Bóng đá

Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-03 15:43:33 我要评论(0)

Hồng Quân - 31/03/2025 17:17 Kèo phạt góc kqbd tbnkqbd tbn、、

èogócUlsanHDFCvsDaejeonHanaCitizenhngàyLợithếsânbãkqbd tbn   Hồng Quân - 31/03/2025 17:17  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Video tổng hợp Bahrain 1-3 Nhật Bản (nguồn: FPT Play):

Sức mạnh của ứng viên số 1 cho danh hiệu Asian Cup 2023được Nhật Bản thể hiện trong trận đấu vòng 1/8 với đối thủ Bahrain.

Nhật Bản có một số xáo trộn trong đội hình và hầu như không tung hết sức, ngay cả khi Bahrain chọn lối đá va chạm ngay từ đầu.

Hàng thủ Bahrain bị đánh sập khi Seiya Maikum tung cú sút đưa bóng đi trúng cột dọc. Ritsu Doan chớp cơ hội để ghi bàn.

bahrain nhat ban.jpg
Nhật Bản lấy vé tứ kết mà không cần đá hết sức

Đầu hiệp hai, sai lầm của hàng thủ Bahrain để Takefusa Kubo thoải mái dứt điểm cận thành ghi bàn nhân đôi cách biệt.

Sai lầm của thủ môn Zion Suzuki mang đến bàn thắng rút ngắn tỷ số cho Bahrain. "Người gác đền" Nhật Bản mắc nhiều lỗi từ đầu Asian Cup 2023 và lần này anh phản lưới.

Đẳng cấp được "Samurai Xanh" thể hiện với pha ấn định kết quả 3-1 nhờ công Ayase Ueda, cùng với nhiều cơ hội khác bị bỏ lỡ.

Ghi bàn:

Bahrain: Zion Suzuki 64'/phản lưới.

Nhật Bản: Ritsu Doan 31', Takefusa Kubo 49', Ayase Ueda 72'.

Đội hình xuất phát:

Bahrain (4-3-2-1):Ebrahim Lutfallah; Mohamed Adel, Sayed Baqer, Waleed Al Hayam, Hazaa Ali; Komail Al Aswad, Mohammed Al Hardan, Jassim Al Shaikh; Ali Madan, Mohamed Marhoon; Abdulla Yusuf Helal.

Nhật Bản (4-3-2-1):Z. Suzuki; S. Maikuma, K. Itakura, T. Tomiyasu, Y. Nakayama; T. Kubo, W. Endo, R. Hatate; Ritsu Doan, K. Nakamura; A. Ueda.

Xem Trực tiếp & Trọn vẹn Asian Cup 2023 trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/

*VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến Bahrain vs Nhật Bản:

" alt="Kết quả bóng đá Nhật Bản 3" width="90" height="59"/>

Kết quả bóng đá Nhật Bản 3

raphael varane eriksen.jpg
Eriksen và Varane có thể rời MU sớm hơn dự định

Trong trường hợp thỏa thuận không diễn ra ở thời điểm hiện tại, Galatasaray vẫn có cuộc hẹn với tiền vệ tuyển Đan Mạch vào mùa hè.

Eriksen được Erik ten Hagmang về Old Trafford vào 2022 sau khi ông được chọn ngồi ‘ghế nóng’ MU. Anh tạo được những dấu ấn với Quỷ đỏ ở chiến dịch trước, nhận sự yếu mến của khán giả nhưng mùa này chịu cảnh ảm đạm chung cùng toàn đội.

Trong khi đó, Anthony Martial hiện đang ngồi ngoài vì chấn thương và chỉ còn 6 tháng trong hợp đồng với MU, cũng nhận sự quan tâm từ đội bóng đang chơi ở giải VĐQG Thỗ Nhĩ Kỳ - Fenerbahce.

martial mu.jpg
Martial là một sự mệt mỏi lớn với MU, khi thời gian anh chấn thương nhiều hơn là ra sân

Theo Sky Sports, Fenerbahce đã đề nghị trả 6,8 triệu bảng cho MU để có chân sút người Pháp và hiện vẫn còn thời gian để họ triển khai thương vụ, nếu không muốn phải chờ đến cuối mùa.

Và người còn lại có thể sớm rời Old Trafford là trung vệ Raphael Varane, khi không còn mối quan hệ tốt với Erik ten Hag và phong độ của anh cũng sụt giảm. Có thông tin Varane sắp tái ngộ Ronaldo ở Al Nassr, nhưng anh cũng có thể bị cám dỗ đến thi đấu ở giải bóng đá nhà nghề Mỹ (với kỳ chuyển nhượng vẫn còn kéo dài đến 24/4) ở giai đoạn cuối sự nghiệp.

Sir Jim Ratcliffe duyệt 3 'bom tấn' cho MU

Sir Jim Ratcliffe duyệt 3 'bom tấn' cho MU

Sir Jim Ratcliffe đang chuẩn bị kế hoạch tái thiết MU với 3 "bom tấn" chuyển nhượng, gồm Joshua Kimmich, Jonathan David và Khephren Thuram." alt="Raphael Varane, Martial và Eriksen có thể rời MU trong tuần này" width="90" height="59"/>

Raphael Varane, Martial và Eriksen có thể rời MU trong tuần này

Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: NATO

Pháp muốn NATO trước hết “bảo vệ hòa bình và an ninh ở châu Âu”, nhưng Mỹ muốn NATO mở rộng sự can thiệp ra ngoài lãnh địa của khối. Pháp cũng không muốn sự hiện diện của lính Mỹ và các căn cứ quân sự của NATO trên đất Pháp.

Trong tình hình đó, tháng 3/1959, Tổng thống Pháp Charles de Gaulle ra lệnh rút khỏi mọi cơ cấu “có nguy cơ kéo nước Pháp vào một cuộc chiến tranh mới”. Đến tháng 3/1966, ông lại gửi thư cho Tổng thống Mỹ L. Johnson thông báo chính thức việc Pháp rút khỏi Uỷ ban Hoạch định chính sách phòng thủ và Nhóm Hoạch định chính sách hạt nhân, rút những cam kết của nước Pháp về chấp hành quy định thể thức tham gia các chiến dịch quân sự của NATO. 

Theo giải thích của phía Pháp, quyết định này xuất phát từ việc “nước Pháp muốn bảo vệ toàn vẹn chủ quyền của quốc gia mình, nơi mà các đơn vị LLVT NATO đang hiện diện”. Thực chất, Pháp rút khỏi NATO là hành động tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mỹ để rảnh tay triển khai chính sách đối ngoại độc lập, xây dựng lực lượng hạt nhân riêng của họ.  

Đến đầu những năm 1970, Pháp đã xây dựng được lực lượng hạt nhân của mình. Tiếp đó, xây dựng được liên minh Pháp-Đức với ý định làm nền tảng để xây dựng một châu Âu thống nhất. Pháp cũng mở rộng và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc và một số nước XHCN. 

Với những thành công trên, Pháp đã tạo ra những điều kiện mới để tăng cường vai trò của Pháp với Cộng đồng châu Âu, đứng vào hàng ngũ những cường quốc hạt nhân, tạo lập được vị trí xứng đáng trong trật tự hai cực, củng cố vị thế của một quốc gia là ủy viên thường trực HĐBA LHQ.

Các đơn vị quân đội Mỹ, các căn cứ quân sự, doanh trại của NATO... phải rời khỏi nước Pháp. Qua đó, giới chức Pháp đã làm hài lòng dân chúng nước này vốn luôn đề cao tinh thần độc lập tự chủ, bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc bản địa. Mặt khác, nó cũng làm cho sự liên kết theo không gian của NATO bị suy giảm nghiêm trọng, gây trở ngại cho NATO trong việc triển khai lực lượng, đảm bảo hậu cần khi xảy ra tình huống “khủng hoảng”.

Việc rút khỏi hai cơ quan trọng yếu của NATO đồng nghĩa với việc giảm thiểu những đóng góp vật chất cho khối quân sự này, nhờ đó mà bức tranh kinh tế nước Pháp có phần khởi sắc hơn. Trong vòng hơn 11 năm (1961-1970), nền kinh tế Pháp tăng trưởng khá nhanh, dự trữ vàng và ngoại tệ được bổ sung đáng kể; đồng tiền nội địa Pháp được khôi phục chế độ bản vị vàng; kinh tế Pháp dần thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ. Đây là những yếu tố góp phần tạo điều kiện để nước Pháp bước vào Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).

Quay trở lại NATO    

Sau bốn thập kỷ Pháp không tham gia hai cơ quan quan trọng của NATO, tình hình nước Pháp và trên thế giới đã có nhiều thay đổi. 

NATO đã đề ra chiến lược mới theo hướng can dự sâu rộng hơn vào các vấn đề toàn cầu, nâng cao sức mạnh tổng hợp nhằm tăng khả năng răn đe và can dự thông qua việc kết nạp thêm các nước thành viên ở Đông Âu, chuyển mạnh từ một tổ chức phòng thủ sang một tổ chức tiến công. Trong tình hình đó, nếu Pháp vẫn giữ nguyên quan điểm cũ thì vai trò của Pháp đối với các vấn đề quốc tế sẽ bị suy giảm, ảnh hưởng của Pháp bị thu hẹp, lợi ích của Pháp bị tổn thương.

Thứ hai, nếu đứng ngoài Uỷ ban Hoạch định chính sách phòng thủ và Nhóm Hoạch định chính sách thì Pháp không thể thuyết phục các thành viên NATO thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh châu Âu theo ý tưởng của Pháp. Thứ ba, đứng ngoài các cơ cấu quân sự NATO, các tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp sẽ để tuột khỏi tay những hợp đồng quân sự mang lại nguồn lợi không nhỏ cho giới kinh doanh vũ khí Pháp, trong bối cảnh NATO đang mở rộng số lượng thành viên và hiện đại hóa vũ khí trang bị.

Thứ tư, tuy rút khỏi hai cơ quan của NATO, nhưng hoạt động của Pháp trong khuôn khổ NATO không hề suy giảm, thậm chí có nhiều mặt được tăng cường hơn trước. Trong các chiến dịch quân sự do NATO khởi xướng, Pháp luôn đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba về số lượng binh lính gửi tham gia. Thực tế này đặt ra nhu cầu về việc các sĩ quan Pháp cần được chiếm lĩnh nhiều hơn các vị trí chỉ huy trong cơ cấu quân sự NATO. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc vị thế của nước Pháp được nâng lên đáng kể ở một khối quân sự lớn nhất hành tinh này.

Trong bối cảnh đó, ngày 11/3/2009, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy tuyên bố Pháp quay lại Bộ Chỉ huy NATO. Theo những thỏa thuận đạt được, Pháp cùng Mỹ, Anh và Đức được nắm những vị trí chủ chốt của NATO. Cụ thể, Pháp được quyền nắm giữ chức vụ chỉ huy ACT (Bộ Chỉ huy chuyển đổi liên minh), có trách nhiệm giám sát các chiến dịch tập trận của NATO; và Bộ Chỉ huy lực lượng phản ứng nhanh của NATO (NRF).

Nguyên Phong

" alt="Vì sao Pháp rút khỏi rồi lại tái tham gia NATO?" width="90" height="59"/>

Vì sao Pháp rút khỏi rồi lại tái tham gia NATO?