您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Dùng BCS quan hệ với bạn gái, vẫn 'dính' tội như thường
NEWS2025-01-25 10:14:16【Thể thao】9人已围观
简介- Em năm nay 20 tuổi,ùngBCSquanhệvớibạngáivẫndínhtộinhưthườthứ hạng của real madrid người yêu em 16 thứ hạng của real madridthứ hạng của real madrid、、
- Em năm nay 20 tuổi,ùngBCSquanhệvớibạngáivẫndínhtộinhưthườthứ hạng của real madrid người yêu em 16 tuổi. Em và bạn gái em đã quan hệ với nhau, cả 2 cùng tự nguyện. Khi quan hệ với bạn gái, em có dùng bao cao su.
TIN BÀI KHÁC
Vợ mang bầu, chồng tranh thủ ‘tòm tem’ ở ngoài很赞哦!(983)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
- Thi sính thi tốt nghiệp THPT tại TP.HCM test nhanh dương tính với Covid
- Khắc phục tình trạng hằn lún trên Quốc lộ 5 Hà Nội
- Trang phục áo tắm của Hoa hậu Hong Kong bị chỉ trích phản cảm, khiêu dâm
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo
- Ứng dụng AI quan trắc phòng ngừa từ sớm từ xa nguy cơ sập cầu
- Trạm cứu hộ trái tim tập 37: Nghĩa bị kết án, bà Lan tiết lộ sốc
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Đáp án đề thi lớp 10 môn Ngữ văn tại Nam Định năm 2021
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Thăng Long Garden: Quả bóng trách nhiệm được đá đến bao giờ?
Từ phản ánh của người dùng, Cục An toàn thông tin đã xác minh và xử lý vi phạm của một số đơn vị sở hữu tên định danh có hành vi phát tán tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Ảnh minh họa: B.N Chia sẻ với phóng viên VietNamNetvào ngày 9/9, Cục An toàn thông tin cho hay: Qua quá trình theo dõi, quản lý và vận hành “Hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656/156”, trong nửa đầu năm 2024, đơn vị đã tiếp nhận 479.398 phản ánh của người sử dụng, trong đó có 1.493 phản ánh liên quan đến tên định danh, chiếm 0,35% trên tổng số phản ánh tiếp nhận được. Như vậy, ước tính mỗi tháng có gần 250 phản ánh liên quan đến tên định danh.
Cục An toàn thông tin cũng đã làm việc với 40 đơn vị sở hữu tên định danh bị phản ánh, đã có 32 đơn vị phải giải trình và thừa nhận sai phạm, sau đó đã có 21/32 đơn vị thực hiện khắc phục các vi phạm này.
Qua làm việc với 40 doanh nghiệp sở hữu tên định danh bị phản ánh, Cục An toàn thông tin nhận thấy hầu hết các đơn vị đã vi phạm quy định về trách nhiệm của người quảng cáo, cụ thể là đã gửi tin nhắn, gọi điện quảng cáo vào các số thuê bao nằm trong ‘Danh sách không quảng cáo’; gửi tin nhắn, gọi điện quảng cáo khi chưa có sự đồng ý trước của người nhận.
Trên cơ sở xem xét mức độ vi phạm, Cục An toàn thông tin đã thu hồi 6 tên định danh được sử dụng để phát tán tin nhắn rác, cuộc gọi rác bao gồm 4 tên định danh DVKH-247, CSKH-247, CSKH.24H, DVKH24H của Công ty cổ phần Giải pháp CNTT quốc tế ITS và 2 tên định danh PMCARD, CTPMC của Công ty cổ phần Power Membership Card.
Đồng thời, Cục An toàn thông tin đã chuyển hồ sơ của đơn vị vi phạm khác là Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và Truyền thông Suntech sang Thanh tra Bộ TT&TT để xác minh, xử lý vi phạm hành chính.
Bên cạnh đó, Cục An toàn thông tin đã tiến hành thông báo nhắc nhở việc tuân thủ các quy định về trách nhiệm của người quảng cáo đã được gửi tới tất cả cá nhân, tổ chức đã được cấp tên định danh. Các tổ chức, cá nhân mới được cấp chứng nhận tên định danh cũng được gửi kèm thông báo về những nội dung cần biết liên quan đến trách nhiệm của người quảng cáo khi sử dụng tên định danh để quảng cáo cùng thông tin mức phạt nếu vi phạm.
Đại diện Cục an toàn thông tin chia sẻ thêm, đã có những chuyển biến tích cực sau khi cơ quan chức năng tổ chức làm việc và có biện pháp xử lý với những cá nhân, tổ chức quảng cáo có hành vi vi phạm khi sử dụng tên định danh. Theo thống kê, số lượng phản ánh hợp lệ liên quan đến tên định danh gửi về “Hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác” trong thời gian từ 19/7 – 18/8 là 138 phản ánh hợp lệ, giảm khoảng 45% so với trung bình phản ánh các tháng trước.
“Về định hướng thời gian tới, song song với việc tiếp tục theo dõi, giám sát tình hình sử dụng tên định danh của các cá nhân, tổ chức, chúng tôi xác định sẽ phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Thanh tra Bộ TT&TT để xử lý, xử phạt nghiêm các tổ chức/cá nhân có hành vi vi phạm quy định về tin nhắn rác, cuộc gọi rác nói chung và sử dụng tên định danh trong hoạt động quảng cáo nói riêng”, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết.
Theo khuyến cáo của Cục An toàn thông tin, để tránh bị làm phiền từ các tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo sử dụng brandname, người sử dụng có thể đăng ký vào danh sách không quảng cáo (DNC) theo 2 cách gồm qua tin nhắn và qua website.
Cụ thể, với cách gửi SMS, người dùng soạn tin nhắn theo cú pháp DNC gửi 5656 để đăng ký; và soạn tin nhắn theo cú pháp HUY DNC gửi 5656 để hủy đăng ký soạn tin nhắn theo cú pháp.
Chọn cách thực hiện qua website, người dùng cần truy cập vào trang khongquangcao.ais.gov.vn, sau đó thực hiện theo 3 bước: Nhập số thuê bao muốn đăng ký không nhận tin nhắn, cuộc gọi rác và đăng ký hoặc rút khỏi danh sách không quảng cáo; nhập mã OTP mà hệ thống gửi tin nhắn về cho thuê bao; hệ thống sẽ thông báo kết quả xử lý.
Bắt 3 đối tượng dùng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn rácVới hành vi sử dụng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn có chứa đường dẫn tới website nội dung không lành mạnh, 3 đối tượng gồm H.V.H, L.V.X trú tại Lạng Sơn và N.V.T ở Bắc Giang đã bị lực lượng chức năng bắt giữ.">Thu hồi 6 tên định danh vì phát tán tin nhắn, cuộc gọi rác
- - Theo ghi nhận của VietNamNet, thời điểm này, nhiều phụ huynh không thể mua được trọn bộ SGK cho con em mình.
Qua tìm hiểu tại Hà Nội, việc mua được sách giáo khoa các lớp đầu cấp năm nay diễn ra căng thẳng hơn những năm trước. Mua lẻ góp nhặt để cho đủ bộ còn khó, chưa nói đến chuyện mua một nơi được ngay trọn bộ.
Không hoặc chưa đăng ký mua SGK ở trường từ trước, những phụ huynh có con em bước vào các lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 6, lớp 10) thời điểm hiện tại sẽ vô cùng khó khăn nếu mua ở các nhà sách ngoài hệ thống của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Chị T.H chia sẻ: “Tôi đã đi mấy điểm ở Hà Nội mà vẫn không tìm được đủ sách cho con. Nếu không tìm được thì buộc phải tìm cách xin sách anh chị các năm trước để học tạm”.
Tại nhà sách Tiền Phong (số 175 Tây Sơn, Hà Nội), nơi chuyên bán SGK và sách tham khảo, các giá sách vắng bóng nhiều đầu sách giáo khoa, đặc biệt các gian lớp đầu cấp học.
Đặt vấn đề mua sách giáo khoa lớp 1, nhân viên nhà sách này ngay lập tức cho hay: “Nếu đến sớm vài hôm thì còn có nhưng hôm nay thì không còn. Giờ đành phải nhặt lẻ, thiếu quyển nào thì đành chịu còn cả bộ thì không ở nơi đâu có”.
Nhân viên tại đây phân tích, có thể do năm học sau sẽ phát hành SGK chương trình phổ thông mới, thay sách nên nhà xuất bản in trong chừng mực.
“Mấy hôm nữa cũng không thể có trọn bộ, khẳng định với em luôn, chỉ còn cách nhặt mỗi nơi vài cuốn. Các chị cũng rất muốn bán nhưng không có hàng mà bán, không còn sự lựa chọn nào khác”
Tiếng Việt tập 1 là đầu sách hiếm hoi mà nhà sách này còn có để phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, khi ngỏ ý nhờ nhặt lẻ xem được bao nhiêu cuốn có để mua thì sau hồi lâu tìm kiếm cũng chỉ được 3 đầu sách.
Nhân viên ở đây cũng cho hay, năm nay bộ SGK các lớp đầu cấp lớp 1, lớp 6 và lớp 10 đều “cháy hàng”. “Bởi việc thay sách bắt đầu từ những lớp này, các lớp khác thì vẫn phải tiếp tục học và dùng sách giáo khoa chương trình cũ nên không diễn ra chuyện đó”, một nhân viên nói.
Quan sát của phóng viên, trong ít phút, có liên tiếp 2 nhóm học sinh vào hỏi mua bộ SGK lớp 10 thì cũng quay về trong thất vọng vì không có.
Nhân viên nhà sách cũng cho rằng không chỉ ở đây hay ở các điểm khác của nhà sách này, mà thời điểm này ở các nhà sách khác chắc cũng khó có đủ bộ.
Nếu muốn mua luôn 1 bộ cùng lúc thì chỉ còn cách vài ngày sau thử quay lại tuy nhiên cũng không thể hẹn trước khi nào thì có.
Tình trạng tương tự cũng diễn ra ở các nhà sách trên phố bán SGK trên đường Lý Thường Kiệt.
Tại Hà Tĩnh, hơn 1 tuần qua nhiều phụ huynh cũng bức xúc, lo lắng trước tình trạng SGK bậc tiểu học khan hiếm.
Khu vực trưng bày sách giáo khoa lớp 1 trống trơn. Ảnh chụp chiều 20/8. Thiện Lương Chị N.T.A (thành phố Hà Tĩnh) lo lắng: “Con tôi đã vào nhập học rồi nhưng tôi đã đi đến 5 cửa hàng sách lớn ở Hà Tĩnh để mua sách cho con gái vào lớp 1 mà không có. Nhân viên nhà sách nói hiện đang cháy hàng. Đặc biệt là sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục lớp 1. Tôi cũng không hiểu sao mà SGK cho học sinh mà xuất bản lắt nhắt, mỗi lần ra được một quyển”.
Một giáo viên dạy tiểu học ở Hà Tĩnh cho biết, một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục lớp 1 là do sách năm ngoái có sai sót.
“Thực ra thì sai sót không đáng kể, ví dụ như trong quyển sách dùng để dạy chữ cho học sinh có sai sót một vài chữ không đáng kể nhưng Bộ GD-ĐT lại thay đổi cả quyển sách, nhưng làm như thế này rất thiệt cho phụ huynh, bởi phụ huynh sẽ không được dùng lại sách cũ nữa.
Những quyển sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục lớp 1 xuất bản năm ngoái thì năm nay buộc phải tái bản. Trong khi đó năm sau Bộ GD-ĐT có chủ trương đổi toàn bộ SGK lớp 1 nên năm nay không dám in nhiều vì sợ dư sách”, giáo viên này nói.
Có mặt tại các cửa hàng sách trên địa bàn Hà Tĩnh, nhiều gian sách bậc tiểu học của chương trình đại trà trống trơ, chỉ còn sót lại một vài quyển.
Chị Nguyễn Thị Hà, nhân viên một công ty sách và thiết bị trường học trên đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh cho biết, những ngày gần đây nhiều phụ huynh đến cửa hàng mua sách tiểu học cho con nhưng chỉ mua được vài quyển.
“Đây là cửa hàng sách lớn nhất Hà Tĩnh rồi, nhưng hiện chỉ còn một vài quyển. Cũng chưa biết đến khi nào có thêm SGK tiểu học về để phục vụ phụ huynh. Nhiều người cứ chủ quan cho rằng SGK sẽ không thiếu nên đợi con nhập học rồi mới mua nhưng giờ lại cuống cuồng đi tìm sách”, chị Hà nói.
Một nhân viên nhà sách Fahasa Sông La cũng cho hay, nhiều tuần nay sách bậc tiểu học không có để bán cho phụ huynh.
“Hiện ai mua sách số lượng lớn thì đặt tiền trước rồi mới lấy về, phải vận chuyển từ Sài Gòn ra bán, còn sách lẻ thì không có nữa. Nguyên nhân sách khan hiếm và sách lớp 1 thiếu nhiều nhất vì sợ năm sau thay đổi sách nên họ không dám in nhiều, rồi không bán hết”, nhân viên này nói.
Chưa năm nào mà phụ huynh, học sinh khó tìm mua sách giáo khoa các lớp đầu cấp như năm nay. Ảnh: Thanh Hùng Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục cho hay, cũng như các năm học trước, để phục vụ tốt năm học mới 2018 - 2019, một mặt đảm bảo giá SGK được giữ nguyên, mặt khác, nhà xuất bản xây dựng kế hoạch in và phát hành SGK dựa vào số lượng đặt mua SGK của các công ty sách. Cùng đó cũng căn cứ vào thực tiễn phát hành SGK các năm học trước.
Tuy nhiên, theo ông Tùng, năm nay do có sự đột biến về số lượng học sinh ở một vài địa phương, trong đó có Hà Nội, nên ở một vài cửa hàng bán SGK nhỏ lẻ có hiện tượng thiếu SGK tạm thời.
Để khắc phục tình trạng đó, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã khẩn trương cung ứng bổ sung SGK, phục vụ đầy đủ nhu cầu của học sinh trước ngày khai giảng.
Ông Tùng cho biết, tính đến ngày 15/8/2018, Nhà xuất bản Giáo dục đã phát hành trên 100 triệu bản SGK (đạt 102% kế hoạch). Cùng đó, đã thành lập các đoàn giám sát việc phát hành sách giáo dục tại các địa phương trong cả nước, đảm bảo không để xảy ra thiếu sách, sốt sách; lập nguồn SGK dự phòng để có thể kịp thời phục vụ học sinh ở một số địa phương trong trường hợp xảy ra thiên tai lũ lụt.
“Với việc phối hợp nhiều giải pháp đồng bộ, đến thời điểm này về cơ bản việc phục vụ SGK cho học sinh trên cả nước đón năm học mới 2018 - 2019 đã đầy đủ, đồng bộ. Nhà xuất bản Giáo dục đảm bảo không có học sinh nào phải bỏ học vì thiếu SGK”, ông Tùng khẳng định.
Trong chiều 20/8, khi tìm đến một điểm bán của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tại Hà Nội thì các đầu sách trong bộ SGK có đầy đủ. Có cửa hàng để ngay các bộ sách giáo khoa ở ngay sau mặt cửa kính ra vào, bên cạnh đó là các thùng giấy đóng sách chưa kịp mở. Phụ huynh có thể tìm đến các địa chỉ này thay vì “đỏ mắt” lùng sục ở nhiều nơi.
Thanh Hùng – Thiện Lương
Trường tiểu học chật vật tìm cách giảm tải 60 học sinh/lớp
Sự di dân cơ học tại các khu đô thị mới và quan niệm dân gian về sinh con năm tuổi đẹp đang khiến Hà Nội đứng trước áp lực quá tải sĩ số lớp 1. Có những lớp sĩ số lên đến hơn 60 học sinh.
">Đôn đáo tìm mua sách giáo khoa cho năm học mới
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
Anh Trần Khắc Ân, sinh năm 1977, quê ở Kiên Giang. bị câm làm nghề đánh giày trên vỉa hè Sài Gòn. Anh có người bạn là chú chó nhỏ bị mù mắt. Đói no gì anh cũng phải có sữa để cho chú chó dùng mỗi ngày. Anh còn cẩn thận dùng một cái bình cắt ra làm chén sữa riêng cho chú. Và trái chanh làm quả banh để người bạn anh có cái chơi đùa.
Một bức ảnh chú chó nhỏ nằm trong giỏ xách của anh được gửi về "Chuyện nhỏ Sài Gòn" - một trang Fanpage chia sẻ những mẩu chuyện về con người và cuộc sống nơi đây. Sau khi bức ảnh được đăng tải, nhiều người đã tới chia sẻ khó khăn của người đánh giày và chú chó nhỏ
Từ khi mọi người kéo nhau đến giúp đỡ, anh Ân không còn chỗ ngủ trưa, tối anh không được nghỉ ngơi vì đến 12h đêm vẫn có người đến thăm. Còn với chú chó nhỏ, quá nhiều người đến bế và cho ăn dường như đã làm cho nó hoảng sợ và mệt lử, chỉ nép đằng sau lưng chủ suốt cả ngày. Trưa ngày 14/8, vừa thấy có bóng người ghé qua, anh Ân đã lắc tay, lắc đầu ngỏ ý không muốn tiếp. Khi không có người đến thăm, anh Ân ngồi thảnh thơi bên đồ nghề đánh giày của mình, nhìn chú chó được ngủ ngon trong góc tường mà không bị ai làm phiền.
Cộng đồng đã ở đâu sau thời gian “làm việc tốt”?
Có một dạo, người Sài Gòn đổ xô đi ăn bột chiên sau khi bài viết về ông bà cụ cùng bé trai 26 tháng tuổi vất vả mưu sinh bằng nghề bột chiên được chia sẻ trên facebook. Họ kéo đến mua ủng hộ đến nỗi ông bà cụ không phục vụ kịp rồi bị phàn nàn là buôn bán chậm chạp. Nhiều người đi ăn bột chiên để ủng hộ cho ông bà, một số người thì tranh thủ cho tiền bé trai rồi… chụp ảnh đăng facebook. Cả góc đường Phùng Khắc Khoan và Điện Biên Phủ một thời gian nhộn nhịp vì lượng khách kéo đến không ngớt.
Nhưng chỉ sau một tháng, tôi quay trở lại xe bột chiên cũ của ông bà cụ, chỉ còn thưa thớt vài khách, đa phần là những khách quen từ trước, là những chú xe ôm, bảo vệ ở tòa nhà gần đó, vốn quen với khẩu vị trong những dĩa bột chiên của ông bà. Còn đám đông ngày xưa cũng chỉ “xôm tụ” vài tuần, rồi họ lãng quên ngay.
Còn nhớ cụ Quý cưu mang hơn 60 chú chó mèo trong một căn nhà nhỏ ở quận Bình Thạnh, sau khi biết thông tin của cụ, hàng chục người mang cả trăm ký gạo, thức ăn của chó mèo chất đầy trong căn nhà nhỏ hẹp, đến nỗi một nhóm từ thiện phải đứng ra… rao bán lại số gạo mà nhiều “người tốt” đã cho một cách vồn vã đó. Vẫn may mắn là nhờ sự kêu gọi của mọi người, ekip thực hiện chương trình Điều ước thứ 7 đã phối hợp với một doanh nghiệp sửa sang toàn bộ nhà cửa, giúp cụ và các chú chó mèo có không gian sống tốt hơn. Nhưng rồi cuối cùng sau những ngày nhộn nhịp các bạn trẻ đến hỏi thăm, phụ cụ Quý dọn dẹp vệ sinh, thì cũng một thời gian sau, cụ Quý vẫn lầm lũi đi đi về về trong ngôi nhà đã được sửa đẹp đẽ. Ngoài kia dường như không còn ai nhớ đến một bà cụ mà họ từng mủi lòng thương, từng lập các hội nhóm trên Fcebook rồi giờ bỏ xó.
Liệu những người từng hô hào, lập hội nhóm trên Facebook, họ còn nhớ hình ảnh cụ bà từng làm mình mủi lòng thương ngày xưa không?
Những người già cô đơn, dễ chạnh lòng và tủi thân biết bao khi bỗng dưng một ngày mở cửa đón nhận nhiều sự quan tâm giúp đỡ của mọi người nhưng ngày hôm sau bị lãng quên như chưa từng được nhắc đến. Chúng ta thể hiện tình thương có giới hạn quá, nhanh và “mãnh liệt” quá, nhưng cũng dễ nhạt nhòa quá.
Tình yêu và sự ban phát tiền của với mục đích từ thiện của chúng ta, cuối cùng đã biến Hào Anh thành một kẻ tù tội, đã biến người cha nát rượu ngày càng nghiện ngập cờ bạc, đẩy hai bé Huyền – Thoại vỉa hè trở thành trẻ mồ côi phải vào chùa với cuộc đời mới không còn cha bên cạnh. Ngày hôm nay khi chúng ta kêu gọi mang mì tôm, bột giặt, quần áo cũ… để đem “tặng” anh đánh giày câm và chú chó mù, chúng ta đang làm gì với họ? Vì sao chúng ta lại biến một người đàn ông có việc làm trở thành một kẻ hành khất đi ăn xin sự thương hại? Bạn đến và biếu một giỏ quà tặng cho người đàn ông vô gia cư, bạn ném một đống tiền vào anh ta rồi thỏa mãn vì làm việc tốt nhưng rồi bạn sẽ cảm thấy thế nào khi biết rằng anh đang chua chát vì bị bố thí một cách thô lỗ như vậy?
Thật buồn là dù biết anh bị tật ở tay, chỉ có thể đánh giày bằng tay còn lại, thì người ta vẫn mang đến hàng tá đồ đạc lỉnh kỉnh cho người đàn ông này. Chúng ta ban phát tình thương quá dễ dàng, bạn có lường trước hậu quả khi một ai đó nghĩ rằng: "Ành ta có thể dễ dàng để kiếm tiền chỉ bằng cách giả tàn tật và mang theo một con chó mù trong giỏ!".
Tình thương của chúng ta, sự cảm thông và giúp đỡ của chúng ta ngày hôm nay, liệu có đưa đến biện pháp tốt hơn cho những người lao động tự do ở thành phố này không? Hay chỉ khiến những kẻ có mưu đồ xấu dòm ngó người đàn ông đang có hàng triệu đồng trong người và vô phương tự vệ?
“Chúng ta nghèo và yếu đuối hơn người đàn ông đánh giày”
Ngay sau khi câu chuyện đẹp này được chia sẻ, rồi hàng trăm người ùa đến bủa vây người đàn ông bị câm với ngỏ ý muốn giúp đỡ ông, nhà báo Trác Thúy Miêu đã ngay lập tức thể hiện quan điểm rõ ràng và mạnh mẽ trên facebook cá nhân về lòng tốt vô tri của mọi người. Đó là thái độ gay gắt nhưng có lẽ đúng lúc và cần thiết - vừa xuất phát từ góc nhìn của một người có nhiều kinh nghiệm hoạt động xã hội, vừa từ góc độ của người làm truyền thông. Đó là lí do mà chúng tôi liên hệ với chị để chị chia sẻ cách nhìn nhận của mình:
Người đàn ông không thể nói chuyện, chỉ im lặng đón nhận sự thương hại của tất cả mọi người.
"Tôi sẽ nói lên quan điểm của mình, với tư cách là người hoạt động xã hội vì động vật và cũng là người từng chứng kiến những sự giúp đỡ xuất phát từ lòng tốt hồn nhiên của một số người đã đẩy người khác vào tình thế khó xử".
“Dù phải lang thang với giỏ đồ nghề đánh giày, tôi vẫn thấy anh Ân mới là người thực sự nhàn nhã, hạnh phúc và giàu có. Anh có thể kiếm 100.000 đồng/ngày, bao nhiêu bạn trẻ có thể kiếm được số tiền đó trong một ngày? Còn những giám đốc, những CEO, những người bạn cho rằng họ thành đạt, giàu có, họ mới là người nghèo. Họ nghèo vì lúc nào cũng lo đói, lo mất việc, trong lúc họ phải làm việc như điên như dại thì anh đánh giày vẫn cứ nhàn nhã với cuộc sống bình an của anh bên cạnh chú chó mù, anh không bị giày vò vì không kiếm được tiền triệu, không lo lắng đến mất ăn khi không có nhà ở quận 7. Hãy nhìn thấy bản thân mình tội nghiệp hơn người ta. Chúng ta nghèo đến nỗi còn không có đến một người bạn nằm trong giỏ như anh. Anh Ân mạnh mẽ lắm, mạnh mẽ nên mới có thể bảo vệ được một sinh linh bé nhỏ trong chiếc giỏ của mình…”, nhà báo Trác Thúy Miêu chia sẻ.
Có một tập tính mà người Sài Gòn luôn tự hào, đó là lá lành đùm lá rách, người giàu giúp người nghèo cũng có, mà người nghèo giúp người nghèo thì nhiều hơn. Vì vậy, những người lao động tưởng như nghèo ở thành phố hoa lệ này, họ đã thoát nghèo rồi, vì họ sống yên bình nhờ nương tựa vào nhau. Một chú xích lô lão làng sẽ tận tình chỉ dạy cho anh xích lô trẻ vừa theo nghề, một chị bán ve chai mỗi ngày tranh thủ nấu 2 phần cơm, 1 cho mình, 1 cho bà cụ già vô gia cư gần nhà, những bác xe ôm ở công viên 23/9 dành dụm tiền để nuôi cậu bé lang thang… Chúng ta nhân danh những người giàu có và ban phát tiền bạc, của cải cho họ, vô tình làm xáo trộn tinh thần đáng quý đó của người Sài Gòn.
"Chỉ vì chúng ta luôn cho tiền người ăn xin, luôn mủi lòng trước những đứa bé trong tay những người phụ nữ rách rưới, mà tình trạng ăn xin ngày càng nhiều trong thành phố. Để rồi khi nhìn thấy một đứa bé đang lả đi trong tay người phụ nữ nghèo khổ, chúng ta cũng đành nhắm mắt làm ngơ, đó đã là một nỗi đau quá lớn cho bản ngã của người Sài Gòn",chị Miêu nói.
Nói về vấn đề làm từ thiện thế nào cho đúng, chị Thúy Miêu cho biết:“Lòng từ thiện và của bố thí không đúng chỗ là sự khiếm nhã, vô duyên và thô lỗ một cách đáng ngạc nhiên. Hiện nay, có thể nói chúng ta chưa có một nhà từ thiện chuyên nghiệp, chúng ta đã bớt hào sảng khi làm từ thiện. Hào sảng nghĩa là bạn có thể mời anh đánh giày một ly bia, trò chuyện cùng anh như một người bạn. Và lúc chúng ta đứng lên chào anh ra về, chúng ta không để lại cho anh một đống tiền, nhưng chúng ta để lại những nụ cười. Để anh có thể khoe với mọi người rằng “À, tôi có thêm một người bạn đấy, mỗi lần gặp là họ sẽ mời tôi uống bia!”. Rồi ai nấy trở về với công việc, với gánh nặng riêng của mỗi người. Hoặc nếu bạn muốn giúp, dẫu đôi giày của bạn vẫn còn sạch sẽ, bạn cũng có thể ngồi xuống uống café cùng anh và đưa giày cho anh đánh, đó là cách giúp anh làm nghề lương thiện”.
Xuất phát từ nhu cầu cơ bản của chính mình, nhu cầu được thương hại người khác, được mủi lòng trước những hoàn cảnh thương tâm, mà chúng ta vô tư “xả” năng lượng thương hại vào người khác. Nếu chúng ta có tình thương, chúng ta phải thương nhiều hơn, thương bạn bè, cha mẹ, thương hàng nghìn mảnh đời khó khăn thực sự, chứ không phải “xả” hết tình thương đó vào một cá nhân đang được quan tâm.
Sau cuộc nói chuyện dài, vào lúc chuẩn bị đứng lên ra về, nhà báo Trác Thuý Miêu tỏ rõ sự lo lắng cho số phận của anh Ân và chú chó:“Ở Sài Gòn, quý nhất là được yên. Yên ổn để được sống hào sảng, yên ổn để được hạnh phúc”.
Chỉ hy vọng rằng, câu chuyện của anh Ân - câu chuyện của đỉnh điểm cảm xúc và cũng là đỉnh điểm của lối "ban phát" tình thương - sẽ giúp chúng ta nhìn vào đó và thấy rằng nếu anh Ân có thể bảo bọc chú chó mù, bản thân chúng ta cũng cần bảo bọc người bạn của chính mình, bảo bọc con vật của mình, người vợ, người con của mình một cách trung thành. Hãy là một người hạnh phúc trước khi giúp người khác hạnh phúc. Làm người tốt khó lắm, nên bạn hãy tốt với chính bạn trước đã.
(Theo Quỳnh Trân- Tri Thức Trẻ)
">'Tại sao phải giúp anh đánh giày và chú chó khi ta nghèo nàn và yếu đuối hơn họ?”
Tỷ lệ béo phì của học sinh Việt Nam tăng gấp đôi sau 10 năm. Vị chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh nếu trẻ em bị thừa cân, béo phì từ sớm do di truyền hay ảnh hưởng từ gia đình, trẻ sẽ gặp rất nhiều vấn đề về tâm lý cũng như hậu quả về sức khỏe.
Nhiều yếu tố góp phần khiến trẻ bị thừa cân, béo phì như bà mẹ bị béo phì trước sinh, yếu tố di truyền, trẻ bị giảm thời gian ngủ, ít vận động, dinh dưỡng kém chất lượng, tích luỹ dần theo thời gian. Tuy nhiên, kiểm soát thừa cân, béo phì vẫn gặp nhiều trở ngại.
"Ngay trong môi trường sống và học tập của trẻ, chúng ta kêu gọi tăng cường vận động nhưng các em không có khoảng không để tập luyện thể thao. Đây là một yếu tố góp phần khiến chúng ta chưa cải thiện được tình trạng thừa cân, béo phì của trẻ", Phó giáo sư Mai nói.
Hiện nay, tỷ lệ người béo phì ở Việt Nam tính trên tổng dân số vẫn còn ở mức thấp hơn so với Malaysia, Thái Lan nhưng tốc độ tăng mỗi năm lại rất cao, ở mức 38% trong khi các nước Đông Nam Á là 10-20%/năm.
Các chuyên gia của Bộ Y tế cảnh báo thừa cân, béo phì là nguy cơ của nhiều loại bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ và ít nhất 13 loại ung thư. Đây là gánh nặng cho người bệnh, gia đình và xã hội do phải tăng chi phí chăm sóc y tế, giảm năng suất lao động, giảm chất lượng cuộc sống.
Thừa cân và béo phì được định nghĩa là tình trạng tích tụ mỡ bất thường hoặc quá mức gây nguy hiểm cho sức khỏe. Chỉ số BMI trên 25 được coi là thừa cân và trên 30 là béo phì.
Hơn 43% học sinh TP.HCM thừa cân béo phìSau 10 năm, tỷ lệ học sinh béo phì, thừa cân tại TP.HCM tăng gấp đôi. Trong đó, tỷ lệ cao nhất ở nhóm học sinh tiểu học, học sinh nam béo phì nhiều hơn nữ.">Khoảng 4 triệu người tử vong do thừa cân béo phì, một đại dịch toàn cầu
- - Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, với những lớp sĩ số học sinh quá cao, sẽ bố trí tăng thêm giáo viên quản lý, không để tình trạng 1 giáo viên phụ trách tới 60 em như tại một số trường.
Tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, ông Lê Ngọc Quang, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết một số nơi của Hà Nội sĩ số lớp học cao là việc bất khả kháng.
“Có một thực tế là việc phân bố các trường học không đều khiến có trường thì sĩ số đông, trường thì đúng số quy định. Bên cạnh đó, việc sĩ số một số trường tăng cao một phần cũng do phụ huynh muốn con vào học trường tốt, hay dồn vào khu vực nhất định ưa thích”, ông Quang nói.
Trước thực trạng sĩ số lớp học cao bất khả kháng, Hà Nội tính tăng giáo viên để phụ trách lớp. Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Do đó, Sở GD – ĐT Hà Nội sẽ kiểm soát tình trạng này, nhất là việc học trái tuyến. Cùng với đó, sẽ bổ sung phòng học để giảm sĩ số.
Bộ GD-ĐT quy định định mức 35 học sinh sẽ có 1 giáo viên, nên đại diện Sở GD-ĐT cho hay, những lớp học trên 60 học sinh sẽ bố trí thêm giáo viên.
“Những lớp có 60 học sinh thì bố trí 2 giáo viên, không để tình trạng 1 giáo viên phụ trách tới 60 em như tình trạng tại một số trường. Cực chẳng đã, chúng ta phải giải quyết tình thế, nhưng cũng phải đề xuất. Dù trong hoàn cảnh nào cũng phải đảm bảo chất lượng”.
Về lâu dài, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tiến hành rà soát lại, xác định rõ xã, phường nào thiếu trường, lớp. Từ đó, Sở sẽ báo cáo UBND thành phố trình HĐND điều chỉnh quy hoạch bổ sung trường học, phòng học và phân kỳ đầu tư.
Trong 10 năm qua, số học sinh trên địa bàn Hà Nội tăng 41%, số phòng học tăng 39%, tương ứng tăng 434 trường. Năm học 2018-2019, Hà Nội có 2.689 trường học và 1.986.809 học sinh.
Thanh Hùng
Top 10 trường tiểu học có sĩ số lớp 1 cao nhất ở Hà Nội
VietNamNet xin giới thiệu thống kê những trường tiểu học có sĩ số lớp 1 cao nhất và đông học sinh lớp 1 nhất ở Hà Nội năm học 2018-2019.
">Sĩ số cao bất khả kháng, Hà Nội tính tăng giáo viên quản lớp