Chiến hạm HMS Richmond ở cảng Cam Ranh, Khánh Hòa sáng 1/10. Ảnh: Đại sứ quán Anh/ Twitter |
Tàu hộ vệ tên lửa HMS Richmond thuộc lớp Type 23 được Hải quân Anh chế tạo và đưa vào biên chế từ năm 1993. Tàu có chiều dài 133m; sườn ngang 16,1m; mớn nước 7,3m. Trọng tải tối đa tàu lên tới 4.900 tấn.
Bản vẽ bên ngoài chiến hạm HMS Richmond. Ảnh: Seaforces.org |
HMS Richmond cần tới bốn động cơ diesel MTU 12V4000 M53, hai mô-tơ điện GEC và hai động cơ tuabin khí Rolls-Royce Spey SM1C để hoạt động. Vận tốc tàu có thể đạt 52 km/h với tầm hoạt động lên tới 14.000km.
Động cơ tuabin khí Rolls-Royce Spey. Ảnh: Wikipedia |
Tàu được trang bị hệ thống Sea Gnat, hay còn có tên khác là UAF-1 ESM, để phòng thủ trước sự tấn công từ ngư lôi của đối phương. Ngoài ra, HMS Richmond còn được lắp đặt thiết bị sonar Type 2150 để phát hiện các mục tiêu dưới mặt nước.
Thiết bị sonar Type 2150. Ảnh: janes.com |
Hệ thống vũ khí lắp đặt trên HMS Richmond khá đa dạng, với nhiều loại vũ khí như tám tên lửa chống hạm Harpoon; hai ngư lôi Sting Ray; một pháo tự động MK8 sử dụng cỡ đạn 113mm; hai pháo DS30M Mk2 cùng hệ thống phóng thẳng đứng GWS-35 chứa 32 tên lửa tầm ngắn Sea Ceptor. Ngoài ra, tàu còn có sân đáp trực thăng đủ rộng cho một trực thăng đa nhiệm Westland Wildcat HMA2.
Tên lửa Harpoon được phóng từ chiến hạm HMS Richmond. Ảnh: Seaforces.org |
Theo một số tài liệu quân sự, HMS Richmond từng cùng chiến hạm HMS Chatham, tàu khu trục HMS Marlborough thuộc Hải quân Anh và tàu HMAS Anzac của Hải quân Australia tham chiến tại Iraq hồi năm 2003.
Video: Nội thất bên trong tàu HMS Richmond. Nguồn: Royal Navy and Royal Marines Charity
Tuấn Trần
Khu trục hạm USS Benfold thuộc Hạm đội 7 của Mỹ hôm 12/7 đã tiến gần quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
" alt=""/>Hé lộ tính năng của tàu chiến Anh vừa cập cảng Cam RanhCùng với đó Coteccons cũng cho biết công ty đã nhận được quyết định số 2715/QĐ-CT-XP của Cục thuế TP. HCM về việc xử phạt vi phạm hành chính về thuế, thời kỳ năm 2016 với số tiền gần 3 tỷ đồng.
Cụ thể, Coteccons bị phạt tiền về hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 392 triệu đồng; Phạt tiền về hành vi khai sai không dẫn đến thiếu số thuế giá trị gia tăng phải nộp 2,1 triệu đồng. Coteccons cũng phải nộp số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp truy thu 1,96 tỷ đồng và số tiền chậm nộp thuế hơn 330 triệu đồng. Coteccons cho biết các khoản tiền này đã được công ty nộp vào ngân sách nhà nước trong tháng 6/2017.
Giải trình về lý do công bố thông tin chậm, Coteccons cho hay: Do sơ suất, công ty đã bỏ sót không công bố thông tin xử phạt theo đúng thời hạn quy định. Công ty xin nghiêm túc rút kinh nghiệm và không để xảy ra thiếu sót trong thời gian tới”.
Coteccons được biết đến là 1 trong những đại gia có doanh thu hàng đầu trong lĩnh lực xây dựng tại Việt Nam. Tuy nhiên, gần đây có nhiều thông tin lo ngại việc cựu Phó tổng giám đốc Coteccons - ông Trần Quang Tuấn, ra thành lập công ty mới, trở thành một đối thủ đáng gờm.
Ông Trần Quang Tuấn từng giữ chức Phó Tổng giám đốc Coteccons và cũng là một trong những người đã chèo lái Coteccons từ những ngày đầu. Sau khi rời Coteccons, năm 2017, CTCP Xây dựng Central - Central Cons được thành lập, do ông Tuấn làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc. Nhiều hợp đồng từ đối tác ‘truyền thống’ của Coteccons cũng về tay Central Cons trong thời gian qua. Điển hình là Central Cons liên tiếp trúng thầu rất nhiều công trình giá trị cao từ các chủ đầu tư lớn như Vingroup, SSG Group, Phát Đạt...
Mạnh Đức
Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Long, doanh nghiệp phát triển nhiều dự án căn hộ giá rẻ tại TP.HCM, vừa bị xử phạt hành chính và truy thu thuế với tổng số tiền gần 280 triệu đồng.
" alt=""/>Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons bị xử phạt và truy thu thuế