Pep sẽ tiết lộ tương lai trong tuần tới
- HLV Bayern,ẽtiếtlộtươnglaitrongtuầntớlịch thi Pep Guardiola vừa cho biết rằng ông sẽ quyết định chuyện đi hay tiếp tục gắn bó với "Hùm xám" trong tuần tới.
10 pha cứu thua khó tin nhất lịch sử làng túc cầu(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
Walber Motta gia cố hàng phòng ngự cho Nam Định. Ảnh: Thép Xanh Nam Định Walber được kỳ vọng giúp hệ thống phòng ngự của Thép Xanh Nam Định thêm chắc chắn, hướng tới những thành công ở các đấu trường quốc nội lẫn sân chơi AFC Champions League Two (giải C2 châu Á).
Trước đó, nhà ĐKVĐ V-League cũng ký hợp đồng với Mpande và Trần Văn Trung, gia hạn hợp đồng 3 năm với Tuấn Anh.
Mùa giải 2024/25, Thép xanh Nam Định không chỉ đá V-League và Cup Quốc gia mà còn đại diện cho Việt Nam tranh tài ở đấu trường AFC Champions League Two (C2 châu Á), nên có sự chuẩn bị lực lượng rất kỹ lưỡng.
Ở một diễn biến khác, HAGL cũng vừa chính thức ra mắt tân binh người Brazil, Marciel Silva Da Silva. "Sau khi vượt qua kiểm tra y tế, tiền vệ 29 tuổi Marciel Silva Da Silva đặt bút ký hợp đồng thi đấu cho CLB HAGL mùa giải LPBank V-League 2024/25. Chúc Marciel sớm hợp nhập vào lối chơi của toàn đội", CLB HAGL thông báo.
Marciel sinh năm 1995 tại Porto Alegre, Brazil. Cầu thủ 29 tuổi sở hữu chiều cao 1m86 và thuận chân trái. Silva được chuyên trang chuyển nhượng Transfermarkt định giá 350.000 euro (khoảng 9 tỷ đồng). Cầu thủ này là tân binh đầu tiên của HAGL chuẩn bị cho mùa giải mới.
Hai ngoại binh người Brazil vừa cập bến Thể Công Viettel. Ảnh Thể Công Viettel Tại Thể Công Viettel, đội bóng này cũng vừa ra mắt 2 ngoại binh Wesley Nata (tiền vệ) và Amarildo (tiền đạo). Trong 2 cầu thủ này, Nata được xem là phương án mà Thể Công Viettel chuẩn bị thay cho Hoàng Đức một khi cầu thủ này ra đi. Cả Wesley Nata và Amarildo đều đến từ Brazil.
Ngoài 2 ngoại binh này, đội bóng áo lính gia hạn hợp đồng với thủ môn Văn Phong. Trước đó, Thể Công Viettel ký hợp đồng với trung vệ Nguyễn Minh Tùng, hậu vệ Bùi Văn Đức và HLV thủ môn Guilherme Almeida.
Thực hư chuyện Văn Hậu chia tay CAHN trở lại Hà Nội FC
Thời gian qua xuất hiện nhiều tin đồn về việc hậu vệ Đoàn Văn Hậu chia tay CAHN trở lại khoác áo Hà Nội FC ở mùa giải 2024/25." alt="Ngoại binh Brazil ồ ạt đổ về V" />- CIA xác định Thái tử Ảrập Xêút lệnh giết nhà báo Khashoggi
Các cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ bị kết án diệt chủng
Mọi chuyện bắt nguồn từ một đoạn video được đăng tải trên Twitter, có nội dung ghi lại cảnh Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Juncker đang kết thúc một cuộc họp báo với Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk ở Brussels, Bỉ.
Trong đoạn video, khi ông Juncker rời bục phát biểu để tiến sát ra mép sân khấu, chiếc giày bên trái của ông dường như màu đen trong khi chiếc giày bên phải lại là màu nâu. Đáng chú ý, một nữ trợ lý lúc đó có vẻ đang cúi thấp nhìn xuống đôi giày của lãnh đạo EC trước khi rút vào trong.
Ngay sau khi đoạn video lan truyền trên mạng, nhiều người dùng Twitter quả quyết, ông Juncker đã đi nhầm giày vì say rượu. Trong khi đó, một số khác lại bênh vực Chủ tịch EC và nói đây chỉ là hiểu lầm do khúc xạ ánh sáng. Vài ý kiến bình luận, sự cố với ông Juncker phản ánh tình trạng hiện thời của EU.
Đôi giày ông Juncker (bìa phải) đang đi không có gì bất thường tại cuộc gặp giữa ông với Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk. Ảnh: Reuters Bản thân ông Juncker và giới chức EU chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố chính thức nào về vụ việc đang gây xôn xao dư luận. Tuy nhiên, trong một bức ảnh chụp chính thức trước hoặc sau cuộc họp báo, do EU công bố, hai chiếc giày của ông Juncker có cùng tông màu đen.
Theo báo RT, đây không phải là lần đầu tiên ông Juncker, 63 tuổi lâm vào tình huống "đỏ mặt". Vài năm trở lại đây, ông từng bị bắt quả tang đi đứng loạng choạng, giẫm vào chân các lãnh đạo thế giới hoặc chào đón họ bằng cái tát yêu vào mặt hay các nụ hôn.
Tuấn Anh
Thị trấn Mỹ hoang tàn như ngày tận thế
Cả thị trấn Paradise hoang tàn, đổ nát như vừa trải qua ngày tận thế trong lúc vụ cháy rừng lịch sử vẫn tiếp tục hoành hành tại bang California, miền tây Mỹ.
" alt="Tranh cãi vụ lãnh đạo EU đi nhầm giày tại họp báo" /> Nguyễn Thị Thu Hà (bìa trái) và Bùi Thị Ngân ăn mừng chiến thắng trên đường chạy 800m nữ Đáng nói hơn, Nguyễn Thị Thu Hà chỉ mới chuyển sang tập luyện và thi đấu nội dung 800m trong khoảng 3 tháng trước thềm SEA Games 32. Trước đó, xuất phát điểm ban đầu của VĐV quê Nam Định là 800m nhưng từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, Thu Hà đã chuyển sang tập luyện nội dung 400m rào.
Chia sẻ sau khi vô địch 800m, Thu Hà cho biết: "Thật ra ở Đại hội tôi cứ đăng ký chạy 800m thôi, chứ lúc đấy vẫn tập bài 400m rào. Sau đó khi được chọn thi nội dung 800m thì tôi chỉ có 2 tháng chuyển đổi và 1 tháng tập bài.
Trước ngày thi đấu, tôi thấy rất hồi hộp vì lần đầu được tham gia một giải đấu lớn. Trong lúc chạy tôi chỉ có suy nghĩ rằng cố gắng bám theo mọi người, duy trì cự ly, mình có lợi thế một chút về tốc độ nên cố gắng duy trì rồi bứt tốc ở đoạn cuối".
Nguyễn Thị Huyền giành HCV SEA Games thứ 12, đi vào lịch sử điền kinh khu vựcKhông chỉ xuất sắc bảo vệ thành công chức vô địch chạy 400m vượt rào, Nguyễn Thị Huyền còn trở thành VĐV giành nhiều HCV nhất môn thể thao nữ hoàng ở đấu trường SEA Games." alt="VĐV lần đầu dự SEA Games ẵm luôn HCV cho điền kinh Việt Nam" />Đề thi môn Toán vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2023
Sau 120 phút, hơn 96.000 thí sinh đã hoàn thành bài thi môn Toán. Dưới đây là đề thi môn Toán vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2023." alt="Đề thi vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội 2023 chính thức" />
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Người con mang 'gien xấu' của thiên tài Albert Einstein
- ·U19 Việt Nam luyện chiêu tủ, quyết 'xé lưới' Myanmar
- ·Hết năm học sinh vẫn chưa được uống sữa học đường, Sở GD
- ·Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Soi kèo phạt góc Canada vs Mỹ, 07h30 ngày 19/6
- ·Arsenal tá hỏa cập nhật chấn thương của Odegaard
- ·Tướng Iran thiệt mạng vì rơi trực thăng, Hezbollah phóng 60 tên lửa vào Israel
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·ĐH Quốc gia TP.HCM công bố 39 điểm đánh giá năng lực đợt 2
Nguyễn Thị Thật không thể giành huy chương Asiad 19 Theo Nguyễn Thị Thật, cô hoàn toàn có thể tranh chấp tấm HCĐ nhưng đã quyết định "năm ăn, năm thua" để "săn" tấm HCV danh giá.
"Điều quan trọng tôi muốn chia sẻ ở đây là về sự mạo hiểm với khát khao HCV khi vào những mét cuối ngay khi thấy gần bắt kịp vào hai đối thủ đi trước. Tôi đã nghĩ ngay đến một là chiến thắng rút tốt giành HCV, hai là không có gì cả, được ăn cả, ngã về không”.
Cô chia sẻ thêm:"Còn trong trường hợp không thấy được hai đối thủ đi trước thì tôi có lẽ sẽ canh tầm rút thứ hạng 3 vì điều đó với tôi không khó khăn. Đó là lý do khi thấy bắt kịp vào với hai VĐV phía trước, tôi đã đứng lên ra chân rút nhưng thật tâm “bất lực”, thể lực tôi chỉ tới nhiêu đó".
Việc Nguyễn Thị Thật không giành huy chương nằm trong dự đoán khi cô chỉ vừa bình phục sau thời gian dài dưỡng thương.
"Việc mà tôi tiếc nuối chỉ là bản thân chưa may mắn vì bỏ lỡ tấm HCV Asiad 19 chứ không phải tiếc nuối không được hạng 3. Và điều quan trọng tôi chưa bao giờ thấy hối hận với quyết định ngay lúc đó", Nguyễn Thị Thật khẳng định.
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thua Nhật Bản, tranh HCĐ Asiad 19
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam không thể tạo nên bất ngờ trước Nhật Bản, chấp nhận thua 1-3 ở bán kết Asiad 19." alt="Nguyễn Thị Thật trải lòng khi hụt huy chương xe đạp Asiad 19" />Tỷ lệ tiêm phòng Covid-19 trung bình ở các khu vực, tính theo số liều cho mỗi 100 dân. Đồ họa: CNN Bất bình đẳng về vắc xin trên toàn cầu
Cuộc chiến chống lại Covid-19 đang thay đổi, phản ánh sự bất bình đẳng ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia đang sở hữu vắc xin chống virus SARS-CoV-2 và những quốc gia không có trong tay thứ vũ khí đó.
CNN trích dẫn thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay, các nước thu nhập cao đã tiêm được gần 100 liều vắc xin cho mỗi 100 dân, trong khi các nước thu nhập thấp chỉ có thể tiêm trung bình 1,5 liều cho mỗi 100 dân vì thiếu nguồn cung. Mỹ và EU tuần trước đã cán mốc tiêm phòng ít nhất một liều vắc xin cho 70% người trưởng thành. Ngược lại, chưa đầy 4% dân số châu Phi, tương đương khoảng 50 triệu trong hơn 1,3 tỷ người, đã nhận mũi tiêm đầu tiên.
Đáng chú ý, thời gian gần đây, trước những lo ngại về biến thể Delta lây lan nhanh hơn và nguy cơ rơi vào vực thẳm của một làn sóng lây nhiễm mới đáng sợ, các nước giàu có đang siết chặt kho dự trữ vắc xin. Mỹ và châu Âu đang triển khai một loạt biện pháp khuyến khích bằng tiền và sự ủy thác để thuyết phục các trung tâm tiêm chủng thúc đẩy việc tiêm mũi vắc xin tăng cường cho các nhóm dễ bị tổn thương.
Trong khi đó, trên khắp thế giới, hàng trăm triệu người vẫn đang chờ để được tiêm mũi vắc xin đầu tiên và viễn cảnh về khả năng miễn dịch trên diện rộng giống như một giấc mơ viển vông.
Châu Phi và Đông Nam Á, nơi có tỷ lệ chủng ngừa thấp, đang chứng kiến một số đợt bùng phát dịch tồi tệ nhất. Các nhà chức trách đang phải đối mặt với một vấn đề cấp bách và dường như không thể vượt qua: Làm thế nào để giảm số ca tử vong khi không có vắc xin và đối với những người không còn khả năng tiếp tục ở yên trong nhà. Chỉ tính riêng tại châu Phi, số bệnh nhân thiệt mạng vì Covid-19 trong tháng 7 tăng tới 80%.
Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta tuần trước đã góp thêm một tiếng nói kêu gọi từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ vắc xin, một chủ đề của các cuộc đàm phán đang diễn ra tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Ông Kenyatta tiết lộ với hãng thông tấn Sky News rằng, dù đất nước của ông có tiền để mua vắc xin nhưng không thể tiếp cận chúng vì các nước giàu hơn đã tích trữ quá nhiều.
Israel đã bắt đầu xúc tiến chiến dịch tiêm liều vắc xin Covid-19 thứ 3 cho dân kể từ tháng 7/2021. Trong ảnh, Thủ tướng Naftali Bennett (trái) trấn an mẹ khi bà tiêm liều vắc xin bổ sung tại Haifa ngày 3/8. Ảnh: Reuters Kêu gọi trì hoãn tiêm tăng cường liều vắc xin thứ 3
Các cơ quan quốc tế, tổ chức cứu trợ nhân đạo, các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm và nhà đạo đức học đều đồng loạt cảnh báo các nước không nên tìm cách tiêm bổ sung mũi vắc xin thứ 3 cho đến khi có thêm nhiều dữ liệu cho thấy chúng cần thiết hay không. Thay vào đó, họ kêu gọi các chính phủ đem tặng số liều vắc xin dư thừa cho những quốc gia nghèo hơn đang gặp khó khăn về nguồn cung và hứng chịu tình trạng tăng mạnh ca mắc.
Hôm 4/8, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đề nghị các nước giàu ngưng tiêm tăng cường liều vắc xin cho dân ít nhất đến cuối tháng 9, khi thế giới dự kiến hoàn thành mục tiêu chủng ngừa cho khoảng 10% dân số của mọi quốc gia. Ông Tedros cũng kêu gọi các lãnh đạo nhóm G20 hành động nhiều hơn nữa để cải thiện khả năng tiếp cận vắc xin trên toàn cầu.
Song, sự hoành hành của biến thể Delta đã khiến các quan chức ở Mỹ và EU, những người đang cố gắng ngăn chặn một đợt lây nhiễm vào mùa đông và tránh phải tái áp phong tỏa, có quan điểm khác. Phương Tây vẫn tiếp tục tập trung sự chú ý vào "cuộc chạy đua vắc xin" và coi việc thoát khỏi đại dịch là vấn đề trong nước, thay vì quốc tế.
Đức và Pháp đã bỏ ngoài tai các lời kêu gọi, tuyên bố sẽ thúc đẩy việc tiêm liều vắc xin thứ 3 cho những đối tượng dễ bị tổn thương, đồng thời hoàn thành các cam kết đóng góp cho cuộc chiến chống đại dịch chung toàn cầu. Mặc dù Mỹ vẫn chưa công bố chương trình tiêm chủng tăng cường, nhưng Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki đã từ chối lời kêu gọi của WHO. Bà Psaki phát biểu trước các phóng viên hôm 4/8 rằng: "Chúng tôi chắc chắn cảm thấy đó là một lựa chọn sai lầm và chúng tôi có thể làm cả hai".
Tuy nhiên, giới quan sát tỏ ra nghi ngờ khả năng thực hiện cả 2 việc cùng lúc của bất kỳ quốc gia nào. Andrea Taylor, trợ lý giám đốc về chương trình tại Trung tâm Đổi mới y tế toàn cầu thuộc Đại học Duke cảnh báo, ưu tiên tiêm liều vắc xin tăng cường hơn việc chấm dứt sự lây lan của virus khắp toàn cầu sẽ khiến tất cả, kể cả những người ở các quốc gia thu nhập cao vào tình thế nguy hiểm hơn, giống như việc dán băng cứu thương vào một lỗ hổng lớn.
Bà Taylor lưu ý thêm, trong số 4 khu vực chính sản xuất vắc xin với quy mô lớn gồm Mỹ, EU, Ấn Độ và Trung Quốc thì EU xuất khẩu ít nhất. Thực trạng đó vẫn tiếp diễn ngay cả sau khi Ấn Độ cắt giảm xuất khẩu nhằm tập trung đối phó với làn sóng lây nhiễm chết chóc do biến thể Delta gây ra tại nước này.
Hàng dài người chờ đợi tới lượt tiêm vắc xin ngừa Covid-19 ở một trung tâm tiêm chủng tại Kolkata, Ấn Độ. Ảnh: Reuters Cam kết đóng góp quá ít so với nhu cầu
Dù EU đã đưa ra những cam kết lớn, nhưng rất khó để giảm sát các khoản đóng góp của liên minh. Theo báo Politico, ngay cả Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Josep Borrell cũng thừa nhận, liên minh vẫn còn thiếu 200 triệu liều vắc xin như cam kết tài trợ cho các nước thu nhập thấp và trung bình vào cuối năm nay.
Một phát ngôn viên của EC cho hay, tính đến ngày 2/8, EU đã tặng 7,1 triệu liều vắc xin cho các nước đối tác, trong đó có 1,59 triệu liều thông qua chương trình chia sẻ COVAX do WHO đứng đầu. Người phát ngôn bày tỏ tin tưởng rằng, 27 quốc gia thành viên của khối sẽ nỗ lực hết sức để cung ứng đủ số vắc xin còn thiếu.
Tuần trước, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab thông báo, nước này sẽ bắt đầu phân phối 9 triệu liều vắc xin khắp thế giới, lô đầu tiên trong số 100 triệu liều mà Thủ tướng Johnson đã hứa đóng góp tại hội nghị thượng đỉnh G7 vào tháng trước ở Cornwall.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden mới đây cũng ăn mừng việc chuyển giao hơn 110 triệu liều vắc xin cho các nước, hầu hết thông qua COVAX, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.
Cho đến nay, COVAX đã chuyển 188,1 triệu liều cho 138 quốc gia, theo dữ liệu từ Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF). Tuy nhiên, tất cả chỉ như muối bỏ bể so với 11 tỷ liều cần để chấm dứt đại dịch như ước tính của WHO.
WHO và các cơ quan y tế công cộng khác lập luận rằng, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn. Lí do vì, virus SARS-CoV-2 càng phát tán lâu mà không bị kiểm soát, khả năng xuất hiện các biến thể mới, có thể kháng vắc xin càng cao và do đó kéo dài mối đe dọa đối với thế giới.
Tuấn Anh
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Chiến dịch tiêm chủng thần tốc bằng vắc xin Sinopharm của UAE
Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) không chỉ là một trong 10 nước cho hãng dược Trung Quốc Sinopharm thử nghiệm vắc xin ngừa Covid-19, mà còn là quốc gia Ảrập đầu tiên phê duyệt sản phẩm.
" alt="Nước giàu vội tiêm mũi vắc xin Covid" />- Vào giữa thế kỷ 19, Alaska với dân số chưa đến 1.000 người thuộc sở hữu của Nga. Sự phát triển của Alaska bị cản trở không chỉ bởi sự xa cách với nước Nga mà còn do thiếu các điều kiện nuôi trồng. Hoạt động kinh tế duy nhất của Công ty Nga - Mỹ (RAC) là mua lông thú và các nguyên liệu thô liên quan đến động vật (chẳng hạn như dầu hải cẩu) có giá trị rồi bán chúng ở thị trường Nga, Trung Quốc và châu Âu.
Ngay từ đầu, nhiều người coi thỏa thuận kỳ lạ này là đáng ngờ. Nguồn: vashurok.ru Những sản phẩm này được RAC trao đổi với người bản xứ (người Aleuts, người Eskimos, thổ dân da đỏ) hoặc thu được từ những cuộc thám hiểm, săn bắn của chính họ. Không có tài nguyên thiên nhiên nào khác trên lãnh thổ rộng lớn, trải dài 1,5 triệu dặm vuông, được khai phá trong suốt bảy thập kỷ thuộc quyền sở hữu của Nga. Vào giữa thế kỷ 19, hoạt động thương mại đã không còn mang lại lợi nhuận như trước vì thế giới động vật ở Alaska đã bị nghèo đi đáng kể.
Mỹ không muốn mua Alaska
Ý tưởng bán Alaska cho Mỹ nảy sinh trong Chiến tranh Crưm và dưới ảnh hưởng trực tiếp của nó. Theo giới cầm quyền Nga lúc đó, Anh - nước có tài sản ở Canada tiếp giáp với Alaska từ phía Đông, có thể dễ dàng chiếm vùng đất này bất cứ lúc nào. Nga không có kinh phí để phát triển Alaska, đặc biệt là vào những năm 1860, Nga chiếm giữ Vùng Amur và Vùng nguyên sơ Viễn Đông từ Trung Quốc, đồng thời bắt đầu chinh phục Trung Á, và những vùng lãnh thổ này được Nga coi là ưu tiên và hứa hẹn cho việc thuộc địa hóa.
Để không tăng cường sức mạnh cho Anh - nước được coi là đối thủ địa chính trị chính của Nga, Nga đã quyết định bán Alaska cho Mỹ, nước mà Nga có quan hệ hữu nghị. Việc bán Alaska vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi và bất bình trong dư luận Mỹ. Đại diện của giới cầm quyền và doanh nghiệp Mỹ, những người không muốn mua Alaska, đã có những lo ngại liên quan đến chi phí phát triển và duy trì một vùng rộng lớn và không có người ở như vậy.
Chỉ đến năm 1848, Mỹ mới tiếp quản, do hậu quả của cuộc chiến với Mexico, nước này vẫn cần thuộc địa. Ngoài ra, vào năm 1865, một cuộc nội chiến tàn khốc vừa kết thúc, đã cướp đi sinh mạng của 600.000 người Mỹ và gây ra những thiệt hại to lớn về vật chất. Công cuộc tái thiết chính trị và kinh tế xã hội của các bang miền Nam bắt đầu, thu hút mọi sự chú ý của các chính trị gia Mỹ. Những người phản đối việc mua Alaska chỉ ra những mất mát ở đó mà Nga phải trả giá và đưa ra những lập luận hợp lý rằng, trong trường hợp mua lại Alaska, những mất mát đó sẽ do Mỹ gánh chịu.
Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Andrew Johnson và Ngoại trưởng William Seward đã ủng hộ việc mua lại Alaska. Ngày 30/3/1867, tại Washington, một thỏa thuận về việc bán Alaska mà phía Nga do phái viên - Nam tước Eduard von Stekl đại diện, đã được ký kết. Mỹ cam kết trả cho thương vụ mua lại này 7,2 triệu USD. Số tiền này đã được chuyển vào tài khoản của Nga tại các ngân hàng châu Âu. Tính theo giá vàng năm 2009, con số này lên tới 108 triệu USD. Giá mua cũng có vẻ quá cao đối với nhiều người ở Mỹ.
Mặc dù tất cả bất động sản RAC ở Alaska đã chuyển sang quyền sở hữu của Mỹ, nhưng tổng giá trị của nó thấp hơn đáng kể so với giá chuyển nhượng. Theo các đối thủ của Mỹ trong thỏa thuận, phần còn lại của Alaska không có giá trị kinh tế. Đầu thế kỷ 19, Mỹ đã mua lại Louisiana từ Pháp - một khu vực rộng lớn ở phía tây Mississippi - với số tiền cao hơn tính theo đơn vị diện tích, nhưng Louisiana có khí hậu tốt hơn và thích hợp cho phát triển nông nghiệp, trong đó có thành phố New Orleans ước tính khoảng 10 triệu USD vào năm 1803.
Hiệp ước mua bán Alaska được Tổng thống Mỹ ký ngày 28/5/1867. Theo Hiến pháp Mỹ, nó đã được đệ trình lên Thượng viện để phê chuẩn. Một ý kiến sơ bộ về thương vụ này đã được đưa ra bởi Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, vốn bị chi phối bởi đại diện của các tiểu bang phía Đông, những người không quan tâm đến thương vụ này và có ý kiến ngược chiều. Những người phản đối việc mua bán Alaska nói Mỹ đã bị người Nga lừa. Trong khi đó, ở Nga, người ta thực sự coi thương vụ này rất hời, vì theo lệnh của Hoàng đế Alexander II, Nam tước Stekl có quyền giảm giá; trong trường hợp người Mỹ mặc cả, giá bán Alaska 5 triệu USD.
Alaska cần nhiều tiền để xây dựng hạ tầng cở và duy trì môi trường. Nguồn: vashurok.ru Mua lại Alaska thiệt nhiều hơn lợi?
Thực tế thú vị là ở Mỹ, thỉnh thoảng vẫn có tranh luận là cuối cùng Mỹ được hay mất trong vụ mua Alaska? Mặc dù thực tế là vào cuối thế kỷ 19, người ta đã phát hiện những mỏ vàng lớn, và trong thế kỷ 20 là những mỏ dầu, nhưng theo nhiều người, việc mua Alaska vẫn khiến Mỹ bị thua thiệt.
Tổng chi tiêu của Mỹ cho việc phát triển các vùng lãnh thổ, quốc phòng, trợ cấp cho người định cư, đặc quyền đối với dầu mỏ và các công ty khác, trợ cấp và lợi ích cho cộng đồng lớn dân bản địa, trong một thế kỷ rưỡi vượt quá thu nhập ròng mà Mỹ nhận được từ Alaska. Một nỗ lực để chứng minh điều này đã được nhà kinh tế học Michael Powell chỉ ra trong bài báo "Làm thế nào Alaska trở thành kẻ ngấu nghiến các quỹ liên bang", đăng trên The New York Times ngày 18/8/2010.
Lục lại lịch sử, người ta thấy có nhiều sự thật thú vị về cách Alaska được bán, liên quan đến cả hai bên. Thứ nhất, bản thân thỏa thuận đã được soạn thảo theo một cách kỳ lạ, theo đó, các vùng đất được bán không phải nhân danh Đế quốc Nga, mà là do Nam tước Eduard Stekl.
Ngoài ra, có một giả thuyết nhưng chưa được chứng minh là Nam tước Stekl đã chi tổng cộng 144.000 USD để hối lộ các thành viên của Ủy ban và các thượng nghị sĩ (có thể được khấu trừ vào số tiền Nga nhận được cho bán Alaska). Kết quả là Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu chuẩn thuận với đúng một nửa số thượng nghị sĩ đã bỏ phiếu tán thành thỏa thuận mua bán Alaska, đủ để phê chuẩn.
Giờ đây, người Mỹ phải trả giá đầy đủ cho sự lựa chọn mà họ đã từng đưa ra - theo các nghiên cứu nội bộ, họ chi tiêu cho khu vực này nhiều gấp đôi số tiền kiếm được và thu về cho ngân sách. Ở đây, thiên tai xảy ra thường xuyên hơn những vùng khác nên cần nhiều tiền hơn để xây dựng đường sá. Trong khi đó, tiền thu về từ khai thác tài nguyên thiên nhiên phần lớn lại thuộc về cư dân địa phương. Alaska đẹp đẽ bề ngoài thực sự phải chịu nhiều vấn đề về môi trường và phải “bơm tiền” thường xuyên.
Khu vực rộng lớn chịu ảnh hưởng chủ yếu từ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của địa phương. Các nhà khoa học tin rằng đồng, Selen và các chất khác xuất hiện trong khí quyển do khai thác khoáng sản “lộ thiên” sẽ bắt đầu tích tụ trong các sinh vật địa phương các loài chim và động vật dần dần góp phần gây ra sự tuyệt chủng của các loài quý hiếm. Việc mua Alaska theo đúng nghĩa đen là bị ép buộc đối với Mỹ, nước không hào hứng với điều đó cho lắm. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng lúc đó, Nga đã từ chối rất nhiều đề xuất từ Anh sẵn sàng mua Alaska với số tiền gấp 3 lần số tiền mà Mỹ cuối cùng đã trả cho Nga để mua Alaska.
>>>Xem thêm tin quốc tế trên báo VietNamNet
Theo VOV
Bí mật thương vụ mua bán vùng đất Alaska
Sau Pie Đại đế, nước Nga bắt đầu có sức ỳ, và sức ỳ đó đã đẩy quốc gia này tụt dốc mà tín hiệu đầu tiên là việc bán vùng đất Alaska cho Mỹ.
" alt="Người Mỹ vẫn hối hận vì đã mua Alaska" /> - Duy trì viện trợ đổ vào Syria là yêu cầu chính mà Tổng thống Biden đưa ra với người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại hội nghị thượng đỉnh ở Geneva, Thụy Sĩ trong tháng 6. Tuy nhiên, để làm được điều đó đòi hỏi cả Washington và Moscow cùng các thành viên khác của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc phải đạt được một thỏa thuận trong tuần này.
Thỏa thuận hiện tại sẽ hết hiệu lực vào ngày 10/7.
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và người đồng cấp Joe Biden ở Geneva ngày 16/6. Ảnh: Reuters Mỹ cùng các nước đồng minh không muốn các hoạt động viện trợ bị ngừng lại, bởi điều này có lợi cho người Syria đang sinh sống ở các khu vực do quân nổi dậy kiểm soát. Trong khi đó, ông Putin lại muốn có được những nhượng bộ dành cho đồng minh của mình, Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
"Vấn đề chiến lược cơ bản là Nga sẽ yêu cầu gì từ cộng đồng quốc tế và Mỹ để đổi lấy việc viện trợ cho 3,5 triệu người này", Bloomberg dẫn lời James Jeffrey, cựu đặc phái viên Mỹ về Syria và từng đàm phán về chiến dịch viện trợ xuyên biên giới với Moscow. "Mỹ đang chú trọng vấn đề này và nó thu hút rất nhiều sự chú ý".
Thời gian gần đây, Nga đã giảm dần viện trợ cho Syria, viện dẫn chiến dịch xuyên biên giới này, vốn có lợi cho những khu vực mà quân nổi dậy kiểm soát, làm suy yếu sức mạnh của chính quyền Assad. Sự can dự của Moscow vào cuộc xung đột ở Syria cách đây 6 năm đã khiến cho cán cân quyền lực ở quốc gia này thay đổi, dịch chuyển từ phía các cánh quân nổi dậy sang chính quyền Damascus.
Những người chỉ trích cho rằng, chính phủ của Tổng thống Assad đang giữ lại các loại hàng hóa cơ bản như thực phẩm và nước sạch, vốn dĩ dành cho hàng triệu người Syria, như một công cụ chiến tranh.
Để xoay sở tình hình, năm 2014, Liên Hợp Quốc đã phê duyệt bốn cửa khẩu biên giới phục vụ phân phát viện trợ vào Syria. Tuy nhiên, tới năm ngoái chỉ còn duy nhất một cửa khẩu.
Hội đồng Bảo an đang đàm phán một nghị quyết, do Ireland và Na Uy soạn thảo, dự định giữ cho hành lang viện trợ hiện thời ở biên giới Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục mở, đồng thời khôi phục một cửa khẩu từ Iraq. Nhưng nghị quyết này không làm Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Linda Thomas-Greenfield hài lòng, vì theo bà, cần phải mở 3 cửa khẩu.
"Hàng triệu người Syria đang gặp khó khăn, và nếu không hành động khẩn cấp, hàng triệu người khác sẽ bị cắt lương thực, nước sạch, thuốc men và vắc xin Covid-19", nữ đại sứ Thomas-Greenfield giải thích.
Tuy nhiên, Nga đang phát đi tín hiệu rằng, chỉ duy trì một cửa khẩu thôi cũng rất khó khăn.
Trong khi phương Tây từ chối ràng buộc các cuộc đàm phán viện trợ nhân đạo vào yêu cầu của Nga là phải giảm bớt cấm vận nhằm vào chính quyền Assad, Bộ Tài chính Mỹ hồi tháng trước thông báo đã dỡ bỏ các đòn trừng phạt đối với hai tập đoàn có trụ sở ở Dubai thuộc quyền kiểm soát của thương gia Samer Foz. Hồi năm 2019, ông này bị Bộ Tài chính Mỹ cho là "trực tiếp hỗ trợ chính quyền Assad".
Một phát ngôn viên Bộ Tài chính Mỹ giấu tên cho biết, Bộ xác định đã có sự thay đổi về hoàn cảnh hoặc hiện trạng phía các công ty, dẫn đến dỡ bỏ cấm vận. Quan chức này chỉ ra rằng, ông Foz cùng hai người thân của ông vẫn tiếp tục chịu trừng phạt.
Cựu đặc phái viên Jeffrey nhận định, hành động đối với các công ty nói trên có thể được xem là một tín hiệu gửi đến Moscow. Tuy nhiên, ông cảnh báo một sự dàn xếp lớn hơn về Syria sẽ tùy thuộc vào sự thay đổi trong hành xử của chính quyền Assad và trách nhiệm giải trình của nhà lãnh đạo Syria.
Trong bối cảnh đó, quan chức phụ trách nhân đạo của Liên Hợp Quốc Ramesh Rajasingham cảnh báo, việc không gia hạn ủy quyền hành lang viện trợ sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người dân Syria, làm gián đoạn "viện trợ cho 3,4 triệu người khó khăn trên khắp vùng tây bắc, với rất nhiều trong số họ thuộc diện dễ bị tổn thương nhất ở Syria".
Theo Bloomberg, hàng chục tổ chức phi chính phủ cũng phản ánh rằng, nếu các cửa khẩu không được mở thì hậu quả sẽ rất thảm khốc, đặc biệt là khi họ đang tìm cách tiêm ngừa Covid-19 cho cư dân các vùng mà quân nổi dậy kiểm soát ở Syria.
Thanh Hảo
Putin nói thế giới đang thay đổi, Mỹ cần suy nghĩ lại về những ưu tiên
Trong chương trình hỏi đáp trực tuyến trên truyền hình hôm nay (30/6), Tổng thống Nga Putin đã nêu cảm nghĩ của bản thân về nhiều vấn đề quốc tế.
" alt="Phép thử hậu thượng đỉnh của hai ông Biden và Putin" />
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 20/9
- ·Đáp án đề thi chuyên Toán vào lớp 10 trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội 2023
- ·Sự thật thông tin quỹ lớp thâm hụt 30 triệu đồng của 1 lớp ở Quảng Bình
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Kết quả bóng đá Thể Công Viettel 2
- ·Liverpool thua sốc Nottingham Forest 0
- ·Trường THCS Trà Don xây 8 tỷ xong đắp chiếu vì quy định phòng cháy chữa cháy
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Xem xét kỷ luật nguyên hiệu trưởng liên quan vụ án tham ô gần 45 triệu đồng