您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cười đau ruột với 14 nạn nhân nhờ 'Thánh Photoshop' sửa ảnh
NEWS2025-01-27 02:22:27【Kinh doanh】8人已围观
简介James Fridman là một designer cực nổi tiếng trên Twitter,ườiđauruộtvớinạnnhânnhờThánhPhotoshopsửaảbxbxh ngoại hạng anh mùa 2024bxh ngoại hạng anh mùa 2024、、
James Fridman là một designer cực nổi tiếng trên Twitter,ườiđauruộtvớinạnnhânnhờThánhPhotoshopsửaảbxh ngoại hạng anh mùa 2024 anh được biết đến qua những bức ảnh "nhờ Photoshop" cực lém lỉnh nhưng cũng không kém phần ý nghĩa.
James khá tốt bụng, sẵn sàng chỉnh sửa ảnh miễn phí khi có người nhờ vả. Tuy nhiên, anh chàng láu cá đôi thường làm theo đúng "nghĩa đen" và khiến người xem phải phì cười.
May mắn rằng, những trò đùa của James Fridman vẫn dừng ở mức hài hước nhẹ nhàng, nói chung là "vẫn chịu được".
Không phải ai James cũng "troll", ví dụ như lời thỉnh cầu sửa ảnh cho gầy này
"Gầy gò không phải lúc nào cũng xinh đẹp. Đừng để nỗi ám ảnh với cân nặng lấy đi niềm vui trong cuộc sống của bạn. Hãy năng động, ăn uống lành mạnh và hạnh phúc với chính con người của bạn."
很赞哦!(97366)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- Các huyện miền núi nỗ lực cải cách hành chính, chuyển đổi số
- Nhiều nhóm tấn công APT đã khai thác lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange
- Báo Nhân Dân triển lãm tranh panorama kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Chủ động...để xóa khoảng cách
- Xem tranh của hoạ sĩ 6 tuổi gốc Việt gây xôn xao nước Úc
- Chuyện bát cháo lươn ngon nhất cuộc đời
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- Hãng dược phẩm Gedeon Richter
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- - Cả xóm trọ vây lấy tôi với những cặp mắt: ngơ ngác có, khinh bỉ có, tò mò có, thương hại cũng có.
TIN BÀI KHÁC:
Cứ gần gũi vợ, chồng lại gọi tên người khác
Chồng ngoại tình, vợ ghen...đứt tai chồng
Nhói lòng nghe tâm sự của một người vợ đi ngoại tình
Sao anh không ghen, dù chỉ một lần?
Nói anh nghe, em đã đi nhà nghỉ cùng ai?
Chồng ơi, mát xa tan nát cả nhà
Ghen mù quáng tan vỡ tình đầu
Bài đạt giải chủ đề “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại”
">'Lộn ruột' vì chồng nhìn cô hàng xóm đắm đuối
Chia sẻ tới báo VietNamNet, độc giả Ngọc Nguyên cho hay nhiều tỉnh thành hiện nay quyết định xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp để giáo viên đỡ vất vả, áp lực. Trong khi đó, giáo viên Thủ đô vẫn phải tham gia thi, tạo ra nỗi lo lắng, thất vọng, nhất là với những người đã cống hiến từ 30 năm trở lên, đang hưởng ngạch lương viên chức giáo viên hạng III.
“Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ có tác dụng làm đủ hồ sơ, nhưng vô tác dụng trong các giờ giảng. Thay vì thời gian ôn luyện, thi cử, thiết nghĩ nên giảm bớt gánh nặng để giáo viên tập trung nâng cao chuyên môn và chất lượng bài giảng. Khi có thành tích và đủ các điều kiện để thăng hạng, nên xét tuyển cho giáo viên. Đó mới là cách ghi nhận cống hiến thiết thực nhất”.
Độc giả Mai Xuân Phương cũng bày tỏ: “Mức lương giáo viên vốn bèo bọt, giờ đây muốn tăng lương lại phải thi, nhưng nội dung thi không có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy thực tế. Giả sử giáo viên thi trượt, không được thăng hạng, những năm cuối nghề vẫn phải làm việc mà không được tăng lương.
Thiết nghĩ, việc thi tuyển không làm cho chuyên môn tốt hơn mà chỉ gây tốn kém và “làm khó” giáo viên, nhất là trong bối cảnh giáo viên đang phải căng mình với chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay”.
Độc giả Khang Vinh cũng cho rằng, tổ chức một cuộc thi sẽ gây tốn kém thời gian và công sức của nhiều người, nhiều đơn vị, trong khi chi phí đó có thể làm được nhiều việc khác.
“Thầy cô các trường còn nhiều khó khăn lắm. Có những giáo viên đã cống hiến với nghề mấy chục năm, đạt nhiều thành tích như bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học, là giáo viên giỏi cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua… nhưng vẫn không đạt. Thiệt thòi của họ so với giáo viên trẻ là tiếng Anh chứ không phải năng lực chuyên môn”.
Là giáo viên, độc giả này nhìn nhận việc tổ chức thi thăng hạng còn nhiều bất cập và tốn kém. Độc giả đề xuất các tỉnh thành có thể đi theo xu hướng chung là trả lương theo vị trí việc làm.
Công tác trong ngành giáo dục hơn 20 năm, lấy bằng cử nhân khóa 2006-2011, một giáo viên ở Gia Lai cho biết tới nay, cô vẫn chưa được thăng hạng ll mặc dù đối chiếu với các tiêu chí đều đã đạt.
Quy định ở mỗi nơi thi – xét khác nhau, theo cô giáo này, Bộ GD-ĐT cần có sự hướng dẫn, chỉ đạo đồng nhất giữa các tỉnh để đảm bảo sự công bằng trong đãi ngộ với giáo viên.
“Nên bỏ thi thăng hạng, thay vào đó sẽ xét thăng hạng cho những giáo viên đạt các tiêu chí theo quy định. Việc thi để thăng hạng sẽ gây tốn kém thời gian, tiền bạc nhưng không hiệu quả, thực chất, lại gây áp lực với giáo viên”.
"Nhân văn, phù hợp thực tiễn" là ý kiến của một độc giả trước thông tin Bộ GD-ĐT nhất trí bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
“Việc thi thăng hạng giúp thanh lọc giáo viên”
Dù vậy, vẫn nhiều ý kiến cho rằng, việc thi để thăng hạng cho giáo viên là điều cần thiết.
“Học sinh cần phải thi mới được lên lớp, thầy cô cũng nên chấp nhận phải thi mới được thăng hạng. Nếu các thầy cô làm tốt chuyên môn, nghiệp vụ, không cần phải lo lắng ở cuộc thi này bởi nội dung thi vốn cơ bản. Cho nên, ai đủ năng lực sẽ không ngại thi, ai không đủ năng lực không thể thăng hạng”, một độc giả bày tỏ.
Độc giả Nguyễn Viết Lập cũng cho rằng ngành giáo dục xuất hiện không ít những trường hợp “thành tích giả”, tức tìm mọi cách để đạt sáng kiến hoặc có học sinh giỏi. Vì vậy, có không ít giáo viên đạt nhiều thành tích nhưng năng lực còn hạn chế.
Nếu bỏ thi, tiêu cực sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Với những giáo viên thi trượt tức không đáp ứng yêu cầu, do đó không nên thăng hạng.
Tuy nhiên, độc giả đề xuất nội dung thi nên tập trung vào nghiệp vụ sư phạm và kiến thức chuyên môn thay vì các kiến thức khác không phục vụ cho bài giảng.
Còn theo độc giả Phương Phú Công, việc thi thăng hạng là cần thiết, giúp thanh lọc chính xác những thầy cô đã lạc hậu, không theo kịp thời cuộc.
“Lợi ích cuối cùng là con em chúng ta được hưởng. Cho nên, tôi hoàn toàn ủng hộ kỳ thi này của Hà Nội”, độc giả viết.
Về đề xuất bỏ hình thức thi thăng hạng, chiều tối ngày 4/8, Bộ GD-ĐT cho hay việc tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp bằng hình thức thi hay xét là theo lựa chọn của địa phương.
Bộ GD-ĐT không có thẩm quyền bỏ quy định thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên và cũng không có thẩm quyền đề nghị địa phương thực hiện thống nhất theo một hình thức là xét thăng hạng. Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng là có căn cứ.
Bộ GD-ĐT đề nghị địa phương căn cứ tình hình thực tiễn cân nhắc, lựa chọn hình thức phù hợp để tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm xác định được những giáo viên thực sự xứng đáng để thăng hạng.
Nếu làm phép so sánh, “đầu vào” của giáo viên THPT (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) khó hơn rất nhiều, kiến thức và yêu cầu giảng dạy cũng cao hơn nhưng lương chỉ tương đương hoặc có phần thấp hơn so với lương của giáo viên THCS ra trường cùng thời điểm.
Mặc dù các cấp học cùng một sự quản lý và điều hành của Sở Nội vụ, Sở GD-ĐT và UBND TP Hà Nội nhưng lại thiếu công bằng, đợt thì được xét, đợt lại phải thi. Vậy là giáo viên, nhất là những người có số năm công tác từ 30 năm trở lên, vẫn canh cánh nỗi lo và có phần bức xúc vì sự thiếu công bằng về chế độ chính sách trong cùng một bộ, cùng một ngành.
Liệu thi có phải là giải pháp duy nhất để nâng cao trình độ năng lực người thầy hay chỉ là hình thức làm khó giáo viên phải mất nhiều thời gian, công sức để học những vấn đề về Luật Giáo dục không thiết thực?
Liệu rằng có xảy ra tiêu cực và gây tốn kém, lãng phí cho giáo viên hay không? Như thế, họ có yên tâm giảng dạy để nâng cao chất lượng hay lúc nào cũng lo học thêm các chuyên đề cho 5 đủ điều kiện để thi thăng hạng?
(Một giáo viên THCS ở Hà Nội)
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội: 'Chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên'
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho rằng đến thời điểm này chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên, trong khi việc xét tuyển khó khả thi trong bối cảnh thực tế của Thủ đô.">Bỏ thi thăng hạng: Bớt một thủ tục 'làm khó' giáo viên
Những lý do khiến tình yêu 'tan' sớm
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- 24/7 là ngày không thể quên với Đặng Thuỳ Giang. Á hậu nhận kết quả dương tính và 6 thành viên còn lại trong gia đình cô cũng lần lượt nhiễm virus ở những ngày sau đó. 16 ngày chiến đấu với Covid-19, 7 thành viên trong gia đình họ trải qua nhiều cảm xúc. Lo lắng, hoang mang rồi lạc quan, mạnh mẽ và họ hạnh phúc khi sức khỏe đã tốt lên.
16 ngày chiến đấu với Covid-19
Đặng Thùy Giang kể ngày 24/7, hàng xóm sát nhà cô có kết quả dương tính. Thùy Giang là thành viên đầu tiên trong gia đình được bộ phận y tế xét nghiệm. Ngày đó, cô và hai con gái lớn được thông báo mắc Covid-19. Những ngày sau đó, chồng, hai con trai và giúp việc của á hậu lần lượt dương tính với SARS-CoV-2.
Đặng Thùy Giang cho biết cô và gia đình bất ngờ khi nhận kết quả bởi họ ở trong nhà kể từ khi TP.HCM áp dụng quy định giãn cách. Kể cả công viên trước nhà, gia đình cô cũng không dám tới.
Ngay khi nhận kết quả, á hậu liên hệ với y tế nhưng bởi tình hình quá tải nên cô và các thành viên trong gia đình tự điều trị ở nhà. Vợ chồng á hậu tiêm vaccine mũi đầu tiên ngày 25/6. Cô giúp việc chưa tiêm vaccine nên triệu chứng kéo dài hơn.
Á hậu và các con tự điều trị Covid-19 tại nhà. Ảnh: NVCC.
“Tôi và mọi người, kể cả cô giúp việc ở những phòng riêng. Không ai tiếp xúc với ai. Mỗi ngày tôi nấu nướng rồi mang tới cửa từng phòng. May mắn các bé chỉ sốt cao vào ban đêm. Trong 4 ngày đầu, khi các bé sốt cao, tôi liên tục lau người bằng khăn ấm để con hạ sốt. Bác sĩ dặn tôi không được để các con sốt cao quá 38 độ C. Những ngày sau, các bé khỏe dần”, Thùy Giang kể với Zing.
Cô chia sẻ: “Chồng tôi và cô giúp việc nặng nhất. Tôi làm theo hướng dẫn của y tế là dùng hạ sốt, ho, thuốc nghẹt mũi. Tôi và các thành viên xúc miệng nước mối, xịt mũi và mắt 6 lần mỗi ngày. Trong tuần đầu, ngày nào, chúng tôi cũng xông hơi 15 phút. Cả nhà dùng nước ấm, tuyệt đối không uống nước lạnh".
Á hậu được bác sĩ tư vấn uống nước ấm 20 phút một lần, tránh để cổ họng khô. “Tôi ăn nhiều đạm, trái cây họ nhà cam để cung cấp vitamin C. Mỗi sáng, tôi phát cho mỗi người một viên vitamin C. Tôi cũng kêu gọi mọi người chịu khó đi lại trong phòng, chứ không nằm yên một chỗ. Tuy rất mệt nhưng tôi vẫn cố gắng đi bộ bằng máy mỗi ngày 15 phút. Cơ thể yếu nên tôi đi chậm thay vì chạy như trước”, Thùy Giang chia sẻ.
Chồng có triệu chứng nghiêm trọng nhất trong gia đình. Anh sốt cao, khó thở và đau vai gáy. Anh mệt mỏi, không thể ngồi dậy.
Thùy Giang giấu cha mẹ việc mắc Covid-19 để tránh gia đình lo lắng. “Mỗi ngày, khi cha mẹ gọi video để hỏi thăm tình hình sức khỏe, tôi đều cố gắng thật vui vẻ, tươi tỉnh để mọi người an tâm. Khi sức khỏe ổn định, tôi mới nói với cha mẹ. Khi đó, cha mẹ vừa bất ngờ vừa mừng rỡ”, cô nói.
Sự lạc quan, vui vẻ là điều quan trọng
Khi theo dõi những tin tức về Covid-19 trên cả nước, á hậu cho biết cô khá lo lắng. Tuy nhiên, cô không để nỗi lo ảnh hưởng đến bản thân mà giữ tinh thần lạc quan, mạnh mẽ để làm chỗ dựa tinh thần và chăm sóc các thành viên trong gia đình. Theo Thùy Giang, tinh thần là yếu tố quan trọng giúp cô và 6 người còn lại chiến thắng Covid-19.
"Tôi luôn tự động viên phải cố lên. Những ngày đó, tôi nhạt miệng, ăn gì cũng không thấy ngon. Nhưng tôi vẫn cố gắng ăn và ép các thành viên ăn, vận động. Các bé nhà tôi cũng ngoan ngoãn, tự giác và nghe lời mẹ", Thùy Giang cho biết.
“Người lo lắng nhất nhà là cô giúp việc. Cô ấy ở nhà tôi, sống xa gia đình nên dễ tủi thân. Ngày nào tôi cũng gọi điện hỏi thăm sức khỏe và động viên cô ấy chịu khó ăn uống, vui vẻ, lạc quan", cô tiếp tục.
Á hậu cho biết cô luôn lạc quan và động viên mọi người trong gia đình. Ảnh: NVCC.
"Tinh thần là yếu tố rất quan trọng. Chúng tôi trấn an nhau mỗi ngày. Đó là động lực để mọi người chăm chỉ tập luyện, ăn uống hơn”, á hậu kể.
Hiện tại, tất cả thành viên trong gia đình á hậu nhận phục hồi khoảng 90% so với trước khi mắc bệnh. Một lần chiến đấu với dịch bệnh khiến Thùy Giang càng nâng cao sự cảnh giác, cẩn thận với Covid-19.
Cô và các thành viên trong gia đình vẫn tuân thủ nghiêm ngặt các quy định phòng chống dịch bệnh, đồng thời tăng cường sức khỏe bằng cách tập thể dục mỗi ngày và ăn nhiều đạm, bổ sung vitamin C.
Thùy Giang cho biết cô hoàn toàn không ra khỏi nhà. Đồ ăn được shipper giao tới cũng treo ở trước cửa, dưới ánh nắng mặt trời khoảng 10 phút mới mang vào nhà.
“Hiện tại, tôi nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh không nên ra khỏi nhà. Tôi nghĩ có thể đặt đồ online và khi giao, shipper treo đồ ở trước cổng. Sau đó, tôi đeo khẩu trang và xịt khuẩn vào túi đồ rồi mới mang vào nhà", Thùy Giang kể.
Đặng Thùy Giang giành danh hiệu Á hậu Áo dài 2016. Sau đó, cô ít hoạt động nghệ thuật để tập trung cho công việc kinh doanh và chăm sóc gia đình. Thỉnh thoảng, cô tham gia một số sự kiện thời trang và giải trí.
Theo Zing
Diễn viên Ấn Độ qua đời ở tuổi 35 vì biến chứng Covid-19
Theo Indianexpress, diễn viên Saranya Sasi đã qua đời tại bệnh viện tư nhân ở Thiruvananthapuram, Ấn Độ vì biến chứng của Covid-19.
">Gia đình á hậu có 7 người mắc Covid
Các sinh viên theo ngành kỹ thuật trong một giờ thực hành tại Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Theo TS Dụng, còn có hơn 10 lĩnh vực, ngành nghề khác (trong tổng số 23 lĩnh vực) tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao, từ 90% trở lên, như Kinh doanh và Quản lý (94,9%); Kiến trúc và Xây dựng (94,6%); Dịch vụ vận tải (94,4%); Dịch vụ, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân (94,1%); Máy tính và Công nghệ thông tin (93,9%);...
Ngược lại, nhóm ngành Môi trường và Bảo vệ môi trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm thấp nhất là 80,4%.
Trong nhóm ngành có tỷ lệ việc làm thấp còn có Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản (82,7%); Dịch vụ xã hội (82,3%).Ngoài ra, nếu theo thống kê chung từ báo cáo kết quả khảo sát của 181 cơ sở giáo dục đại học và cả 40 trường cao đẳng gửi báo cáo về Bộ năm 2018, so sánh tỷ lệ sinh viên có việc làm/tổng số sinh viên phản hồi của năm 2018 và sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2017, có các chỉ số tương ứng là: 91,6% và 87%. Điều này cho thấy tỷ lệ sinh viên có việc làm năm 2018 đã tăng lên đáng kể so với năm 2017, dù tỷ lệ sinh viên đại học có việc làm/tổng số sinh viên phản hồi của năm 2018 chỉ đạt 65,5%.
Về tỷ trọng giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, có sự chênh lệch đáng kể ở một số ít lĩnh vực, ngành nghề. Cụ thể, chiếm số lượng lớn nhất về số lượng sinh viên tốt nghiệp là lĩnh vực Kinh doanh và Quản lý, với khoảng 53.391 sinh viên tốt nghiệp đại học. Tiếp đến là lĩnh vực Khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên với 27.028 sinh viên tốt nghiệp. Mặc dù số lượng sinh viên tốt nghiệp lớn nhưng tỷ lệ việc làm của 2 lĩnh vực này so với tỷ lệ chung không quá thấp (tương ứng là 61,9% và 67,6% so với 65,5%). Trong khi đó, một số lĩnh vực, ngành nghề thu hút được rất ít sinh viên theo học, cụ thế: lĩnh vực Toán và Thống kê (748 sinh viên tốt nghiệp), Dịch vụ vận tải (773 sinh viên tốt nghiệp),…
Các lĩnh vực, ngành nghề có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao như: Dịch vụ, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân (80,9%); Nghệ thuật (74,4%); Kỹ thuật (71,9%). Cá biệt, lĩnh vực Dịch vụ vận tải có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm khá cao (79,2%) nhưng vẫn chưa thu hút được sinh viên theo học.
Các lĩnh vực có tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp thấp, gồm có: Dịch vụ xã hội (48,9%); Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản (55,5%); Môi trường và Bảo vệ môi trường (57,2%); Sản xuất và Chế biến (59,0%); Pháp luật (59,0%).
Thanh Hùng
Thủ tướng: “Không được học để lấy cái bằng, cái danh”
- Thủ tướng nói tại Học viện Hành chính Quốc gia rằng không được học để lấy cái bằng, lấy cái danh mà cần thực chất hơn.
">Sinh viên ngành kỹ thuật “đắt việc” nhất sau khi tốt nghiệp ra trường
Năm 2019, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.
Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.
Năm nay, về mặt quy chế thi, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
BAN GIÁO DỤC
">Đáp án môn Giáo dục công dân mã đề 324 thi THPT quốc gia 2019