您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Giáo viên đang dạy tác phẩm Chí Phèo như thế nào?
NEWS2025-01-26 18:54:24【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介 - Nhiều giáo viên khẳng định tác phẩm "Chí Phèo" là một kiệt tác của văn học,áoviênđangdạytácphẩmChkêt quả bong đákêt quả bong đá、、
- Nhiều giáo viên khẳng định tác phẩm "Chí Phèo" là một kiệt tác của văn học,áoviênđangdạytácphẩmChíPhèonhưthếnàkêt quả bong đá hàm chứa những giá trị nhân văn vĩnh cửu.
Sự tha hoá và khát vọng hoàn lương
Chị Nguyễn Thúy Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) khẳng định:
"Đây là một trong những tác phẩm văn học vượt qua những vấn đề mang tính chất tư tưởng chính trị đơn thuần và hướng đến tầm nhân văn lớn hơn".
Vì vậy, thay vì thói quen nhấn mạnh đến sự tàn bạo của xã hội thực dân nửa phong kiến và cường hào ác bá như cách phê bình văn học phổ biến thời trước đây, chị hướng học sinh nhìn ở một góc khác là môi trường tác động đến nhân cách con người.
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm |
"Tôi thường khơi gợi cho học sinh đi sâu vào bi kịch tinh thần của nhân vật khi rơi vào tận cùng của sự tăm tối. Trong bối cảnh đó, điều cần để học sinh thấy là Chí Phèo vẫn khao khát hướng thiện, vẫn cố vùng vẫy để đi lên".
"Cần xác định văn chương như cái giếng không đáy và có nhiều điểm đến khác. Đừng nghĩ văn của Nam Cao để phản ánh xã hội mà ông còn gửi gắm rất nhiều những triết lý sống trong đó. Và những triết lý sống đó mang tính chất của nhân loại, chạm đến mọi giá trị ở mọi thời đại chứ không chỉ dừng lại ở một thời điểm, một giai cấp nào của lịch sử".
Hướng cho học sinh thấy được tài năng của tác giả khi tìm đến những nẻo khuất lấp, sâu thẳm tận cùng trong tâm hồn của mỗi con người là cách mà chị Thúy Anh đang thực hiện.
Còn chị Phan Thị Cúc, Trung tâm Giáo dục phổ thông, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, thì cho biết đã nhiều năm dạy văn lớp 11 nên cảm nhận học sinh rất hào hứng với tác phẩm này.
“Học sinh của tôi thấy được vẻ đẹp tình người của Thị Nở dành cho Chí Phèo. Vì vậy, các em đã học được ở nhân vật này rất nhiều, đó là phẩm chất “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”” - chị Cúc cho hay. Theo chị Cúc, khi dạy, chị sẽ nói cho học sinh biết hoàn cảnh ra đời, bối cảnh xã hội tác động như thế nào tới tác phẩm, đồng thời làm nổi bật được giá trị nhân đạo, trong đó nổi bật nhất là tình người trong tác phẩm.
Với anh Huỳnh Văn Thế, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Măng Thít (Vĩnh Long), không ai hướng học sinh ca ngợi "con người tha hóa" trong Chí Phèo.
Khi phân tích mặt tha hóa - quỷ dữ, học sinh phải nhìn thấy sự tác động của hoàn cảnh xã hội từ những người như bà Ba, bá Kiến, từ nhà tù thực dân… Chí Phèo không phải cá biệt mà điển hình, đại diện tiêu biểu cho kiểu nông dân tha hóa, con người tha hóa. Nhưng sự tha hóa này không thể đổ lỗi hết cho hoàn cảnh mà ở ngay chính bản thân Chí Phèo nữa. Vì vậy, học sinh có thể liên tưởng đến nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao để thấy có người còn giữ nhân tâm, có người đánh mất hay tha hóa như Chí Phèo".
Theo anh Thế, khi tiếp cận tác phẩm Chí Phèo, giáo viên phải giúp học sinh thấy sự đấu tranh vươn lên, khát vọng vươn lên, khát vọng hoàn lương của Chí.
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm |
Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
Anh Trịnh Văn Quỳnh, giáo viên Trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định), cho rằng có nhiều cách tiếp cận để giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản với những mục đích khác nhau.
Ví dụ như với tác phẩm Chí Phèo, điều quan trọng hơn cả là giáo viên phải tập trung cho học sinh thấy được quá trình thức tỉnh của Chí Phèo, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người ngay trên ngưỡng cửa lương thiện và niềm tin của nhà văn vào bản chất con người.
Lắng nghe tiếng trẻ, đón nhận phản hồi
Anh Đỗ Đức Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) cho biết, để dạy tác phẩm Chí Phèo, nhiều giáo viên thường cho học sinh tới trại trẻ mồ côi để các em hiểu hơn hoàn cảnh của nhân vật này.
"Nhưng điều này có lẽ không cần thiết. Quan trọng nhất khi dạy tác phẩm này là làm sao để học sinh thấy được khát khao hoàn lương của Chí Phèo", anh nói.
"Tôi thường giảng dạy theo phương pháp truyền thống, đó là để học sinh tự đọc tác phẩm và nói lên ý kiến của mình. Tôi không đặt nặng tự do học thuật, văn chương mà sẽ xoáy vào khát vọng hoàn lương của Chí Phèo và hướng đến những đẹp nhất trong cuộc sống. Tôi cũng không hướng nặng các em đến giá trị nhân đạo, xã hội phong kiến, nông dân bị bần cùng hóa nhưng các em cũng phải hiểu được những điều này. Điều cuối cùng tôi muốn hướng đến cho học sinh của mình là cách làm người tử tế. Đó là như thế nào là làm người tử tế, tử tế trong công việc, trong đời sống, trong mỗi quan hệ”.
Ở Trường THPT Chuyên Ngữ (ĐHQG Hà Nội) nhiều năm nay, một số tác phẩm đang được dạy học theo cách "sân khấu hoá". Học sinh sẽ tìm hiểu, thảo luận, sau đó trình diễn trên sân khấu. Tác phẩm Chí Phèo cũng được tái hiện theo cách làm này, mang lại những trải nghiệm đa dạng và dư âm của sự kiện "sân khấu hoá" sẽ giúp các em hiểu rõ, thấm kỹ tác phẩm. Một số giáo viên ở các trường khác nhìn nhận điều này sẽ giúp học sinh hứng thú, nhưng sẽ khó áp dụng phổ biến khi việc học bây giờ có mục đích "học để thi".
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm |
Trước "ý kiến lạ" của tác giả Nguyễn Sóng Hiền trong bài viết Nên đưa tác phẩm “ Chí Phèo “ ra khỏi chương trình Ngữ văn 11?, thầy giáo Đức Anh nhìn nhận:
"Cá nhân tôi đề cao những phản biện vì mỗi sự phản biện là lúc chúng ta nhìn lại cách giảng dạy văn học phổ thông, những tác phẩm văn học đã thực sự hợp với đời sống chưa. Như vậy, học sinh sẽ không bị ép buộc trong những cảm nhận, gò bó trong cách đọc hiểu tác phẩm. Những góp ý, phản biện sẽ cho chúng ta thấy cần hơn những cảm xúc của người đọc thay vì chỉ nghe thầy cô giảng giải".
Anh cho rằng, đề xuất này cho thấy học sinh Việt Nam đang bị thiếu tư duy sáng tạo của bản thân. Hiện nay, việc giảng dạy môn văn vẫn nặng về tính truyền thống. Đó là kiểu văn mẫu, cảm nhận của giáo viên giảng giải cho học sinh hiểu, còn học sinh làm lại ý kiến này của giáo viên trong bài làm văn hay trong các kì thi.
"Nên để học sinh nói nhiều hơn những quan điểm của mình. Đâu đó hiện nay, có những học sinh đã đặt câu hỏi tại sao mình phải học Chí Phèohay Vợ chồng A Phủ, có nghĩa là các em không tìm được ý riêng mà phải nói những điều giáo viên muốn...Đó là chưa kể học sinh bị bắt phải học quá dài như Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm (150 câu thơ) , hay tác phẩm Việt Bắc (98 câu thơ). Nên chăng bớt lại để học sâu hơn, tránh học dàn trải và có cảm giác bội thực" - thầy giáo dạy văn ở TP.HCM đề xuất.
Tôi không phủ nhận giá trị nghệ thuật của tác phẩm Tôi rất bất ngờ khi bài viết được đón nhận nhiều ý kiến phản hồi như vậy từ độc giả. Tôi hoàn toàn không có chủ ý phủ nhận các giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nhưng xét ở góc độ giáo dục thì nó tác động tiêu cực tới tâm lý của các em học sinh lớp 11, giai đoạn mà sự phát triển về tâm sinh lý khá phức tạp. Ở độ tuổi này các em rất dễ nổi loạn, thích thể hiện mình, muốn khẳng định "cái tôi". Vì vậy những cái xấu dễ bị tiêm nhiễm và tiêm nhiễm nhanh hơn những cái tốt. Vậy tác phẩm “ Chí Phèo” tác động tiêu cực như thế nào đến các em? Tôi chỉ đưa ra một góc nhìn mới ở khía cạnh giáo dục để mong rằng các nhà biên soạn và thiết kế sách giáo khoa có một cái nhìn toàn diện hơn với bất kỳ tác phẩm nào khi đưa vào giảng dạy cho các em. Liệu nó có tính giáo dục cao không và liệu nó có tác động về mặt tâm sinh lý các em không? Không chỉ đơn thuần đánh giá tác phẩm đó về mặt nghệ thuật. Ở mỗi độ tuổi các em phát triển tâm sinh lý khác nhau vì vậy chúng ta không nên và đừng bao giờ dùng cách nghĩ và tư duy của người lớn để áp đặt cho con trẻ. Tôi hy vọng rằng các nhà quản lý và các nhà biên soạn và thiết kế chương trình cần có một cái nhìn thấu đáo và toàn diện hơn đối với mỗi nội dung hay tác phẩm khi đưa vào giảng dạy ở mỗi cấp độ học. Những tác phẩm nào hay nội dung nào không còn phù hợp hay có những tác động tiêu cực chúng ta nên cân nhắc để cắt bỏ hoặc chuyển nó ở cấp học cao hơn" Nghiên cứu sinhNguyễn Sóng Hiền |
Tuệ Minh - Thanh Hùng
"Chí Phèo" sẽ xuất hiện trong chương trình Ngữ văn mới ra sao?
Trước đề xuất đưa tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới.
很赞哦!(75828)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- Những căn bệnh mang tên ‘áp lực đàn ông’
- 3 bí kíp sống đậm mùa Tết
- Dừng hợp đồng bảo hiểm: nên hay không?
- Nhận định, soi kèo Saint
- Nam giới Trung Quốc trang điểm mỗi ngày: Xã hội thời nay đòi hỏi thế
- Con gái NSƯT Thanh Thanh Hiền từng là hoa khôi, đang du học Mỹ
- Người đẹp được bạn trai về quê Tiền Giang tặng nhẫn 5,5 tỷ giàu cỡ nào?
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Cô gái tâm sự ân hận vì có cảnh nóng cùng người yêu trong nhà nghỉ
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Sau nửa năm chia tay mối tình bốn năm, qua giới thiệu của người quen Linh đã quen biết Trình (chồng hiện tại của Linh) và cặp đôi nhanh chóng làm hôn lễ sau ba tháng tìm hiểu. Linh năm nay 23 tuổi, trước khi kết hôn cô đang học Đại học chuyên ngành báo chí, còn chồng Linh 29 tuổi, học cao đẳng về đông y để nối nghiệp gia đình, vốn có nghề truyền thống làm thuốc đông y.
Hai người vội làm đám cưới vì bố mẹ chồng khuyên "cưới cho chắc", họ sẽ mua nhà để hai người sống với nhau mà không sợ bị dị nghị.
Theo lời ngọt bùi của mẹ chồng, sau cưới, Linh xin bảo lưu ở trường mình học và đi học đông y cùng với chồng để sau này nối nghề. Hai vợ chồng cùng đi học, cùng sinh hoạt gắn bó với nhau như đôi sam. Mọi chuyện tưởng như vẹn toàn, hạnh phúc.
Nhưng chỉ một tháng sau cưới, chồng cô thay đổi hoàn toàn. Anh ta liên tục đi nhậu nhẹt cùng bạn bè, không thì bỏ ra quán net chơi game đến khuya mới về, thậm chí là qua đêm ở quán.
Hơn thế, anh ta không cho Linh tự đi đâu, ghen tuông với bất cứ ai thân thiết với cô, kiểm soát tất cả từ trang phục, tóc tai, ăn uống, bạn bè và chi tiêu. Chỉ cần Linh trái lời là chồng lại thượng cẳng chân hạ cẳng tay, đánh cô bầm tím mặt mày để cô không thể ra khỏi nhà.
Khi trải qua những chuyện như vậy, Linh chọn chịu đựng một mình không kể cho bất cứ ai, vì cô cảm thấy xấu hổ và trách cứ bản thân đã không dành thời gian lâu hơn để tìm hiểu về chồng cô.
Lúc quen nhau, chồng Linh tỏ ra chu đáo, chiều chuộng cô hết mức, còn săm sắn giúp cô việc nhà, không nề hà gì. Nhưng giờ đây anh ta thay đổi hoàn toàn. Mỗi ngày trôi qua, cô và chồng không một ngày không cãi vã, có những hôm cô ăn cơm trong nước mắt và uất hận chồng.
Linh kể lại: "Có khoảng thời gian, chồng đánh tôi liên tục, vết thương này chưa lành đã lại chồng chéo vết khác. Chịu không được nữa tôi kể hết cho bạn thân tôi và dọn đồ sang nhà nó ở tránh nạn. Nhưng chồng tôi doạ sẽ thuê người chặn đánh bạn tôi nên tôi đã gọi về cho mẹ tôi cầu cứu.
Mẹ tôi đã bắt xe ngay lập tức từ quê ra và cùng với bố mẹ chồng tôi, hai bên ngồi nói chuyện giải quyết dứt điểm mọi chuyện. Nếu chồng tôi tiếp tục bạo lực tôi sẽ về mẹ đẻ ở và ly hôn. Khi đó, chồng tôi đã quỳ xuống xin lỗi tôi và hứa hẹn thay đổi".
Để hàn gắn hôn nhân, cũng muốn chồng chỉn chu hơn, bố mẹ hai bên cũng giục giã, Linh đã thả để mang thai nhưng suốt 2 năm, cô vẫn chưa có tin vui.
Dưới sức ép của bố mẹ chồng, chồng Linh đã đồng ý đi khám sức khỏe với vợ. Nào ngờ, kết quả sét đánh khi bác sĩ cho biết, tinh trùng của chồng Linh rất yếu, rất khó có thai.
Cú đấm, thêm cú đạp, trong lần tình cờ về nhà giữa trưa, Linh bắt gặp chồng mình đang hít bột trắng. Hóa ra, chồng cô nghiện ma túy, đã nhiều lần đi cai nghiện không thành. Bố mẹ chồng đã dụ dỗ cô cưới con trai họ để mong "giữ chân" anh ta không đi hút hít nữa. Nhưng cuối cùng anh ta cũng không chịu được sự cám dỗ...
Linh như chết lặng. Cô chỉ biết tự trách bản thân vì đã vội vàng kết hôn, vội vã nghe lời đường mật...
'Mẹ ơi, anh rơi rồi', bé trai chết tức tưởi trước khi đi siêu thị với mẹ
Chỉ trông con lơ là một vài giây, người mẹ đau đớn ôm cơ thể con trai vừa rơi từ tầng cao xuống đất.
">Tâm sự của cô gái vội vã kết hôn, gặp quả đắng khi chồng biến thành cơn ác mộng
- Dưới sự hướng dẫn của đầu bếp chuyên nghiệp đến từ trung tâm, các bạn cùng thực hiện món bánh Red Velvet - món bánh biểu trưng cho tình yêu.
Lớp học làm bánh thu hút sự tham dự của khoảng 20 cặp đôi đang yêu tại Hà Nội. Red Velvet còn được biết đến là bánh nhung đỏ. Đúng như tên gọi, món bánh khoác lên mình màu đỏ rực rỡ và nồng nàn. Cốt bánh có độ ẩm vừa đủ, có sự mềm, mượt và tan nhẹ. Hương vị của bánh là sự hòa quyện giữa vị chua dịu từ nhân cream cheese và đắng nhẹ của chocolate cùng vị phô mai béo ngậy, tựa như những cung bậc của tình yêu.Chính vì vậy, Red Velvet được xem là biểu tượng của tình yêu và đã trở thành món tráng miệng “truyền thống” của ngày Lễ Tình nhân.
Đầu bếp của Ajinomoto Cooking Studio trực tiếp hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của các cặp đôi trong quá trình thực hiện. Tại lớp học, các cặp đôi được chia theo nhóm bốn người cùng thực hiện món bánh Red Velvet, dưới sự hướng dẫn tận tình của đầu bếp chuyên nghiệp đến từ Ajinomoto Cooking Studio. Thông qua màn hình lớn ghi và phát trực tiếp hướng dẫn của đầu bếp từ khâu chuẩn bị, trộn bột, nướng bánh,… đến khâu phết kem và trang trí thành phẩm, học viên có thể dễ dàng theo dõi và thực hiện qui trình làm bánh.
Ngoài các nguyên liệu cần thiết, các cặp đôi còn được trang bị tạp dề và nón đầu bếp để cùng trải nghiệm nướng bánh như những người thợ chuyên nghiệp trong không gian nấu ăn ấm cúng và hiện đại.
Các cặp đôi hào hứng chụp ảnh với thành quả sau giờ học. Không chỉ giúp các cặp đôi kết nối với nhau và hiểu hơn về công việc nấu nướng, Ajinomoto Việt Nam hi vọng thông qua lớp học có thể khơi gợi niềm đam mê ẩm thực đối với các bạn trẻ. Tự tay làm ra và nếm những chiếc cupcake Red Velvet ngọt ngào cho ngày đặc biệt cùng với chính người mà mình yêu thương, các cặp đôi đã trải nghiệm một lễ Valentine khác biệt nhưng vẫn ngọt ngào và lãng mạn.
Tọa lạc tại Trung tâm thương mại Artemis, số 3 Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội, Trung tâm đào tạo ẩm thực Ajinomoto Cooking Studio trải rộng trên diện tích hơn 1000m2. Với nguồn thực đơn đa dạng được thiết kế dành riêng cho nhiều nhóm đối tượng: các cặp đôi mới/sắp kết hôn, người mới làm mẹ,…, hay đơn giản là những ai yêu thích nấu ăn, Trung tâm đang ngày càng thu hút nhiều tín đồ ẩm thực không chỉ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội mà còn ở các tỉnh lân cận.
Các lớp học miễn phí của Trung tâm được trải đều từ thứ ba đến chủ nhật hàng tuần, với phương thức đăng kí đơn giản:
Facebook Fanpage Ajinomoto Cooking Studio
Hot line: 024.3640.6688
Email: [email protected].
Minh Tuấn
">Nấu món đặc biệt cho ‘người thương’ cùng đầu bếp Ajinomoto
- Chuyện buồn phía sau một cuộc hôn nhân không hôn thú
Nhà chồng đay nghiến vì tôi thất nghiệp, tôi có nên ly hôn?
Chạy trốn khỏi căn biệt thự lúc nửa đêm, vợ trẻ tiết lộ điều bất ngờ
Sáng nay, trong một cuộc trò chuyện, cô em đồng nghiệp với mình bỗng dưng thốt lên: “Em không nghĩ một chuyện tình yêu đẹp như thế, lại có thể kết thúc”. Có lẽ, đây là lần thứ n mình nghe câu nói này. Mọi khi, mình chỉ mỉm cười vì nghĩ rằng đã “hết duyên”. Hôm nay, bất giác ngẫm về câu nói kia của chú. Thì ra không phải hết duyên, không phải ngoại tình mà đơn giản là... chồng mình yêu người khác.
Hình minh họa Chỉ những ai ở vào hoàn cảnh người mình yêu thương đi yêu người khác mới thấm được cái cảm giác ấy. Đau đớn và mất hết lý trí. Càng đau, càng mất lý trí lại càng làm đối phương hết yêu, hết cả thương. Bởi lẽ, khi tim người ta đang đập bởi một người đủ xinh đẹp, đủ đê tiện (à nhầm đủ thánh thiện), đủ các thứ các thứ... thì một con mụ điên loạn, gào khóc, chửi bới sẽ càng làm người ta chán ghét mà thôi.
Khi mọi chuyện qua đi, nhiều người vẫn thắc mắc hỏi mình: "Tại sao không tha thứ? Tại sao không quay lại”. Thật ra thì người ta có làm gì sai đâu mà mình được quyền tha thứ? Người ta không yêu mình nữa, làm sao có quyền trách? Trách người ta không chung thủy ư?
Trách người ta không nghĩ cho những đứa con ư? Vậy thì bạn hãy thử nghĩ đi. Khi bạn ở cạnh một người bạn không còn yêu thương, mọi cử chỉ lời nói của người ta làm bạn chán ghét thì cuộc sống sẽ trở nên thế nào? Đáng thương cho cả hai. Mà bản thân mình, vốn sinh ra trên đời là để người khác yêu thương. Vậy nên dại gì mà ở cạnh người chán ghét mình?
Dạo này, nhiều người gặp mình vẫn hay khen mình xinh hơn, trẻ hơn, tươi hơn... và sự thật là như vậy. Nhưng không phải “xinh hơn để nó thấy, xinh hơn để nó tiếc”, xin lỗi đời đi, đợi đến lúc người ta thấy, người ta tiếc chắc mình đã già mất rồi. Sống cho mình là điều quan trọng nhất.
Với cả “nó tiếc” thì được cái gì đây? Người ta đã đi yêu người khác, thì tức là trong tim người ta không còn có bạn. Dù người ta có quay lại, thì có đảm bảo chắc chắn rằng “cốc nước hất đi còn có thể đầy"?
Trước đây, mình cũng hận thù lắm, cũng trách cứ lắm! Nhưng khi tim mình đập loạn vì một người khác, nói đúng hơn là biết yêu người khác (sau ly hôn) thì mới hiểu và cảm thông cho người đi yêu người khác trước mình. Hiểu một cách sâu sắc.
Khi yêu mắt thường bị mù, nhìn thấy đâu là đúng sai nữa đâu. Chỉ có điều, người có bản lĩnh, người có phần “nhân” nhiều hơn thường biết cách chế ngự cảm xúc, ko để lún sâu hơn, không vì “dục” mà mất đi “nhân”. Tóm lại là mình bản lĩnh.
Trong tình yêu, mỗi người có một nỗi sợ riêng. Riêng mình, có một nỗi sợ hơi quái gở. Là sợ cái cảm giác nhận ra bản thân không còn yêu ai đó nữa. Nuối tiếc, vô định, thương cho tình yêu, với mình, đã từng là rất đẹp...
* Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả.
Tôi khao khát ly hôn cho đến khi đọc lá thư chồng để lại
Tôi là một người phụ nữ cực kỳ nhạy cảm. Tôi khao khát những khoảnh khắc lãng mạn nhưng anh lại hoàn toàn trái ngược...
">Chồng mình không ngoại tình, chỉ là anh yêu người khác...
Nhận định, soi kèo Saint
- Hội Nông dân Việt Nam đang ngày càng thể hiện rõ vai trò trung tâm và nòng cốt cho các phong trào nông dân, góp phần phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Trong nhiệm kỳ 2013-2018, Hội nông dân đã kết nạp gần 2,2 triệu hội viên, nâng tổng số hội viên cả nước lên gần 10,2 triệu người; xây dựng 993 chi hội nghề nghiệp, hơn bảy nghìn tổ hội nghề nghiệp; tổ chức khoảng 130 nghìn lớp tập huấn, hội thảo về khuyến công - nông - lâm - ngư, tin học, tiếp cận internet... cho hơn 15 triệu lượt cán bộ, hội viên, nông dân; xây dựng, chuyển giao thành công hơn 14 nghìn mô hình, dự án ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản.
Trên cả nước đã có 54 tỉnh ủy, thành ủy, UBND tỉnh, thành phố bố trí mặt bằng xây dựng Trung tâm Hỗ trợ nông dân; 63 tỉnh, thành phố và 457/688 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã cấp ngân sách cho Quỹ Hỗ trợ nông dân. Trung ương Hội nông dân Việt Nam đã ký 21 chương trình phối hợp với Chính phủ, các bộ, ngành, doanh nghiệp và các cấp bộ Hội của tỉnh, thành phố đã ký 690 chương trình phối hợp với các sở, ngành cấp tỉnh.
Theo bà Nguyễn Thị Hồng Lý, Phó Chủ tịch Ban chấp hành T.Ư Hội Nông dân Việt Nam cho biết, trong nhiệm kỳ 2013-2018, các phong trào thi đua yêu nước của nông dân tiếp tục được các cấp hội chú trọng, trong đó trọng tâm là phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững; phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh …
Nông dân Việt Nam đang ngày càng thể hiện rõ vai trò trung tâm và nòng cốt cho các phong trào nông dân. Việc này góp phần phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất-tinh thần cho hội viên, nông dân.
Từ ngày 11 - 13/12/2018, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII sẽ được tổ chức tại Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình với chủ đề “Dân chủ - Đoàn kết - Đổi mới - Hội nhập - Phát triển”.
Đại hội sẽ tập trung thảo luận, cho ý kiến vào các dự thảo Báo cáo chính trị, Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành T.Ư Hội Nông dân Việt Nam khóa VI; Đề án nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ T.Ư Hội Nông dân Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2018-2023; Điều lệ Hội Hội Nông dân Việt Nam (bổ sung, sửa đổi). Đồng thời, hiệp thương bầu Ban Chấp hành Hội Hội Nông dân Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2018-2023.
Tại Đại hội, cùng những kết quả nổi bật, các tham luận và ý kiến đại biểu cũng sẽ thẳng thắn đề cập đến những hạn chế, yếu kém của công tác Hội và phong trào nông dân trong nhiệm kỳ 2013-2018. Từ đó, góp ý xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp khắc phục trong nhiệm kỳ tới.
Nhằm biểu dương những nỗ lực nêu trên, trong toàn nhiệm kỳ, Chủ tịch nước đã trao 17 Huân chương Độc lập, 200 Huân chương Lao động các hạng; Chính phủ trao 62 Cờ thi đua; Thủ tướng Chính phủ trao 911 Bằng khen tặng các tập thể, cá nhân ở các cấp bộ Hội.
Minh Tuấn - Thu Trà
">Hội nông dân Việt Nam đã có 10,2 triệu thành viên
- Video: Bàn thắng gỡ hòa của Công Phượng
Chiến thắng trước đội tuyển Jordan và giành tấm vé bước vào tứ kết Asian Cup 2019, các cầu thủ Việt Nam khiến hàng triệu người hâm mộ có một đêm mất ngủ.
Tại TP.HCM, từ chiều 20/1, những cổ động viên cuồng nhiệt đã tập trung tại các điểm công cộng để cổ vũ cho đội tuyển nước nhà.
Giữa hàng trăm cổ động viên ở Nhà Văn hóa Thanh niên (Quận 1), một người đàn ông trên người đeo rất nhiều vàng khiến người dân phải chú ý.
Cổ động viên đeo rất nhiều vàng chăm chú theo dõi trận đấu. Một vệ sĩ ngồi cùng vừa xem vừa nâng vàng cho chủ nhân. Ảnh: Quốc Anh Anh là Trần Ngọc Phúc (36 tuổi, Quận 12). Người đàn ông này đeo rất nhiều vàng trên cổ và hai tay đến xem bóng đá cùng người hâm mộ. Trước đó, tại các trận tranh tài của đội tuyển Việt Nam, anh cũng hào hứng xuống đường cổ vũ.
Vệ sĩ và anh Phúc ôm nhau mừng bàn thắng của tuyển Việt Nam. Ảnh: Đức Vũ Ảnh: Quốc Anh Ảnh:Quốc Anh Phất cờ chúc mừng đội tuyển. Ảnh: Quốc Anh Trước đó, trong giờ giải lao giữa trận, vệ sĩ tháp tùng anh Phúc đi xin chữ. Ảnh: Quốc Anh Chia sẻ trên một tờ báo mạng, anh Phúc từng cho hay, số vàng anh mang trên người có khối lượng hơn 13kg vàng, trị giá hơn 13 tỷ đồng. Trong đó, dây chuyền nặng hơn 6kg, 4 chiếc nhẫn mỗi chiếc khoảng 1/2kg, 2 vòng vàng đeo tay hơn 3kg...
Anh cho biết, lý do mình đeo số vàng trên là do được thầy phong thủy khuyên đeo vàng tốt cho sức khoẻ, tài lộc và gặp may mắn...
Anh cũng từng xuống đường ăn mừng khi đội tuyển giành tấm vé vào chung kết AFF Cup 2018. Ảnh: Văn Châu Người đàn ông này bắt đầu đeo vàng từ 5 năm trước. Trừ lúc đi ngủ và đi tắm, hầu như thời gian nào anh cũng đeo số vàng "khủng" này trên người.
Thanh niên Sài Gòn đeo chục cây vàng đi xem bóng đá
Sau chiến thắng của đội tuyển Việt Nam tại trận bán kết lượt về trước đội tuyển Philippines trên sân vận động Mỹ Đình, cổ động viên cả nước ùa ra đường ăn mừng.
">Người đàn ông đeo 13 kg vàng đưa vệ sĩ ra phố cổ vũ tuyển Việt Nam
Những UAV này còn có thể đe dọa các lực lượng Ukraine đang tiến công, bằng cách chuyển tiếp thông tin mục tiêu cho đơn vị hỏa lực tầm xa chiến thuật để khai hỏa ngăn chặn.
Ông Bailey nhấn mạnh thêm, các loại UAV trinh sát đang "đóng vai trò rất quan trọng" trong việc giúp Nga quyết định mục tiêu nào của Ukraine sẽ bị tiêu diệt.
“UAV cho các đơn vị pháo binh biết được nơi tập trung binh sĩ và thiết bị của đối phương, cũng như vị trí đối phương lên kế hoạch tấn công, sau đó pháo binh thực hiện đẩy lùi", ông Bailey nói.
Báo cáo của ISW cũng cho hay, Nga đã tận dụng sự hạn chế về năng lực phòng không của Ukraine để triển khai nhiều UAV trinh sát, thậm chí còn đưa chúng vào sâu trong khu vực hậu phương của Ukraine. Phương thức này giúp Nga cải thiện độ chính xác của các cuộc tấn công.
Một chuyên gia quân sự Ukraine từng thừa nhận, Kiev không có đủ hệ thống phòng không để bắn hạ tất cả UAV trinh sát của Nga, và cũng không muốn dùng tên lửa đánh chặn đắt tiền để hạ các UAV Nga như Orlan-10. Mỗi chiếc UAV Orlan-10 được cho là có giá từ 87.000 - 120.000 USD. Điều đó khiến chiến lược dùng FPV giá rẻ trở nên quan trọng hơn.
Theo ông Bailey,"nếu Ukraine có thể sử dụng FPV giá rẻ quy mô lớn để nhắm mục tiêu và làm suy yếu năng lực trinh sát của Nga, đây là cách tương đối hiệu quả về mặt chi phí, cũng như giúp tiết kiệm tên lửa phòng không để tấn công các mục tiêu trên không quan trọng hơn và đắt tiền hơn của Nga".
Cải tiến trên còn phản ánh những nỗ lực rộng lớn của Ukraine nhằm tìm ra giải pháp để đối phó với lợi thế về mặt vật chất, và quân số của Nga.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ vào tháng 2/2022, hai bên đã tích cực nghiên cứu, phát triển, và sử dụng các loại UAV mới để nhắm mục tiêu vào binh lính, thiết bị, các thành phố của đối phương, cũng như thu thập thông tin tình báo.
Theo ông Bailey, "cả Nga và Ukraine đều đang cố gắng thử nghiệm và triển khai các năng lực công nghệ mới nhằm giành lợi thế trong vùng xung đột, và sau đó cố gắng mở rộng quy mô trước khi đối thủ có biện pháp đối phó". Ông cho hay, cả hai bên còn tăng tần suất tiêu diệt FPV của nhau bằng FPV mỗi bên.
Ông cũng cho rằng, Ukraine thường đi trước Nga về công nghệ UAV, bởi Ukraine là nước đầu tiên sử dụng FPV ở quy mô lớn dọc theo chiến tuyến, và “buộc quân đội Nga phải chạy theo”.
Video UAV Nga bắn nổ 2 xe bọc thép Stryker của Ukraine ở vùng Kursk
Quân đội Nga đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn cháy 2 xe bọc thép Stryker của Ukraine trong các cuộc giao tranh ở vùng Kursk.">Chiến thuật mới của Ukraine ‘bịt mắt’ dàn UAV trinh sát Nga, ngăn bị tấn công