您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đã đến lúc thầy hướng dẫn phải trả tiền cho nghiên cứu sinh
NEWS2025-01-26 20:25:49【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介- Nâng cao yêu cầu với chính những người hướng dẫn,Đãđếnlúcthầyhướngdẫnphảitrảtiềnchonghiêncứnude gánude gái xinhnude gái xinh、、
- Nâng cao yêu cầu với chính những người hướng dẫn,Đãđếnlúcthầyhướngdẫnphảitrảtiềnchonghiêncứnude gái xinh tuyển sinh tiến sĩ gắn với các đề tài nghiên cứu mà người hướng dẫn tham gia hoặc chủ trì để có thể trả lương cho nghiên cứu sinh (NCS) được coi là những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ Việt Nam.
Luận án tiến sĩ phải thực sự là công trình khoa học
很赞哦!(55997)
相关文章
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- 147 phường, xã ở TP.HCM thiếu trường tiểu học công lập
- Hiệu trưởng THPT ở Lâm Đồng bị tố cáo giao cấu với trẻ em
- Bà giáo sáng bán vé số, chiều dạy học
- Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Frankfurt, 21h30 ngày 13/1
- Leny Yoro chấn thương, MU gấp rút mua Branthwaite
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/7/2024 mới nhất
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Bị 'tố' ký văn bản ưu tiên cho một ngân hàng, phòng GD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP VĐBĐ nữ quốc gia 28/7 16:30 Hà Nội I 2-1 Sơn La VFF Channel 28/7 16:30 Than KSVN 2-2 TPHCM I On Football Giao hữu CLB 28/7 5:00 Man City 2-3 AC Milan 28/7 6:00 Wolves 3-1 West Ham 28/7 7:00 Arsenal 2-1 MU (pen 3-4) 28/7 16:30 Tokyo Verdy 2-4 Brighton 28/7 17:00 Kyoto 3-5 Stuttgart 28/7 20:30 Düren 1-1 Bayern Munich 29/7 00:30 Porto 4-0 Al Nassr Bóng đá nữ Olympic 2024 28/7 22:00 Brazil 1-2 Nhật Bản 28/7 22:00 New Zealand 0-2 Colombia 29/7 0:00 Tây Ban Nha 1-0 Nigeria 29/7 0:00 Australia 6-5 Zambia 29/7 2:00 Pháp 1-2 Canada 29/7 2:00 Mỹ 4-1 Đức Giao hữu quốc tế 28/7 9:30 Guatemala 0-1 El Salvador VĐQG Argentina 2024 28/7 5:00 Rosario 0-1 Huracán 29/7 1:00 Banfield 1-1 Talleres 29/7 1:00 Estudiantes 4-1 GELP 29/7 3:15 Racing 2-1 Unión 29/7 4:30 River 1-0 Sarmiento VĐQG Brazil 2024 28/7 5:00 Palmeiras 0-1 Vitória 28/7 5:00 Juventude 1-2 Criciúma 28/7 6:00 Bahia 1-1 Internacional 28/7 7:30 Botafogo 0-3 Cruzeiro 28/7 7:30 Fortaleza 1-0 São Paulo 28/7 21:00 Bragantino 0-1 Fluminense 29/7 2:00 Flamengo 2-0 Atlético GO VĐQG Trung Quốc 2024 28/7 18:35 Zhejiang 1-2 Rongcheng 28/7 18:35 Hainiu 4-2 Meizhou 28/7 19:00 Henan 1-0 Shandong Chung kết U19 châu Âu 2024 29/7 1:00 Tây Ban Nha 2-0 Pháp VĐQG Hàn Quốc 2024 ">28/7 17:00 Pohang 1-2 Gimcheon Kết quả bóng đá hôm nay 29/7/2024
Soi kèo phạt góc Pendikspor vs Antalyaspor, 21h00 ngày 9/1
- Harry Pottervà ghi nhớ Từ điển tiếng Anh Oxford khi mới 11 tuổi". Nhớ lại hành trình trưởng thành của con gái, bà bày tỏ sự xúc động xen lẫn niềm tự hào.
Nữ sinh vừa xác lập kỷ lục hoàn thành 34 môn học trong chương trình GCSE. Trong đó, 33/34 môn cô đạt điểm tuyệt đối A* (9 điểm), còn lại được A/A* (8 điểm). Mahnoor Cheema hoàn thành 34 môn bằng cách, học ở trường 10 môn, còn lại tự học tại nhà.
Thông thường, học sinh Anh tham gia chương trình GCSE chỉ chọn 3-4 môn trong 2 năm. Nhưng Mahnoor Cheema không muốn an toàn, nên đã thử thách bản thân học hết các môn.
"2 năm, tôi hoàn thành 34 môn trong chương trình GCSE. Đây là thành tích chưa ai đạt được. Tôi là học sinh đầu tiên phá kỷ lục. Ngoài ra, tôi có thể sử dụng được 6 ngôn ngữ khác nhau”, Mahnoor Cheema chia sẻ với báo chí.
Hiện, cô là học sinh của Trường Ngữ pháp Langley ở phía tây London, Anh. Ban đầu, Mahnoor Cheema dự định học khoảng 50 môn trong chương trình GCSE. Nhưng do quy định của hệ thống giáo dục Anh không cho phép, nên cô dừng lại.
Mục tiêu đỗ ngành Y của Đại học Oxford
Thời gian tới, Mahnoor Cheema dự định phá kỷ lục của Ali Moeen Nawazish, bằng cách vượt qua 28 bài thi A-Level trong 1 năm. Trước đó, năm 2008, Ali Moeen Nawazish (18 tuổi) hoàn thành được 24 bài thi A-Level và đỗ vào Đại học Cambridge, ngành Khoa học máy tính.
Tính đến tháng 9/2023, nữ sinh vượt qua 4 bài A-Level bao gồm: Tiếng Anh, Khoa học biển, Quản lý môi trường và Kỹ năng tư duy.
Loạt thành tích đáng nể giúp cô có cơ hội gặp Thủ tướng Pakistan, ông Shahbaz Sharif, hồi đầu tháng 9. Tại buổi gặp gỡ, ông gửi lời chúc mừng và tặng Mahnoor Cheema chiếc laptop, phục vụ cho việc học và nghiên cứu.
Mahnoor Cheema trong buổi gặp Thủ tướng Pakistan, ông Shahbaz Sharif:
Cô hy vọng, sau khi vượt qua 28 bài thi A-Level sẽ đỗ vào ngành Y của Đại học Oxford. Chia sẻ về sự lựa chọn này, Mahnoor Cheema cho biết, năm lớp 9 được truyền cảm hứng cống hiến vì nhân loại.
"Tôi đam mê Y học, không chỉ để phát triển sự nghiệp cá nhân, mà còn phục vụ nhân loại. Từ nhỏ, tôi đã nuôi dưỡng ước mơ này. Tôi may mắn vì bố mẹ luôn ủng mọi quyết định của bản thân", nữ sinh chia sẻ.
Thói quen ngủ độc đáo
Mahnoor Cheema cho rằng, thành tích này 1 phần nhờ vào thói quen ngủ độc đáo nhằm tối đa hóa thời gian học tập. "Tan học, tôi về nhà ngủ khoảng 3 tiếng. Thời gian đó, nếu học cũng không hiệu quả. Tôi thức dậy lúc 19h và đi ngủ lại vào 2h sáng hôm sau. Cuối ngày, tôi thư giãn bằng việc chơi piano", nữ sinh chia sẻ trong buổi phỏng vấn với tờ Mirror.
"Nhìn chung, việc học của tôi ở trường dễ dàng hơn bạn bè. Tôi mong muốn khám phá hết khả năng của mình. Ngoài ra, tôi cũng thích tất cả các môn học và luôn tự đưa ra thử thách cho bản thân", nữ sinh chia sẻ.
Mahnoor Cheema học đều các môn, không giới hạn bản thân trong khuôn khổ môn cơ bản. Mẹ cô tin rằng, thành tích của con gái là nhờ vào 3 yếu tố sau: Gen di truyền, sự chăm chỉ và luôn kiên trì.
Cậu bé 11 tuổi có IQ thuộc top 1% thế giới, cao hơn Albert EinsteinTruyền thông Trung Quốc xôn xao về một cậu bé 11 tuổi sở hữu IQ thuộc top 1% thế giới. Adrian Li đạt 162 điểm trong bài kiểm tra IQ của tổ chức quốc tế Mensa.">Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
"Với trường hợp của nam sinh không nhận được giấy khen, tôi mong phụ huynh đừng đánh mất sự tự tin của con. Chắc chắn, học sinh sẽ thất vọng vì không nhận được giấy khen, do đó việc bố mẹ nên làm là quan tâm đến cảm xúc và động viên con vượt qua thời điểm này", nữ giáo viên chia sẻ trong buổi họp phụ huynh.
Cô Trương cho hay, bố mẹ có quyền đặt kỳ vọng vào con, nhưng đừng gây quá nhiều áp lực cho chúng. "Trẻ em bây giờ rất nhạy cảm, đôi khi chỉ cần con phát triển khỏe mạnh và hạnh phúc đã là 'tài sản' lớn nhất của bố mẹ", cô chủ nhiệm tâm sự.
Sau những lời chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm cùng mẩu giấy con trai viết sẵn trên bàn, bà mẹ đã không kìm nén được cảm xúc. Hiện tại, câu chuyện này thu hút sự quan tâm của phụ huynh.
"Làm sai trong bài kiểm tra, nhưng con không phải là người xấu. Không có tên trong danh sách nhận giấy khen, nhưng con vẫn tiến về phía trước. Học kém chưa chắc là người vô dụng, học giỏi không hẳn là người mang lại nhiều lợi ích nhất cho xã hội", bình luận của một phụ huynh nhận được sự đồng cảm của nhiều người.
Người khác cho rằng, thành tích rất quan trọng nhưng không phải tiêu chí duy nhất đánh giá thành công của đứa trẻ trong tương lai. "Tôi rưng rưng vì lời nhắn của nam sinh viết cho mẹ. Với tôi, con là cậu bé ngoan. Thành tích không phải là tất cả, học làm người là quan trọng nhất", người dùng mạng xã hội cho hay.
"Hơn 10 năm đi học, tôi chưa từng mang một tờ giấy khen về nhà. Bố mẹ không chỉ trích hay tạo áp lực cho tôi về việc này. Giờ nghĩ lại, mới nhận ra đây là cách bố mẹ yêu thương tôi. Càng nghĩ, tôi càng muốn khóc", người khác chia sẻ.
Phần lớn mọi người cho rằng, mỗi đứa trẻ đều có điểm mạnh, yếu khác nhau và kết quả học tập không phải là thước đo đánh giá duy nhất. Thứ trẻ em cần học trước hết phải là người có trách nhiệm. Việc bố mẹ nên làm là tôn trọng và có phương pháp giáo dục phù hợp với sự phát triển của con.
Theo NetEase
Phần thưởng đặc biệt thay vì giấy khen, học sinh cả trường phấn khởiNhững học sinh đạt thành tích tốt tại một trường tiểu học ở Trung Quốc sẽ được thưởng những trải nghiệm leo cây và câu cá thay vì giấy khen hay tiền mặt.">Lời nhắn mẹ của nam sinh lớp 8: 'Con không có giấy khen, xin mẹ đừng tức giận'
Phòng học C1.1 “Sau khi nhận biên bản của khoa, hiệu trưởng có trao đổi trực tiếp qua điện thoại, nhờ thông báo đến với thầy cô kéo dài thời gian đến 31/12 để nhà trường và tỉnh tìm cách giải quyết. Sau đó, tôi trao đổi với thầy cô trong khoa, mọi người thống nhất ngày 31/12 với điều kiện trường phải có một văn bản trả lời, đúng như thầy hiệu trưởng nói.
Nhưng đến hiện tại vẫn chưa thấy văn bản từ hiệu trưởng nên các thầy cô trong khoa sẽ tạm dừng việc lên lớp”, vị đại diện này cho biết.
Cũng theo vị này, trong chiều nay, theo lịch dạy có 2 thầy cô giáo đã tạm ngừng dạy với tổng số hơn 30 sinh viên nghỉ học (trong đó có hơn 10 sinh viên Lào). Toàn khoa hiện nay có 11 thầy cô, 3 người đang học và nghỉ chế độ thai sản.
Chiều cùng ngày, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam - ông Huỳnh Tấn Tuấn, thông tin, vẫn chưa nắm được thông tin 2 giảng viên cho lớp nghỉ chiều hôm nay và sẽ cho xác minh lại. Ông Tuấn thừa nhận việc ngừng dạy của giảng viên sẽ gây ảnh hưởng đến sinh viên.
“16h chiều nay, chúng tôi tiếp tục có cuộc họp với các khoa. Việc thông báo như cam kết trước đó, chúng tôi đã ra dự thảo, sẽ có thông báo rõ ràng gửi các khoa về việc kéo dài thời gian đến 31/12”, ông Tuấn nói.
Cũng theo ông Tuấn, đến hiện tại, số tiền lương đang nợ giảng viên là 4,9 tỷ đồng, nợ bảo hiểm xã hội 1,4 tỷ đồng và chế độ phụ cấp 1,3 tỷ đồng. Tổng cộng 7,6 tỷ đồng.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin ngày 14/12, 17 cán bộ, giảng viên của trường gửi thông báo quyết định ngừng việc tập thể đến lãnh đạo nhà trường. Các cán bộ này thuộc Khoa Điều dưỡng và Khoa Y tế cơ sở của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Thông báo ngừng việc bắt đầu từ ngày 18/12.
Lý do được những cán bộ, giảng viên này đưa ra là nhà trường đã không thanh toán tiền lương và phụ cấp cho họ trong 6 tháng, tính từ tháng 7/2023 đến nay. Trong thời gian nợ lương này, vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của sinh viên nên các cán bộ, giảng viên vẫn đến trường làm việc.
Đến nay, thời gian nợ lương kéo dài, đời sống nhiều cán bộ giảng viên rơi vào cảnh rất khó khăn, không thể tiếp tục công việc. Từ đó, tập thể khoa đã họp và thống nhất đi tới quyết định ngừng việc tập thể từ ngày 18/12 đến khi nhà trường giải quyết chế độ lương và phụ cấp.
Việc ngừng hoạt động giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến 6 lớp tại Khoa Điều dưỡng gồm D17A, D17B, D18A, D18B, Y26, D6S. Các học phần ảnh hưởng là Vận động nội tiết, Tâm lý - kỹ năng giao tiếp, thực hành tại trường, thực tập tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam…
Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: Cầm cố sổ đỏ để chi tiêu
Trong số các giảng viên ngừng việc tại Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam vì bị nợ lương, có người phải cầm cố sổ đỏ để lấy tiền chi tiêu cho gia đình.">Vụ hàng loạt giảng viên ngừng việc tập thể vì nợ lương: 2 lớp đầu tiên nghỉ học
Học sinh Phần Lan không bị áp lực thi cử, giờ học ngắn. Liên quan đến vấn đề này, trước đó trong một cuộc họp, đại diện Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan, đại diện Ủy ban Giáo dục Quốc gia, hiệu trưởng và thành viên hội đồng trường, đều nhất trí không tăng thời gian học:
"Chúng tôi không muốn kéo dài số ngày học trong tuần ở trường. Vì đây không phải là giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục. Bởi học sinh ở Phần Lan không phải thi, nên mục đích học tập là giúp các em hạnh phúc hơn, biết tôn trọng bản thân và người xung quanh", trích theo The Conversation.
Với phương châm biến trường học thành nơi an toàn, bình đẳng và trẻ có thể học hỏi nhiều thứ. Do đó, nền giáo dục Phần Lan không chú trọng vào điểm số, thứ hạng và thi cử, mà tập trung tạo môi trường xã hội bình đẳng, hài hòa và hạnh phúc để học sinh dễ dàng trải nghiệm học tập. Học sinh không bị xếp hạng trong 6 năm học đầu tiên, chỉ tập trung tham gia kỳ thi xét tuyển đại học ở tuổi 18.
Hầu hết các trường học ở Phần Lan không tạo áp lực trong việc xếp hạng học sinh. Họ cho rằng người chiến thắng không phải đạt điểm số cao nhất. Mục tiêu nền giáo dục nước này hướng đến là dạy học sinh trở thành những người có tư duy, biết cống hiến cho xã hội…
Mặc dù học sinh Phần Lan có thời gian học ngắn, nhưng quốc gia này vẫn liên tục nằm trong top đầu bảng xếp hạng PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế). Căn cứ vào kết quả đánh giá của OECD, học sinh Phần Lan xếp thứ hai trong số các quốc gia khác về môn Đọc, Toán và Khoa học, theo The Guardian.
Thậm chí, trong các cuộc khảo sát của OECD, hệ thống giáo dục Phần Lan được coi là hiệu quả nhất trong việc sử dụng thời gian và ngân sách nhà nước.
Na Uy
Học sinh Na Uy đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, dành các ngày cuối tuần để làm bài tập về nhà. Đối với học sinh tiểu học, thời gian ở trường kéo dài từ 5-6 giờ, còn học sinh trung học là 6-7 giờ.
Na Uy là quốc gia chú trọng đến sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống của học sinh. Do đó, học sinh nước này được khuyến khích hoàn thành bài tập ở lớp, để sau giờ học tham gia vào hoạt động ngoại khóa, sở thích cá nhân hoặc dành thời gian cho gia đình và bạn bè.
Hệ thống giáo dục của Na Uy được đánh giá cao vì tập trung phát triển tính cá nhân hóa. Điều này, thể hiện rõ ở nội dung sách, các kế hoạch học tập và phát triển cá nhân được lập riêng để phù hợp với học sinh.
Giống với Phần Lan, học sinh Na Uy không bị áp lực thi cử. Thay vào đó, giáo viên sẽ đánh giá thông qua phần thể hiện của học sinh hoặc đưa ra những điểm số không chính thức phản ánh sự tiến bộ của trẻ.
Cụ thể, trong cùng một lớp, học sinh làm bài tập ở những mức độ phức tạp khác nhau sẽ được đánh giá theo cấp độ cá nhân. Nếu học sinh hoàn thành bài tập phức tạp, lần sau được giao bài khó hơn và ngược lại.
Ngoài ra, hệ thống trường học của Na Uy không có trường chuyên, lớp chọn. Hơn nữa, các môn học đều được đánh giá như nhau, không có quan điểm Toán quan trọng hơn Nghệ thuật.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 không được xếp loại đánh giá, chỉ thi 1 lần vào cuối năm. Điểm thi là kết quả tự đánh giá năng lực mỗi học sinh, không phục vụ mục đích so sánh.
Na Uy cũng được xếp vào các quốc gia có thời gian và ngày học trên trường ngắn. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này vẫn nằm trong top đầu thế giới, vì trường học là nơi giúp trẻ chuẩn bị hành trang vào cuộc sống, chứ không tập trung đánh giá điểm số.
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là quốc gia có nền giáo dục tiến bộ, thời gian học ở trường chỉ kéo dài từ 4-6 giờ/ngày. Học sinh tại đây, từ cấp 2 có thể lựa chọn học tập theo khả năng. Hệ thống giáo dục nước này chấp nhận dạy và học nhiều ngôn ngữ khác nhau, tùy theo vùng miền, bao gồm, tiếng Đức, Pháp và Ý.
Giáo dục Thụy Sĩ nhấn mạnh sự đổi mới, sáng tạo và tư duy phản biện, cho phép học sinh khám phá sở thích của bản thân bên ngoài lớp học. Là quốc gia có ngày học ngắn nhưng chất lượng giáo dục không bị ảnh hưởng, tập trung vào nền giáo dục toàn diện, phúc lợi cho học sinh là mục tiêu quốc gia này hướng đến.
Nền giáo dục Thụy Sĩ trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông sát thực tế và tôn trọng sự sáng tạo cá nhân nhằm tạo lối tư duy mạch lạc, tìm hướng đi gắn kết với phát triển kinh tế của đất nước, để từ đó chọn đúng nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra, chương trình đại học của quốc gia này được đánh giá có tính ứng dụng thực tiễn cao. Do đó, nhiều sinh viên thực tập của Thụy Sĩ được trả lương cao.
Đan Mạch
Hệ thống giáo dục Đan Mạch đặc biệt chú trọng đến phúc lợi xã hội của học sinh và sự cân bằng lành mạnh giữa học tập và cuộc sống. Điều này, thể hiện qua thời gian học tập dành cho học sinh. Với học sinh tiểu học, thời gian ở trường là 4-5 giờ, học sinh trung học kéo dài hơn khoảng 6 giờ.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 ở Đan Mạch không trải qua các bài kiểm tra, xếp loại gắt gao. Sự phân loại và đánh giá học sinh chỉ diễn ra trong cuộc trao đổi kín giữa giáo viên và phụ huynh. Không có sự phân loại, kiểm tra hoặc kỳ thi đánh giá dành học trước lớp 8.
Sự khác biệt này giúp học sinh Đan Mạch không gặp phải áp lực thi cử, thành tích. Do đó, phụ huynh nước này không phải lo lắng chạy trường, chạy điểm cho con.
Đức
Học sinh Đức đến trường từ thứ 2 đến thứ 6. Đối với học sinh tiểu học, thời gian bắt đầu từ 8h đến 13h, học sinh THCS kết thúc lúc 16h, còn học sinh cuối cấp sẽ học đến 17h. Đức sở hữu hệ thống giáo dục chất lượng cao. Điểm nổi bật của giáo dục nước này là tính bình đẳng giữa các học sinh, cởi mở và được định hướng nghề nghiệp từ sớm.
Cụ thể, giáo dục Đức chú trọng đến tính trải nghiệm thực tế qua các khóa học và kiến thức về nhiều ngành nghề đa dạng. Do đó, mục tiêu giáo dục của quốc gia này là giúp học sinh có thể tìm kiếm công việc phù hợp nhất. Việc được định hướng sớm, giúp học sinh Đức giảm tải áp lực học.
Sau khi học xong cấp 1, học sinh Đức được giới thiệu 3 mô hình trường trung học gồm: Hauptschule (dành cho học sinh trung bình và kém), Realschule (dành cho học sinh khá) và Gymnasium (dành cho học sinh giỏi).
Học sinh hệ Hauptschule học hết lớp 9 hoặc lớp 10, sau đó chuyển sang học nghề. Học sinh hệ Realschule học xong lớp 10 làm bài thi cuối cấp sẽ có Chứng nhận tốt nghiệp phổ thông. Nếu điểm cao được chuyển sang hệ Gymnasium học tiếp lớp 11, 12. Trường hợp điểm thấp học sinh chuyển sang hệ vừa học vừa làm.
Còn học sinh hệ Gymnasium có thể học hết lớp 12 hoặc lớp 13 tùy bang. Ở Đức học sinh không cần thi đại học. Điểm trung bình 2 năm cộng với bài thi cuối cấp là cơ sở tính điểm tốt nghiệp, trao bằng tú tài và xét tuyển vào trường đại học.
Tuy nhiên, để cầm bằng tú tài tương đối khó, đòi hỏi học sinh phải có trình độ cao. Vì vậy, theo thống kê gần một nửa học sinh ở Đức chọn con đường học nghề thay vì vào đại học. Thậm chí, một số học sinh sau khi có bằng tú tài vẫn lựa chọn học nghề vì thời gian nhanh hơn học đại học.
Một số quốc gia khác
Ở Bỉ, học sinh đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, riêng thứ 4 chỉ học buổi sáng. Mỗi ngày, học sinh tiểu học ở trường khoảng 5 giờ, còn học sinh trung học kéo dài 6 giờ.
Dù thời gian học ở trường ngắn, nhưng hệ thống giáo dục Bỉ vẫn được đánh giá chất lượng tốt thuộc top đầu thế giới. Trong bảng xếp hạng của WEF (Diễn đàn Kinh tế Thế giới), Bỉ xếp hạng 2 cùng Thụy Sĩ, vì có hệ thống THPT đa dạng: Trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và nghệ thuật.
So với giáo dục Mỹ, học sinh Nga dành khoảng nửa thời gian học tại trường. Trung tâm Nghiên cứu Pewước tính học sinh tiểu học Nga dành 470 giờ/năm ở lớp. Trong khi đó, 35 bang của Mỹ yêu cầu mỗi năm từ 990-1.000 giờ. Lịch học ở Nga kéo dài từ thứ 2 đến thứ 6 ở hầu hết các nơi, thời gian từ 8h đến 13-14h.
Ngoài ra, một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Morocco và New Zealand... đã bắt đầu triển khai thử nghiệm cho học sinh học 4 ngày/tuần nhằm giảm tải áp lực học tập và giải quyết bài toán thiếu giáo viên.
Trường học đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'Đề xuất học sinh được nghỉ học thứ 7 đang nhận được nhiều sự quan tâm dù không phải lần đầu tiên việc này được đề cập đến.">Các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thi