Ban Tổ chức Trung ương và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:

Ông Lê Quang Thưởng, sinh ngày 18/5/1938; quê quán xã Nga Trường, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; thường trú tại B2 số 13 phố Sơn Tây, phường Điện Biên, quận Ba Đình, TP Hà Nội.

Ông Lê Quang Thưởng.

Ông Lê Quang Thưởng. 

Ông Lê Quang Thưởng tham gia cách mạng từ tháng 12/1953, vào Đảng ngày 30/11/1960; nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương.

Ông Lê Quang Thưởng được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác.

Do tuổi cao, bệnh nặng, ông đã từ trần hồi 17h15 ngày 8/12 (ngày 8 tháng 11 năm Giáp Thìn) tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.

Tang lễ ông Lê Quang Thưởng được tổ chức theo nghi thức lễ tang cấp cao.

Lễ viếng bắt đầu từ 7h30 ngày 12/12 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.

Lễ truy điệu vào hồi 9h30 ngày 12/12; hỏa táng tại Đài hóa thân Hoàn Vũ, Văn Điển, Hà Nội; an táng tại công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên, Hòa Bình.

PV" />

Nguyên Phó trưởng Ban thường trực Ban Tổ chức Trung ương Lê Quang Thưởng từ trần

Thể thao 2025-02-02 12:37:58 6834

Ban Tổ chức Trung ương và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:

Ông Lê Quang Thưởng,ênPhótrưởngBanthườngtrựcBanTổchứcTrungươngLêQuangThưởngtừtrầbóng đá tốc độ cao sinh ngày 18/5/1938; quê quán xã Nga Trường, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; thường trú tại B2 số 13 phố Sơn Tây, phường Điện Biên, quận Ba Đình, TP Hà Nội.

Ông Lê Quang Thưởng.

Ông Lê Quang Thưởng. 

Ông Lê Quang Thưởng tham gia cách mạng từ tháng 12/1953, vào Đảng ngày 30/11/1960; nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương.

Ông Lê Quang Thưởng được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác.

Do tuổi cao, bệnh nặng, ông đã từ trần hồi 17h15 ngày 8/12 (ngày 8 tháng 11 năm Giáp Thìn) tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.

Tang lễ ông Lê Quang Thưởng được tổ chức theo nghi thức lễ tang cấp cao.

Lễ viếng bắt đầu từ 7h30 ngày 12/12 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.

Lễ truy điệu vào hồi 9h30 ngày 12/12; hỏa táng tại Đài hóa thân Hoàn Vũ, Văn Điển, Hà Nội; an táng tại công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên, Hòa Bình.

PV
本文地址:http://live.tour-time.com/news/429b699244.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

Nhóm 6 học sinh cho biết họ được yêu cầu làm việc tại Foxconn mới có thể tốt nghiệp. Mỗi ngày, họ phải lắp ráp 1.200 camera cho iPhone X.

Foxconn đã tuyển dụng trái phép học sinh để làm việc ngoài giờ trong nhà máy sản xuất iPhone X, theo Financial Times. 6 học sinh cấp 3 nói với trang này rằng họ thường xuyên làm việc 11 tiếng mỗi ngày để lắp ráp iPhone X. Đây là điều trái với quy định dành cho học sinh thực tập tại Trung Quốc.

{keywords}
Nhu cầu sản xuất iPhone X tăng cao rõ ràng gây khó khăn cho Foxconn.

Những học sinh tuổi từ 17 đến 19 này nói họ được yêu cầu làm việc tại nhà máy trong vòng 3 tháng như một điều kiện để tốt nghiệp. Một trong số này nói với FT rằng họ bị ép buộc, và công việc này chẳng có liên quan gì đến việc học. Nhóm sinh viên khẳng định họ phải lắp ráp 1.200 camera của chiếc iPhone X mỗi ngày.

Theo FT, Apple và Foxconn đã biết về vấn đề học sinh thực tập làm việc ngoài giờ và đang tiến hành điều chỉnh. Tuy nhiên, cả 2 khẳng định nhóm sinh viên không bị “ép” làm việc. “Chúng tôi xác nhận nhóm học sinh này làm việc một cách tự nguyện, được đền đáp và trả công”, Apple nói. “Tuy nhiên, họ không được phép làm thêm giờ”.

Tương tự, Foxconn nói họ đã phối hợp với chính quyền địa phương và trường học để tổ chức các chương trình thực tập và biết rằng làm việc ngoài giờ là vi phạm chính sách bởi học sinh, sinh viên không được làm việc quá 40 giờ/tuần.

Ít nhất, có 300.000 người lắp ráp iPhone tại Foxconn với 3.000 trong số đó là học sinh từ các trường lân cận được gửi đến để tăng cường sản xuất iPhone X.

Mỹ: Thanh thiếu niên thích iPhone X, người lớn thích Galaxy S8

Mỹ: Thanh thiếu niên thích iPhone X, người lớn thích Galaxy S8

Nhóm người trưởng thành tại Mỹ khẳng định thích được tặng Galaxy S8 thay vì iPhone X cho mùa Giáng sinh năm nay. Trái ngược lại, nhóm thanh thiếu niên dưới 20 tuổi vẫn bảo lưu quan điểm yêu thích iPhone X hơn.

">

Học sinh làm thêm trái phép để sản xuất iPhone X tại Foxconn

Team SoloMidđang hướng tới một mùa giải LCS Bắc Mỹ mới mà không có ngôi sao xạ thủ Yiliang “Doublelift” Peng. Và một trong những đồng đội cũ của 2lift đang rất quan tâm tới việc anh này có thể quay trở lại đấu trường chuyên nghiệp hay không.

Đội trưởng kiêm người chơi hỗ trợ của Counter Logic Gaming, Zaqueri "aphromoo" Black, người đã sát cánh cùng 2lift trong suốt hai mùa giải LCS Bắc Mỹ 2014 & 2015, tin rằng xạ thủ số một của khu vực sẽ không quay trở lại.

Khi anh ấy còn ở trong đội của tôi”, aphromoo nói trong một đoạn video phỏng vấn với trang theScore esports. “Anh ấy có lẽ chơi nhiều nhất trong số tất cả mọi người, trừ tôi. Nhưng tôi có thể nói rằng anh ấy chắc chắn đã kiệt sức. Tôi nghĩ hướng tới trở thành một streamer là tốt hơn cho anh ấy.

2lift, người đã tuyên bố sẽ tạm thời vắng mặtkhỏi đội hình của TSM ở giải đấu LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017, cho biết quyết định này tới từ những lý do liên quan tới sức khỏe và kiệt sức từ áp lực trong sáu năm ở đẳng cấp cao nhất.

aphromoo cùng 2lift cùng các thành viên khác trong đội hình CLG ở mùa giải 2015

Sau khi khởi nghiệp với CLG vào năm 2011, 2lift dành phần lớn bốn năm sau đó với đội tuyển này trước khi tới với TSM ở mùa giải 2016. Xạ thủ được coi là số một của LCS Bắc Mỹ kể từ Mùa 1 đã có hai danh hiệu LCS Bắc Mỹ, nhưng chưa từng góp mặt ở một vòng play-off của CKTG nào.

Gamer(Theo Dot Esports)

">

[LMHT] aphromoo khẳng định Doublelift sẽ không bao giờ quay trở lại LCS

Vì sao sạc không dây Galaxy Note 8 tối ưu nhất cho iPhone X?

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

Không đảm bảo an toàn thông tin sẽ rất nguy hại

Trong quá trình Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào chiều ngày 17/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ thông tin về một số vấn đề thuộc trách nhiệm chung của Chính phủ. Cùng với các vấn đề về quản lý mạng xã hội, xây dựng Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cũng đã làm rõ thêm về công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn, an ninh thông tin là một vấn đề rất lớn. Theo Phó thủ tướng, như nhiều đại biểu đã thống nhất, chúng ta không thể không ứng dụng CNTT nhưng nếu không đảm bảo an toàn, an ninh thông tin thì sẽ nguy hại vô cùng.

Phó Thủ tướng cho biết, xếp hạng về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam đứng thứ 89 trên thế giới, thuộc nhóm trung bình. Tuy nhiên, về an toàn thông tin, chúng ta đứng trên 100, thuộc nhóm trung bình yếu. “Trong đó, đặc biệt lưu ý có những chỉ số liên quan đến ý thức và hành vi của người dân thì chúng ta thuộc loại yếu nhất trên thế giới”, Phó Thủ tướng nhận định.

Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện trên thế giới, cứ 1 giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn, an ninh thông tin, có 3 cuộc tấn công mạng có chủ đích (APT) và có 4 mã độc được phát tán.

Một lần nữa lưu ý xếp hạng chung về an toàn thông tin của Việt Nam đứng khoảng thứ Việt Nam song có một vài chỉ số đứng cuối cùng trên thế giới, Phó Thủ tướng cho hay, đó là chỉ số phát tán thư rác từ Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê, cứ một giờ có 200 tỷ thư trên thế giới được phát đi, 53% số đó là thư rác và trong đó nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100 thư rác trên thế giới thì Việt Nam chiếm 11,17%; Trung Quốc chiếm 12,4%; Mỹ chiếm 8,5%. Nhưng nếu tính theo số người thì Việt Nam đứng số 1 về phát tán thư rác, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gấp xấp xỉ 8 lần so với Mỹ.

Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng chỉ rõ, tỷ lệ lây nhiễm mã độc từ các thiết bị cá nhân ở Việt Nam cũng cao nhất thế giới. Theo đánh giá tại thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm mã độc. “Khi phỏng vấn người dân Việt Nam, các hãng nước ngoài vào phỏng vấn, ở các nước 60% số người được phỏng vấn nhận ra nguy cơ từ các thiết bị và chính bản thân cá nhân mình gây ra; ở Việt Nam chỉ có 11% nhận ra nguy cơ đó. Về máy tính cá nhân của từng người dân chúng ta cũng nhiễm cao nhất. Chúng ta có 61% máy tính nhiễm mã độc so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 19%”, Phó Thủ tướng nêu.

Lý giải nguyên nhân của tình trạng nêu trên, Phó Thủ tướng cho biết, đầu tiên là do chúng ta chưa nhận thức rõ nguy cơ của mất an toàn, an ninh thông tin. Nhận định đây là vấn đề chung từ tổ chức đến cá nhân, theo Phó Thủ tướng, điều này được thể hiện ở 2 chỉ số rất cụ thể: ở các nước, người ta khảo sát cả tổ chức gồm có Chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, cứ đầu tư cho CNTT 100 đồng thì họ đầu tư từ 15 - 21 đồng cho an toàn, an ninh thông tin. Ở Việt Nam theo khảo sát của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam thì chúng ta khoảng 5%.

Cùng với đó, Phó Thủ tướng cho hay, như Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã nói, lực lượng chuyên được đào tạo kiến thức về an toàn an ninh thông tin sâu là rất ít. Theo thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 500 cán bộ chuyên trách chính thức về an toàn, an ninh thông tin trong các cơ quan nhà nước, trong khi con số này ở Trung Quốc là 40.000. Các số liệu ở Mỹ và Đức là khác nhau nhưng đều từ 15.000 - 20.000 người.

">

Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin

Ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet sẽ tổ chức kỷ niệm 20 năm Internet tại Việt Nam. Những câu chuyện hơn 20 năm về trước để thuyết phục đưa Internet vào Việt Nam là câu chuyện dài. Ở cương vị bộ trưởng Bộ KHCN, đầu năm 1994, Giáo sư Đặng Hữu đã ủng hộ để NetNam xây dựng hệ thống email liên lạc giữa Thủ tưỡng Võ Văn Kiệt và Thủ tướng Thụy Điển. Giáo sư Đặng Hữu là người ủng hộ sớm mở Internet tại Việt Nam và cũng là người có uy tín để thuyết phục lãnh đạo Đảng và Nhà nước cho mở Internet.

Giáo sư Đặng Hữu nhớ lại: “Tôi là một trong những người cần có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Vì vậy, tôi đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở Internet. Những người thời đó tích cực thuyết phục mở Internet cùng tôi gồm; anh Phan Đình Diệu, anh Nguyễn Đình Ngọc, anh Chu Hảo, anh Mai Liêm Trực… Ngay tại thời kỳ đó, chúng tôi nhận thấy nếu không có Internet rất khó làm việc vì chúng tôi bắt buộc phải liên hệ với nước ngoài, trong khi đó liên hệ qua điện thoại hay fax thời kỳ đó còn quá đắt đỏ. Hơn nữa, nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu trên Internet. Thời kỳ đó, chưa có Internet nên chúng tôi sử dụng gần như là “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet. Càng dùng Internet thì càng thấy không thể thiếu được. Hồi đó chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, lúc đó nếu không có Internet không thể có kinh tế tri thức được. Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu như chúng tôi, ngay từ năm 1996 khi chưa cho mở Internet thì chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia lai đã thuê 2 kỹ sư để mua 2 máy tính và hàng ngày truy cập Internet tìm kiếm thông tin và thị trường cho mặt hàng gỗ của mình. Giáo sư Đăng Hữu cũng khẳng định, về mặt kỹ thuật, chúng ta đã có thể mở Internet sớm hơn, nhưng những lo ngại về vấn đề an ninh nên việc này đã được xem xét một cách thận trọng hơn.

">

Giáo sư Đặng Hữu: “Chúng tôi gần như làm “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet”

友情链接