Thể thao

Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-12 23:11:08 我要评论(0)

Pha lê - 11/04/2025 08:00 Nhận định bóng đá g bóng đá việt nam-indonesiabóng đá việt nam-indonesia、、

ậnđịnhsoikèoSabailvsQarabaghngàyMộttrờimộtvựbóng đá việt nam-indonesia   Pha lê - 11/04/2025 08:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Phiên bản màu trắng của tai nghe.

Một nhược điểm nhỏ của hộp sạc này là tai nghe được sắp xếp ngược nhau, điều này tương đối khó chịu lúc đầu nhưng dùng quen thì sẽ không cảm thấy phiền phức nữa. Dù cho có thiết kế không được quá cao cấp, Freebuds SE được đánh giá cao ở sự nhỏ gọn, trẻ trung, có tính di động cao và dùng được trong nhiều trường hợp khác nhau.

Về phần housing của tai nghe, FreeBuds SE sử dụng thiết kế mà Huawei gọi là semi in-ear, kết hợp cả 2 dạng in-ear và earbuds. Cụ thể, tai nghe vẫn có các đầu tips tai nghe, đồng thời có phần housing được thiết kế to như earbuds. Với thiết kế này thì những ai bị khó đeo tai nghe in-ear vẫn hoàn toàn có thể đeo thoải mái FreeBuds SE.

Trải nghiệm khi đeo FreeBuds SE khá thoải mái với đầu tips tai nghe mặc định. Phần tips tai nghe được thiết kế rất sát với housing, có thể tháo ra để thay thế. Phần tips này có tác dụng chống ồn khá tốt cho tai nghe ngay cả khi nó không có chống ồn chủ động, điều mà trước giờ chỉ có trên các sản phẩm in ear cao cấp của Sony hay JBL.

Kết nối

Cũng như các tai nghe trước đây của Huawei, FreeBuds SE sử dụng ứng dụng Huawei AI Life để quản lý và ghép nối với smartphone. Dù là một sản phẩm giá rẻ nhưng Freebuds SE hoàn toàn chung mâm với những thiết bị khác thuộc hệ sinh thái Huawei. Điểm cộng là app có giao diện trực quan, dễ nhìn, dễ thao tác. Điểm trừ là ứng dụng này hơi khó tải về trên Android khi người dùng phải cài đặt thông qua App Gallery của Huawei.

{keywords}
Kết nối tai nghe qua phần mềm trên điện thoại.

Ngoài ra, theo công bố của Huawei, FreeBuds SE sử dụng chuẩn Bluetooth 5.2 mới nhất, đảm bảo chất lượng kết nối trên tai Freebuds SE ở mức cao. Nó cũng dùng vi xử lý BES2500IZ (từng xuất hiện trên chiếc Soundpeat TWS EarBuds T3 có giá thành tương tự.

Tính năng và chất âm

Tai nghe sử dụng driver điều khiển đường kính 10mm. Sản phẩm hỗ trợ kháng nước IPX4 cũng như khử ồn khi đàm thoại, không có chống ồn chủ động ANC.

Chất âm của Freebuds SE khá trong trẻo và có đủ độ sâu, không quá nông và hẹp, cạnh tranh được với các tai nghe trong phân khúc như Oppo Enco Buds hay Soundpeat Air 3. Tai nghe có phần nhỉnh hơn cả chiếc tai nghe "quốc dân" ra mắt từ năm 2021 của Huawei là FreeBuds 4i có giá hiện tại là 1,3 triệu đồng.

{keywords}
Chất âm đủ trong trẻo và sâu so với mức giá.

Pin

Huawei Freebuds SE vượt hơn một số tai nghe khác trong phân khúc về thời lượng pin. Cụ thể, theo công bố của Huawei, mỗi bên tai nghe trang bị viên pin 37mAh, hộp sạc có viên pin 410mAh. Với một lần sạc, FreeBuds SE có thể cung cấp 6 giờ nghe nhạc liên tục, hoặc 4 giờ đàm thoại liên tục. Khi sử dụng kèm với hộp sạc thì thời lượng nghe nhạc mở rộng lên 24 giờ, cao hơn 20% so với một số tai nghe cùng phân khúc.

Kết luận

Với giá mở bán chỉ từ 760.000 đồng, tai nghe này khá dễ mua khi có thiết kế ổn và chất âm ổn định. Sản phẩm phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên hay người mới lần đầu trải nghiệm tai nghe true wireless.

Nguyên Phú

 

Trải nghiệm tai nghe JBL Tune 230NC TWS: Giá phải chăng, mạnh về âm trầm

Trải nghiệm tai nghe JBL Tune 230NC TWS: Giá phải chăng, mạnh về âm trầm

Tai nghe Tune 230NC TWS của JBL nổi bật ở thời lượng pin và âm trầm, có giá cả vừa phải.

" alt="Dùng thử Huawei FreeBuds SE: Tai nghe không dây cho học sinh sinh viên" width="90" height="59"/>

Dùng thử Huawei FreeBuds SE: Tai nghe không dây cho học sinh sinh viên

{keywords}Châu Á đang là nơi tập trung nhiều ý tưởng về công nghệ thực phẩm (food-tech), có khả năng thay đổi vấn nạn thiếu hụt lương thực.

PwC, Temasek và Rabobank dự báo đến năm 2030, khoảng 65% tầng lớp trung lưu thế giới sẽ sinh sống ở châu Á. Theo đó, tổng chi tiêu cho thực phẩm tại đây dự kiến tăng gấp đôi lên 8.000 tỷ USD và “châu Á sẽ không thể tự nuôi sống mình”.

Foodtech sẽ là “cứu cánh”?

Châu Á đang là nơi tập trung nhiều ý tưởng về công nghệ thực phẩm (food-tech), có khả năng thay đổi vấn nạn thiếu hụt lương thực hay giá cả quá cao để đưa thực phẩm tới với nhiều người. Sản xuất thịt trong phòng thí nghiệm hay sử dụng thực phẩm in 3D là những nỗ lực dẫn đầu để giải bài toán “cơm ăn” cho hàng tỷ người dân.

“Công nghệ thực phẩm có khả năng giảm thiểu áp lực lên việc sử dụng đất để canh tác và chăn nuôi, giảm tiêu thụ nước, tăng năng suất và đáp ứng được nhu cầu mà không tiêu tốn tài nguyên cũng như cải thiện thành phần dinh dưỡng của sản phẩm”, Gautam Godhwani, quản lý đối tác tại Good Startup, công ty chuyên đầu tư vào lĩnh vực protein thay thế, cho hay.

Eat Just, một startup Singapore đi đầu trong lĩnh vực chế biến thực phẩm dựa trên công nghệ, đang tiến hành sản xuất thịt gà trong phòng thí nghiệm từ sinh thiết, trứng hay thậm chí từ lông gà. Theo đó, các tế bào thịt được nhân lên trong một bể thép không gỉ, gọi là lò phản ứng sinh học. Chúng được nuôi bằng hỗn hợp nước chứa các chất dinh dưỡng như carbonhydrate, axit amin, khoáng chất, chất béo hoặc vitamin.

“Thay vì nuôi cả một con vật, chúng tôi chỉ sản xuất những gì được sử dụng làm thực phẩm”, Eat Just cho biết. “Điều này có nghĩa công ty sử dụng ít tài nguyên hơn, nhanh chóng tăng trưởng chỉ trong vài tuần thay vì vài tháng hoặc vài năm. Sau đó sản phẩm thu hoạch có thể được đưa tới các đầu bếp chế biến với nhiều định dạng, từ xúc xích, gà xé cho đến ức gà nướng”.

Hiện Eat Just sản xuất khoảng 1.000 kg thịt gà mỗi năm và có kế hoạch mở rộng cơ sở sản xuất mới tại Singapore lên quy mô 10 tấn/năm.

Trong khi đó, CellX, startup nông nghiệp tại Thượng Hải đang sử dụng công nghệ in 3D nâng cao để sản xuất thịt bò và heo trong phòng thí nghiệm. Với công nghệ này, con người có thể kiểm soát toàn bộ hương vị, kết cấu, màu sắc, kích cỡ, chất dinh dưỡng hay khả năng tiêu hoá của sản phẩm.

“Nông nghiệp tế bào sử dụng ít tài nguyên hơn đáng kể và thải ra ít carbon hơn”, Ziliang Yang, đồng sáng lập và CEO CellX cho biết.

Cũng trong năm nay, Trung Quốc đã đưa thịt nuôi từ phòng thí nghiệm và các loại protein thay thế vào chương trình 5 năm phát triển nông nghiệp quốc gia.

Tiềm năng lớn, hút tiền đầu tư

Theo Boston Consulting Group và Blue Horizon, protein thay thế gồm các loại thịt nuôi trong phòng thí nghiệm đến nay chỉ chiếm 2% thị trường toàn cầu, nhưng có thể đạt thị phần 11%, tương đương 290 tỷ USD vào năm 2035.

Mặc dù công nghệ cho lĩnh vực này còn sơ khai và thói quen tiêu dùng gắn liền với thịt truyền thống sẽ là một cản trở với thực phẩm sản xuất trong phòng thí nghiệm, nhưng các nhà đầu tư đã sẵn sàng rót vốn vào cuộc đua cho tương lai.

Lĩnh vực công nghệ thực phẩm, từ việc nuôi thịt cấy trong phòng thí nghiệm đến các trang trại đô thị thông minh, đã nhận được khoản đầu tư mạo hiểm kỷ lục 12,8 tỷ USD vào năm ngoái, gấp đôi số tiền nhận được trong năm 2020, theo CrunchBase.

Một nửa trong số đó đổ vào những công ty nghiên cứu sản phẩm thay thế cho các loại thịt, hải sản và sữa truyền thống.

TurtleTree là công ty khởi nghiệp công nghệ sinh học đang sản xuất từ các tế bào. Giống như Eat Just, công ty này hoạt động ở cả California và Singapore, nhằm dễ dàng tiếp cận vốn tại thung lũng Silicon và tranh thủ sự ủng hộ về chính sách tại quốc gia Đông Nam Á.

Bằng cách nuôi dưỡng tế bào sản xuất ra thành phần của sữa trong lò phản ứng sinh học, TurtleTree kỳ vọng có thể tạo ra các sản phẩm gốc sữa như kem, pho mát hay bơ. Quá trình lên men chính xác cho phép con người có khả năng lập trình các vi sinh vật để tạo ra hầu hết mọi phân tử hữu cơ phức tạp.

Hiệu quả sản xuất cao hơn, quá trình chế biến thân thiện môi trường so với ngành công nghiệp sữa truyền thống trị giá 800 tỷ USD toàn cầu, sữa tế bào đang nhanh chóng thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả ở khu vực tư nhân và nhà nước.

Đến nay, startup này đã nhận được gần 40 triệu USD kể từ khi ra mắt vào năm 2019. Công ty có kế hoạch thương mại hoá các thành phần sữa nuôi cấy từ tế bào trong tương lai gần. Trước mắt, TurtleTree đang nghiên cứu giảm chi phí sản xuất lactoferrin, một loại protein có lợi cho sức khoẻ đường ruột và hỗ trợ hệ thống miễn dịch.

Hiện tại, chiết xuất lactoferrin từ gia súc rất đắt đỏ với giá thị trường dao động từ vài trăm USD đến 2.000 USD/kg. Đồng nghĩa với việc loại protein này chỉ được ưu tiên trong một số sản phẩm chuyên biệt như dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh, thay vì sử dụng làm thực phẩm hàng ngày cho người lớn.

“Mục tiêu của chúng tôi là phát triển loại protein chức năng này một cách bền vững và giảm thiểu chi phí sản xuất… Điều đó sẽ cho phép mọi người tận hưởng lợi ích của lactoferrin thông qua chế độ dinh dưỡng hàng ngày”, đồng sáng lập và CEO TurtleTree, Lin Fengru cho biết.

Vinh Ngô

 

Nông trại đô thị thông minh giúp Singapore giải bài toán an ninh lương thực

Nông trại đô thị thông minh giúp Singapore giải bài toán an ninh lương thực

Các nhóm nông dân trong thành thị đã phát triển mô hình AbyFarm, sử dụng những công nghệ như IoT, blockchain và máy học để nâng cao năng suất trồng cây lương thực với một quỹ đất hạn chế của Singapore

" alt="Công nghệ thực phẩm giải bài toán an ninh lương thực châu Á" width="90" height="59"/>

Công nghệ thực phẩm giải bài toán an ninh lương thực châu Á

{keywords}Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số vừa họp phiên thứ 3 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính (Ảnh: Phạm Hải)

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, năm 2021 là năm thứ hai triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, cũng là năm đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh tại Việt Nam.

Việt Nam đã tiên phong triển khai nhiều ứng dụng số, nền tảng số có nhiều chục triệu người dùng. Tuy nhiên, năm 2021 cũng chứng kiến không ít ý kiến phê bình về sự yếu kém của các sản phẩm công nghệ số phòng chống dịch.

Qua thử thách, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã trưởng thành rõ rệt về các nền tảng số quy mô lớn, đảm bảo an toàn dữ liệu người dân và triển khai trên toàn quốc. Cũng vì thế, báo cáo DTI 2021 được chọn có chủ đề “Chuyển đổi số từng bước trưởng thành qua việc triển khai công nghệ phòng, chống dịch bệnh”.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, chuyển đổi số là hành trình dài, mỗi tổ chức, cá nhân phải biết mình đang ở đâu để có những kế hoạch, giải pháp phù hợp với định hướng phát triển, nhu cầu và điều kiện thực tế. Để giúp các bộ, ngành, địa phương đánh giá mức độ chuyển đổi số của mình, Bộ TT&TT đã ban hành bộ chỉ số và định kỳ hàng năm thực hiện đánh giá, công bố kết quả.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, thành viên Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số. (Ảnh: Phạm Hải)

Chia sẻ về những điểm nổi bật của DTI 2021, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, giá trị DTI 2021 của cấp bộ cung cấp dịch vụ công là cao nhất, tiếp đến là cấp tỉnh và cấp bộ không cung cấp dịch vụ công.

Trong đó, giá trị trung bình DTI 2021 cấp tỉnh là 0,4014, tăng tới 32,7% so với năm 2020; cấp bộ cung cấp dịch vụ công là 0,4595, tăng 15,4% so với năm 2020.

{keywords}
So với năm 2020, cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số và xã hội số của DTI 2021 cấp tỉnh đều tăng. (Ảnh minh họa)

Giá trị trung bình DTI 2021 cấp bộ không cung cấp dịch vụ công là 0,2151, giảm nhẹ so với năm 2020. Lý do là năm 2021 có thêm 2 cơ quan lần đầu tiên tham gia đánh giá DTI là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp - đây là các cơ quan mới ở giai đoạn bắt đầu chuyển đổi số.

Cũng theo báo cáo vừa được công bố, có 12/89 bộ, tỉnh tham gia đánh giá có giá trị DTI 2021 đạt từ mức 0,5 trở lên, chiếm 13,48%. Kết quả này phản ánh quá trình chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương năm 2021 vẫn ở giai đoạn đầu, chưa có sự bứt phá lớn.

{keywords}
Xếp hạng DTI 2021 và các chỉ số chính của Top 10 bộ cung cấp dịch vụ công.

Kết quả đánh giá với từng nhóm đối tượng cho thấy, trong 17 bộ, ngành cung cấp dịch vụ công, Bộ Tài chính duy trì vị trí đứng đầu, với giá trị 0,6321, tăng 0,13 so với so với năm 2020. Bộ KH&ĐT và Bảo hiểm xã hội Việt Nam mỗi cơ quan cùng tăng 1 bậc, vươn lên xếp vị trí thứ 2 và thứ 3 trên bảng xếp hạng.

Bảy vị trí tiếp theo trong top 10 lần lượt thuộc về các bộ, ngành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ TT&TT, Bộ TN&MT, Bộ VHTT&DL, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Nội vụ.

{keywords}
Xếp hạng DTI 2021 và các chỉ số chính của các bộ không cung cấp dịch vụ công.

Đối với 9 bộ, ngành không có dịch vụ công, với việc đạt giá trị DTI 2021 là 0,4736, tăng 66,29% so với năm 2020, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã vươn lên vị trí dẫn đầu, tăng 2 bậc so với kết quả đạt được trong kỳ đánh giá đầu tiên. Hai vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về Đài Truyền hình Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam.

{keywords}
Top 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu về DTI 2021.

Với nhóm các tỉnh, thành phố, 2 vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế, với giá trị DTI 2021 của 2 địa phương đạt được là 0,6419 và 0,5872, tăng lần lượt 0,1545 và 0,1775 so với năm 2020.

TP.HCM đã tăng thêm 2 bậc so với năm 2020, vượt lên xếp thứ 3 trên toàn quốc. Các vị trí tiếp theo trong Top 10 địa phương dẫn đầu về DTI 2021 gồm: Bắc Ninh, Lạng Sơn, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bình Phước và Bắc Giang.

Từ kết quả đánh giá DTI 2021, đại diện Bộ TT&TT cho hay, chỉ số trung bình DTI của các bộ, tỉnh còn thấp, do đó đề nghị các bộ, ngành, địa phương quyết liệt dành nguồn lực chuyển đổi số để đạt được những mục tiêu đến năm 2025.

Các bộ, ngành, địa phương cũng được khuyến nghị cần theo dõi sát sao mức độ chuyển đổi số của mình qua đánh giá DTI hằng năm để có những giải pháp thúc đẩy phù hợp, khắc phục hạn chế, không chạy theo phong trào.

“Căn cứ DTI cấp bộ, cấp tỉnh, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng DTI các cấp trực thuộc để có thể theo dõi, đánh giá DTI các cấp quản lý của mình từ đó có đôn đốc, thúc đẩy kịp thời”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị. 

DTI 2021 gồm 3 cấp là DTI cấp tỉnh, DTI cấp bộ và DTI cấp quốc gia.  Cấu trúc DTI cấp tỉnh gồm 9 chỉ số chính với 98 chỉ số thành phần tập trung vào 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. DTI cấp bộ có 6 chỉ số chính với 70 chỉ số thành phần. DTI quốc gia gồm 24 chỉ số, các chỉ số này thể hiện mức độ đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu thuộc Chương trình chuyển đổi số quốc gia, các chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số. Đồng thời, tham chiếu đến các chỉ số được sử dụng trong đánh giá của quốc tế." alt="Công bố kết quả đánh giá chuyển đổi số của các bộ, tỉnh năm 2021" width="90" height="59"/>

Công bố kết quả đánh giá chuyển đổi số của các bộ, tỉnh năm 2021