Bí ẩn về lăng mộ 'mẹ của loài người' Eva ở thành phố cổ Jeddah
Nhiều người cho rằng tên của thành phố bắt nguồn từ Jaddah,íẩnvềlăngmộmẹcủaloàingườiEvaởthànhphốcổkết quả bóng đá vô địch quốc gia pháp một từ trong tiếng Ả Rập có nghĩa là 'mẹ', vì Eva được mệnh danh là 'mẹ của loài người'.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/21/11111111111111111111111-1-1747.jpg)
Trong kinh Qur'an cũng như Kinh thánh và kinh Torah, đều có những chương, phần kể về Adam và Eva và cách họ bị trục xuất khỏi Thiên đường sau khi không vâng lời Chúa vì ăn trái cấm. Kinh thánh không đề cập đến nơi họ dừng chân trên trái đất, nhưng theo truyền thống Ả Rập, người ta tin rằng Adam và Eva có cuộc sống riêng biệt. Adam bị đày đến Mecca, nơi Chúa ra lệnh cho Adam xây dựng Kaaba, tảng đá đen thiêng liêng mà người Hồi giáo trên khắp thế giới tôn thờ. Còn Eva thì sống phần đời còn lại và được chôn cất ở Jeddah.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/21/tomb-of-eve-1-1748.jpg)
Frauke Heard-Bey, một nhà sử học người Anh gốc Đức, cho biết: “Không có cách nào để biết chính xác ngôi mộ nằm ở đâu, vì một số người nói nó được đặt đâu đó ở Palestine và một số khác lại cho rằng ở Ả Rập Saudi”.
Tài liệu đầu tiên nhất đề cập đến lăng mộ của Eva (hay Lăng mộ của Hawa) là của nhà sử học và người vẽ bản đồ Ả Rập Muhammad al-Idrisi vào giữa thế kỷ 12. Sau đó, Ibn Jubayr, viết vào cuối thế kỷ 12, nói rằng ở Jeddah có một nơi có mái vòm cổ kính và cao ngất, được cho là nơi ở của Eva. Các nhà sử học Ibn Al-Mujawir và Ibn Khallikan, vào thế kỷ 13, đã đề cập rõ ràng đến lăng mộ của Eva ở Jeddah, nhưng nhà thám hiểm nổi tiếng trong thế kỷ 14, Ibn Battuta, lại chưa bao giờ đề cập đến nó khi ông đến thăm Mecca. Các nhà sử học như Tabari, Masudi và những người khác cũng nói rằng, theo truyền thống, Eva được chôn cất ở Jeddah, nhưng không cung cấp bất kỳ thông tin chi tiết nào về ngôi mộ của bà.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/21/tomb-of-eve-3-1749.jpg)
Năm 1853, nhà thám hiểm, nhà địa lý học và dân tộc học nổi tiếng người Anh Sir Richard Francis Burton đã đến thăm ngôi mộ được cho là của Eva, sau khi cải trang thành một người hành hương Hồi giáo. Sir Burton nói rằng ngôi mộ được xây theo hình dạng của một cơ thể cao lớn.
Quyền Lãnh sự Anh SR Jordan, viết vào đầu năm 1926, mô tả ngôi mộ dài khoảng 182 mét và rộng khoảng 3,6 mét, với một nhà thờ Hồi giáo nhỏ ở giữa.
Awn ar-Rafiq, người từng là Tiểu vương và Sharif của Mecca từ năm 1882 đến năm 1905, được cho là đã cố gắng phá hủy lăng mộ, nhưng đã gây ra sự phản đối kịch liệt của công chúng.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/21/tomb-of-eve-4-1750.jpg)
Ngôi mộ cuối cùng đã bị phá hủy vào năm 1928, bởi Amir Faisal, Phó vương 19 tuổi của Hejaz và là con trai của Ibn Saud, quốc vương của Nejd và vua của Hejaz.
Đến năm 1975, ngay cả khu chôn cất huyền thoại của Eva cũng bị bịt kín bằng bê tông để ngăn những người hành hương tỏ lòng tôn kính hoặc cầu nguyện ở đó. Ngày nay, nghĩa trang là một dãy những ngôi mộ vô danh.
Mặc dù không có bất kỳ bằng chứng khảo cổ học nào, nhưng các tín đồ vẫn luôn tin vào sự tồn tại của lăng mộ bí ẩn. Sami Nawar, tổng giám đốc văn hóa và du lịch ở Jeddah, tự hào tuyên bố: “Mộ của mẹ nhân loại nằm ở thành phố quê hương tôi".
Sami Angawi, một kiến trúc sư và nhà sử học, cho biết trong hơn 80 năm qua, việc nghiên cứu đã gặp nhiều cản trở do số lượng người hành hương và du khách kéo về đây ngày một đông. Dù rằng, nơi được cho là lăng mộ của Eva giờ đây chỉ là một cái hố bằng phẳng giữa nghĩa địa của những ngôi mộ vô danh.
Thành phố cổ JeddahJeddah là trung tâm quốc tế náo nhiệt của Ả Rập Saudi, nơi du khách có thể khám phá Al Balad, nổi tiếng với những khu chợ truyền thống, những con đường đan kín mít, những nhà thờ Hồi giáo được thiết kế tinh xảo và những ngôi nhà truyền thống. Đây là di sản thế giới được UNESCO công nhận và từng là điểm hẹn của những người hành hương đến Makkah. Al Balad là nơi có cổng Bab Makkah lịch sử, nằm ở đầu đường Makkah al-Mukkarramah dẫn đến Makkah, thành phố linh thiêng nhất của đạo Hồi. Đây là lý do tại sao Al Balad còn được gọi là cửa ngõ vào Makkah.
下一篇:Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bayern Munich, 00h30 ngày 16/2: Làm khó nhà vô địch
相关文章:
- Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2
- Ngắm mẫu xe đua F1 triệu đô của Ferrari tại Việt Nam
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 17/7
- Kỷ vật hơn 1 cây vàng của người phụ nữ qua đời vì Covid
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước
- Xin hãy cho bé cơ hội sống
- Trưởng phòng NN
- Tin chuyển nhượng 18/7: Sancho chờ ra mắt MU, Ronaldo giảm lương
- Siêu máy tính dự đoán Saint
- Lấy mẫu test Covid
相关推荐:
- Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2
- ChatGPT xô đổ kỷ lục tăng trưởng người dùng
- Tiếng kêu cứu của người mẹ có 2 con mắc bệnh hiểm nghèo
- Nhà phố hiện đại, sân vườn đẳng cấp như thiên đường nghỉ dưỡng Bali
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Saint
- Thương cậu bé M’ Nông thiếu tiền chữa bệnh
- Tết 2023: Người dùng di động gọi Zalo, Facebook nhiều hơn gọi thoại
- Mourinho 'bắt cóc' cựu đội trưởng Arsenal
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2: Đập búa tạ
- Mua nhà giá sốc...chưa bằng một tách cà phê
- Soi kèo góc Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2
- Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Everton, 00h30 ngày 16/2
- Siêu máy tính dự đoán Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2
- Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs Herediano, 09h00 ngày 14/2: Thắng để giữ đỉnh
- Nhận định, soi kèo Al
- Soi kèo góc Saint
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả
- Nhận định, soi kèo Modern Sport vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 13/2: Tiếp tục phân phát điểm
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 14/2: Đối thủ yêu thích