy làm việc theo nhóm. Ưu thế duy nhất của các sinh viên Việt Nam và sinh viên châu Á nói chung đó là sự vững vàng ở các môn khoa học cơ bản như Toán, Lý, Hóa. Điều này không có gì đáng xấu hổ cả. Bởi học sinh, sinh viên là sản phẩm của hệ thống giáo dục. Bên Mỹ họ có điều kiện giảng dạy tốt hơn thì sinh viên Mỹ có kiến thức đa dạng là điều đương nhiên.
Việc cấm dạy thêm, học thêm cho giống Mỹ chỉ là bắt chước vẻ bề ngoài. Làm sao để đào tạo được như họ thì chúng ta lại đang loay hoay. Và nếu trong lúc đợi chất lượng giáo dục đi lên mà đã vội cấm việc dạy thêm, học thêm có phải là đã bỏ đi ưu thế duy nhất của các học sinh, sinh viên Việt Nam không?
Học thêm là nhu cầu chính đáng
Việc học thêm, dạy thêm thời gian qua có nhiều biến tướng tiêu cực. Nhưng không thể vì thế mà xóa bỏ nhu cầu chính đáng của một bộ phận học sinh, phụ huynh.
Không phải em học sinh nào cũng có tư duy nhanh nhẹn, nếu học trên lớp mà vẫn không hiểu bài, về nhà lại phải tự mò mẫm một mình thì rất có thể sẽ không theo kịp các bạn. Ngày nay phương pháp giáo dục đã khác trước, nhiều khi phụ huynh cũng bó tay mà không thể giảng bài cho con em mình.
Hơn nữa, tôi nghĩ rằng nguyên nhân của việc học thêm tràn lan như ngày nay bắt nguồn từ việc thi cử. Nếu đề thi mà chỉ cần đọc sách giáo khoa cũng làm được hết thì cũng chẳng xảy ra tình trạng như bây giờ.
Ngoài ra cũng có những bậc phụ huynh đặt kỳ vọng cao vào con cái. Muốn con mình đủ sức so sánh với những bạn bè đồng lứa đến từ châu Âu, Nhật, Mỹ. Điều này chẳng quá tốt hay sao?
Dĩ nhiên muốn được như thế thì phải đầu tư học thêm ngoại ngữ ở ngoài. Tôi nói không ngoa chứ nếu đem kỹ năng nghe, nói, phát âm đang dạy ở các trường phổ thông đi phỏng vấn du học thì học sinh của chúng ta trượt gần hết.
Điều cuối cùng tôi muốn nhắn nhủ tới các bậc phụ huynh khác, đúng là sẽ rất áp lực cho con em chúng ta nếu phải học hành vất vả. Nhưng nếu đang ở vị trí tụt hậu mà vẫn muốn vui vẻ, thoải mái, không có một sự nỗ lực hơn người thì sẽ chẳng có phép màu nào xảy ra cả.
Hoàng Hiệp (Hà Nội)
XEM THÊM
Phụ huynh: "Dạy thêm ở trường là vụ lợi giáo dục"" alt="'Học sinh Việt Nam học thêm vẫn còn ít'"/>