Sản phẩm này đang được triển khai thử nghiệm tại Đại học Quốc gia, Khu Công nghệ cao TP.HCM và định hướng áp dụng rộng rãi trên địa bàn thành phố, phục vụ cho Đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh. Từ kết quả nghiên cứu, Trường Đại học Bách Khoa tiếp tục hợp tác cùng Công ty Điện Quang triển khai dự án sản xuất thử nghiệm, tiến đến việc thương mại hóa và cung cấp sản phẩm ra thị trường.
Thiết bị điều khiển tiết giảm năng lượng cho hệ thống chiếu sáng dùng đèn cao áp, đã được triển khai lắp đặt thử nghiệm ở Quận 6, giúp tiết kiệm khoảng 40% tổng năng lượng cho chiếu sáng.
H.A.H
Hội thi trí tuệ nhân tạo năm 2021 sẽ thúc đẩy ứng dụng vào chương trình xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh; khuyến khích các cá nhân, nhóm nghiên cứu giải quyết các bài toán quan trọng phục vụ cuộc sống.
" alt=""/>Xuất hiện hàng loạt giải pháp chiếu sáng đô thị thông minhTrẻ em ở bản Ka Ai, xã Dân Hóa |
Thấp thỏm nghe dự báo thời tiết
Với độ cao khoảng 700 - 800m so với mặt biển nên vào mùa đông, nhiệt độ ở huyện miền núi biên giới Minh Hóa (Quảng Bình) thường thấp hơn từ 3 - 5°C so với vùng đồng bằng.
Hình ảnh chung cho các điểm trường ở các xã: Dân Hoá, Hoá Sơn, Thượng Hoá, Trọng Hoá là các em học sinh co ro trong những đợt rét như cắt da cắt thịt.
Ông Hồ Tuân – Chủ tịch UBND xã Dân Hóa cho biết, trên địa bàn xã có đến 13 bản. Mỗi bản có 1 điểm trường mầm non, cả xã có 2 trường tiểu học và THCS với hơn 1.000 học sinh.
Những đợt lạnh, dù ngồi trong lớp nhưng môi các em vẫn thâm tím đi, có em còn không dám ra chơi.
Không chỉ có con trẻ, mà cả đồng bào tộc người Khùa, người Mày nơi đây vẫn đang rất thiếu quần áo, chăn màn ấm cho mùa đông.
Rất ít học sinh ở trường tiểu học và THCS số II Trọng Hoá có áo ấm để mặc |
“Cả xã Dân Hóa hiện có gần 50 học sinh ở các bản xa về ở nội trú tại trung tâm xã để học. Mùa đông năm nay rét hơn những mùa trước, tối đến thấy các em lạnh không ngủ được, cứ nhóm bếp ngồi sưởi nên các thầy cô đã bàn nhau góp tiền về thị trấn mua chăn, màn lên cho các em chống rét để có sức lên lớp học…”, thầy Sơn cho biết.
Ở nhà đã có lửa, nhưng mỗi khi đi học các em lại phải mang 3 - 4 cái áo mỏng tang.
Đang trong giờ ra chơi nhưng em Hồ Văn Nguyên, học sinh lớp 5 - Trường Tiểu học & THCS số II Trọng Hoá cứ ngồi co rúm bên cửa lớp, cứ mỗi cơn gió rít qua là em lại vòng tay quàng bó hai chân lại, thụt cổ xuống và chống cằm lên hai đầu gối cho đỡ lạnh.
Em thật thà kể: “Nhà có ba anh em nhưng được một cái áo ấm, em nhường cho em gái học lớp 3 mặc rồi”.
Xoa hai tay vào nhau cho đỡ lạnh, em Hồ Thị Niền, học sinh lớp 8 chia sẻ: “Thấy trên tivi người ta mặc áo ấm có mũ lông, chắc là ấm lắm, em cũng ước có một cái”.
Nhóm lửa và mặc nhiều áo mỏng là cách mà các em chống rét |
Huyền Chíp và sự thật xung quanh cuốn sách
Gõ cụm từ "Huyền Chíp", trong vòng 0,26 giây công cụ tìm kiếmgoogle cho ra gần 4,7 triệu kết quả. Năm 2013 chứng kiến cuộc tranh cãi của cộng đồng mạng xungquanh sự thật của cuốn sách hai tập Xách ba lô lên và đi của cô gái 9X liên quan đến những nghi vấn về nội dung đi "25 quốc gia chỉ với 700 USD" rồi vấn đề thị thực,nhập cảnh, visa,...
Bìa cuốn tập 2 cuốn Xách ba lô lên và đi của Huyền Chíp. |
Đầu tiên làbản kiến nghị dài 21 trang do ông Trần Ngọc Thịnh chuyển đến Cục Xuất bảnkiến nghị cần cấm phát hành cuốn sách. vì "vô hình chung cổ súy cho lối sốngkhông lành mạnh, không trung thực, vi phạm phạm luật nghiêm trọng".
Tiếp sau đó, Huyền Chíp lên tiếng lên tiếng khẳngđịnh "tôikhông lừa dối". Sau đó, tác giả "Xách ba lô...", công tysách và NXB đã làm việc xong với kết quả là mộtbản giải trình dài 31 trang.
Còn Cục trưởng Cục Xuất bản Chu Văn Hòa cũng chobiếtchưa có đủ căn cứ đểcấm hay dừng xuất bản cuốn sách Xách ba lô lên và đi của tác giảNguyễn Thị Khánh Huyền (bút danh Huyền Chip).
Cuộc tranh cãi xungquanh cuốn sách được chia làm 2 phe: Trong khi nhiều người có cáinhìn thông cảm, thậm chí khâm phục cô bạn trẻ thì nhiều ý kiến mạnhmẽ yêu cầu tác giả cần thành khẩn xin lỗi cũng như hoàn tiền cho độcgiả đã mua sách. Theo tỉ lệ bình chọn trên VietNamNet, hơn 54%độc giả ủng hộ việcthu hồi cuốn sách củaHuyền Chíp.
Nam sinh lớp 12 bàn luận về giáo dục
Những tưởng clip "Sự trăn trở của một kẻ lườibiếng" chỉ như một "thú chơi" của một nam sinh tự xưng học lớp 12.Thế nhưng, quan điểm của nam sinh đưa ra được độc giả đón nhận...nồng nhiệt. Thậm chí còn phong là "người hùng", "thần đồng"...
Nam sinh bàn luận về giáo dục gây sốt. (Ảnh cắt từ video trên Youtube) |
Dài hơn 1 tiếng, clip là những quan điểm về việchọc tập, về những bất cập, yếu kém của giáo dục Việt Nam như họcnhồi nhét, bệnh thành tích, coi trong điểm số, bằng cấp hơn khả năngthực sự của mỗi người,….
Phát ngôn “gây sốc” nhất của cậu là “chỉ cần họcđến lớp 9 là đủ”, bởi theo cậu, ở tuổi 14, 15, nhiều người đã biếtxác định được khả năng và lối đi riêng cho mình.
Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội)Nguyễn Tùng Lâm rồi Hiệu trưởng Trường THPT DL Lương Thế Vinh VănNhư Cương nói các ông "bị thuyết phục" bởi Châu Chấu (nickname củanam sinh).
Và rằng "vớingười làm giáo dục hay ngành nghề nào cũng cần trân trọng hành độngnhư của em". Còn lãnh đạo trường THPT nơi Châu Chấu đang học nói họ "mừng vì điều em làm".
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Châu Chấu đỗ với sốđiểm 49,5.Kỳ thi ĐH "kẻ lườibiếng" cũng đỗ vào Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp với35 điểm.
"Thần đồng" Đỗ Nhật Nam
Nhật Nam không còn là gương mặt xa lạ đối với nhiều khán giả truyền hình Việt.Cậu bé từng là MC nhiều chương trình trên VTV. Năm 7 tuổi, Đỗ Nhật Nam được công nhận là dịch giả nhỏ tuổinhất Việt Nam. Năm 11 tuổi, cậu giành thêm một kỷ lục mới ‘Người viết tự truyệnnhỏ nhất Việt Nam’. Cậu bé có khả năng tiếng Anh hiện còn có trong tay khá nhiều cuốn sách tự viết hoặc sách dịch.
Tranh cãi nổ ra khi trong một cuộc phỏng vấn, Đỗ Nhật Nam cho rằng: "Truyện tranh là con sâu đục khoét tâm hồn". Phát ngôn của cậubé 12 tuổi cùng với những điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ quá người lớn của Nhật Nam đã gây ra cuộc tranh luận dữ dội trong cộng đồng mạngvề sự "giàquá mức" của em.
Đỗ Nhật Nam. |
Sau “những ngày giông bão” xảy đến với con trai, mẹ cậu béNhật Nam chị Phan Hồ Điệp đã có dòngtâm sự xúc động gửi con trai. Bứcthư của chị Hồ Điệp ngay lập tức nhận được nhiều cảm thông, sẻ chia của cộngđồng mạng.
Phong Đăng(tổng hợp)