当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
Thời gian qua, Bộ VHTTDL đã tập trung triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số và coi đây là yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Ở góc độ quản lý, Bộ VHTTDL đã tham mưu, trình Chính phủ cho phép hình thành các hạ tầng cứng trong vấn đề công nghệ thông tin, ban hành các chiến lược, kế hoạch số hóa một số lĩnh vực như thư viện, du lịch, di sản…
Thực hiện theo các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông về dữ liệu về Đề án Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nước, tính đến nay, trên hệ thống ngành VHTTDL đã tạo lập được 6.290 tài khoản cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các đơn vị để kê khai hồ sơ và đã hoàn thành 100% việc kết nối và đồng bộ lên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ công chức, viên chức.
Năm 2024, Bộ VHTTDL đã triển khai rà soát, chỉnh sửa, bổ sung các trường thông tin chưa đúng, còn thiếu về cán bộ, công chức, viên chức đồng bộ với cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo dữ liệu Đúng - Đủ - Sạch - Sống.
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương cho biết, hiện nay, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đã bước đầu hình thành số hóa, chuẩn hóa dữ liệu hiện có của một số lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch nhằm hình thành cơ sở dữ liệu dùng chung của ngành.
Bà Nguyễn Thị Hoàng Lan, Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin, cơ quan chuyên trách về chuyển đổi số của Bộ VHTTDL cho biết, trong thời gian tới sẽ tập trung hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin mạng để bảo vệ cơ sở dữ liệu ngành.
Dự kiến hết năm 2025 sẽ hoàn thành 2 dự án, đó là: Dự án nền tảng tích hợp, xử lý dữ liệu trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch và Dự án xây dựng nền tảng, cơ sở dữ liệu quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Phát triển cơ sở dữ liệu ngành văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình
Cứ như thế, tôi sống trong nợ nần và mệt mỏi. Con cái cũng không được học thêm như bạn bè. Tôi chọn trường công gần nhà và cắt hết các khoản chi tiêu lung tung, từ việc đi du lịch cho đến mua sắm.
Dù lấy chồng cách nhà chỉ có 80km nhưng tôi rất ít khi về vì mỗi lần về lại phải thuê xe, quà cáp, rất tốn kém. Khi có giỗ chạp, tôi cũng thường về quê một mình để giảm chi phí.
Tôi nói với mẹ đẻ về hoàn cảnh của mình, để bà hiểu chuyện tôi ít về quê, không quà cáp mỗi lần về. Tôi luôn nhắn mẹ muốn thăm các cháu thì bà lên chơi, ở vài tuần với các con cho vui nhưng mẹ không lên.
Có lần, chồng đi viện, tôi phải gọi điện vay mẹ 20 triệu. Hơn 1 năm nay, tôi chưa trả được. Lắm lúc vì chuyện này mà tôi nghĩ ngợi nhưng lại cho rằng, mẹ là mẹ đẻ thì chắc không tính toán với con gái mấy đồng.
Hơn 4 năm nay, tôi cứ sống như vậy.
Một lần về quê giỗ bố, tôi tình cờ nghe được cuộc nói chuyện của mẹ và anh trai. Mẹ nói để lại miếng đất và căn nhà cho anh trai. Sau này mẹ mất thì anh toàn quyền lo liệu, tôi là con gái nên không có phần.
Việc đó tôi có chút buồn nhưng cũng không bận tâm quá nhiều vì anh là con trưởng.
Chưa hết, mẹ tiết lộ có sổ tiết kiệm 400 triệu đồng để dành từ lâu, muốn để lại luôn cho anh tôi. Mẹ nói đó là quà mẹ dành cho cháu đích tôn, cũng dặn anh đừng nói với tôi, sợ tôi tị nạnh. Tôi nghe mà lạnh xương sống.
Ngày xưa, khi còn độc thân, lần nào lĩnh lương tôi cũng gửi về biếu mẹ 3 triệu đồng để mẹ lo tiền ăn uống, điện nước ở nhà. Tết năm nào tôi cũng biếu mẹ 10 - 15 triệu đồng để sắm sửa.
Tôi chưa từng tính toán tiền bạc với mẹ đẻ. Ngay cả với anh trai, lúc có tiền, tôi cũng hỗ trợ hết mình.
Nhưng giờ đây, khi tôi lấy chồng, mẹ lại coi tôi như người ngoài. Mẹ cho rằng lấy chồng thì phải theo nhà chồng. Cho của con gái, mẹ sợ tôi mang về nhà chồng.
Mẹ thừa biết gia đình chồng tôi nghèo, tôi vất vả thế nào suốt những năm qua. Vậy mà mẹ lại chỉ nghĩ cho anh trai và cháu đích tôn.
Nghĩ đến chuyện mẹ có tiền tiết kiệm, chi tiêu rủng rỉnh trong khi con gái lo từng bữa ăn, tôi lại ứa nước mắt.
Từ giây phút đó, tôi tự nhủ sẽ không phụ thuộc vào ai nữa, không chờ đợi sự giúp đỡ từ bất kỳ ai, kể cả những người mà mình yêu thương nhất.
Tôi lại nai lưng kiếm tiền, tích cóp từng đồng. Tôi cũng không còn nặng lòng về chuyện sau này ai sẽ lo cho mẹ. Vì với tất cả những gì mẹ để lại cho anh trai, chắc chắn anh phải là người có trách nhiệm với mẹ.
Độc giả giấu tên
Vay tiền khắp nơi lo cuộc sống, cô gái sốc nghe mẹ đẻ nói chuyện với anh trai
Anh Nguyễn Văn Linh có con sinh năm 2010, đang học lớp 9 Trường THCS Phương Canh. Tuy nhiên, sau thời gian đầu sốt ruột nghe ngóng Sở GD&ĐT sớm công bố phương án thi vào lớp 10 nhưng không thấy gì, anh buông xuôi cũng không quan tâm các hội nhóm mạng xã hội bàn gì về các phương án thi vào lớp 10.
Lý do anh Linh đưa ra là: "Dù thi 3 môn hay 4 môn, biết môn thi thứ 3, thứ 4 sớm hay muộn, chương trình thi giảm tải hay nâng tải, tỷ lệ học sinh vào công lập vẫn chỉ hơn 60%.
Do đó, tôi dặn con cứ tập trung học hành, ôn luyện theo yêu cầu của thầy cô, không cần ngóng xem năm nay thi môn gì".
Theo anh Linh, việc nghe ngóng phương án thi, đoán môn thi như thời gian qua chỉ làm tăng lo lắng, mệt mỏi không cần thiết. Bố mẹ bàn luận về phương án thi cũng vô tình tạo tâm lý sợ hãi, bối rối cho con, khiến con mất phương hướng ôn tập.
"Quan điểm của tôi bây giờ là học gì thi nấy, chứ không phải thi gì học nấy. Con học các môn nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu thầy cô thì việc thi môn nào cũng không phải vấn đề. Dễ người dễ ta. Khó ta khó người. Tất cả học sinh đều bình đẳng trước kỳ thi", anh Linh nhấn mạnh.
5 năm trước, con lớn của anh Linh cũng thi vào lớp 10. Thời điểm đó, Hà Nội thi 4 môn. Môn thứ 4 chỉ được thông báo vào khoảng tháng 3. So sánh hai con tại hai thời điểm khác nhau, anh Linh nhận thấy cường độ học tập và áp lực thi cử của các con không hề thay đổi.
Học sinh thi lớp 10 tại Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).
"Tôi nhớ từ ra Tết, con tôi chạy đua nước rút với các buổi học thêm. Từ tháng 3, con đi học thêm môn lịch sử - môn thứ 4. Cho đến tận ngày thi, con không có ngày cuối tuần.
Mấy năm qua, tôi theo dõi con cái bạn bè chỉ thi 3 môn vào lớp 10. Vẫn học ngày học đêm, có bao nhiêu lịch trống trong tuần lẫn cuối tuần là dành để học thêm.
Nếu biết môn thi sớm, thầy cô và học sinh sẽ chủ động ôn tập hơn. Nếu biết môn thi muộn, thầy cô và học sinh sẵn sàng chạy đua cho môn thi cuối. Không ai biết sớm hơn ai, tất cả vẫn chung một vạch xuất phát", anh Linh nêu quan điểm.
Không dễ đảm bảo công bằng nếu môn thứ 3 là môn độc lập
Nhìn nhận về cơ hội đồng đều cho học sinh lớp 9 thi vào 10, chị Phan Thị Thanh Nhàn (Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng ngoài tiếng Anh, không môn nào đáp ứng tính công bằng.
"Nếu môn thi thứ 3 là môn độc lập, việc chọn sử, địa sẽ bất lợi cho các học sinh có thế mạnh tự nhiên. Ngược lại, chọn lý, hóa, sinh bất lợi cho học sinh theo định hướng xã hội.
Về lý thuyết, các môn ở bậc THCS chưa phân ban nên ai cũng phải học được. Nhưng trên thực tế, các con thể hiện rõ rệt sở trường, sở đoản từ đầu cấp 2.
Vì thế, tôi cho rằng để công bằng, môn thứ 3 phải là bài thi tổ hợp gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Hoặc chỉ cần môn thứ 3 là tiếng Anh", chị Nhàn chia sẻ.
Chị Nhàn cũng không quá lo lắng về phương án thi lớp 10 tới vì tin rằng Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ không chọn những phương án "mới lạ".
Thí sinh thi lớp 10 tại TPHCM (Ảnh: Hải Long).
"Theo dõi vài năm qua, tôi nhận thấy các nhà quản lý giáo dục luôn cố gắng giữ sự ổn định của kỳ thi, tránh gây xáo trộn tâm lý học sinh, phụ huynh. Vì vậy, tôi tin các con chỉ cần ôn tập theo định hướng của thầy cô và nhà trường là đủ.
Đỗ hay trượt do năng lực, quyết tâm và một chút may mắn của mỗi học sinh", chị Nhàn nói.
Ở góc nhìn khác, chị Lê Phương Thảo (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng cần tính đến tính hiệu quả của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.
"Nếu kỳ thi chỉ là tuyển sinh đầu cấp, không nhất thiết phải thay đổi mỗi năm một môn thi.
Nếu kỳ thi nhằm đánh giá chất lượng học 4 năm THCS, việc môn thứ 3 thay đổi hàng năm chỉ khiến học sinh học đối phó, học để thi, chứ không phải học để sử dụng, không có thực học.
Hà Nội và nhiều tỉnh thành từng thi lớp 10 với 4 môn, luân phiên thay đổi môn thi thứ 4, nhưng thực tế tình trạng học lệch, xem trọng môn chính môn phụ không hề thay đổi", chị Thảo nhận định.
" alt="Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người""/>Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người"
Phát biểu tại lễ ra mắt, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết, nhằm hệ thống hóa sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì, phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Tạp chí Cộng sản xuất bản cuốn sách quan trọng này.
Theo ông Đỗ Văn Chiến, đây là tác phẩm rất quý, tổng kết thực tiễn, bổ sung, nâng tầm lý luận về sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, được nghiên cứu, phân tích sâu sắc, tập hợp tư liệu, hình ảnh, bài viết, bài phát biểu tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng, các tầng lớp trong xã hội.
"Đó là những tư tưởng vượt trội, tầm nhìn sâu rộng, biện chứng, thực tiễn về đại đoàn kết toàn dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Văn phong mộc mạc, dễ hiểu, dễ nhớ, sâu lắng, đi vào lòng người"- ông Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nêu rõ, nội dung cuốn sách toát lên tư tưởng lớn, tình cảm chân thành của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng và phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm và làm việc với các địa phương, cơ quan, đơn vị ở nhiều địa bàn khác nhau, từ miền núi, biên giới đến vùng biển; từ nhà máy đến ruộng đồng. Đến đâu, Tổng Bí thư cũng dành thời gian thăm hỏi, động viên Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với cách mạng, các thương bệnh binh, các cụ cao tuổi, các cháu thiếu niên, nhi đồng, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo…
Nội dung cuốn sách gồm các bài nói, bài viết, bài phát biểu tiêu biểu, bài trả lời phỏng vấn, thư, lời kêu gọi cùng với 142 bức ảnh phản ánh sinh động các chuyến thăm và làm việc ở địa phương, cơ sở tại 63 tỉnh, thành phố của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cuốn sách gồm ba phần. Phần thứ nhất: Đại đoàn kết toàn dân tộc - Sức mạnh nội sinh, nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gồm bài viết tổng quan và 4 bài phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam, Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Các bài viết, bài phát biểu thể hiện tư duy chiến lược, nhất quán, xuyên suốt của Tổng Bí thư đối với nhiệm vụ phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó MTTQ Việt Nam giữ vai trò nòng cốt chính trị, hạt nhân đoàn kết, cùng các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức vận động, tập hợp, quy tụ đông đảo các tầng lớp nhân dân, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phần thứ hai: Phát huy vai trò nòng cốt chính trị của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tuyển chọn 36 bài nói, bài viết, bài phát biểu, thư, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, các giai tầng trong xã hội, các tầng lớp nhân dân trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài.
Xuyên suốt các bài nói, bài viết, bài phát biểu... cho thấy sự quan tâm đặc biệt, sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Tổng Bí thư đối với MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam...
Phần thứ ba: Phát huy vai trò của các tầng lớp nhân dân, các địa phương, đóng góp nhiều hơn nữa cho công cuộc đổi mới đất nướcgồm 34 bài nói, bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư, lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với các tầng lớp nhân dân, trong những chuyến thăm và làm việc tại cơ sở.
Song song với xuất bản sách giấy truyền thống, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đồng thời cho ra mắt phiên bản điện tử cuốn sách, phục vụ độc giả miễn phí.
Ra mắt sách về đại đoàn kết dân tộc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Các chuyên gia hẹn hò chỉ ra những vấn đề khó khăn mà bất cứ cặp đôi nào cũng dễ rơi vào trong quá trình yêu nhau. Từ rắc rối trong giao tiếp cho đến việc cãi vã, tranh luận, bất đồng quan điểm... Dưới đây là những vấn đề khó khăn mà hầu hết các cặp đôi phải trải qua và cách xử trí:
Tôn trọng lẫn nhau
Trong suốt quá trình bên nhau, trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống cùng nửa kia, bạn sẽ có lúc phải đối mặt với khoảng thời gian mà mức độ tôn trọng dành cho nhau thay đổi. Đôi khi là tốt hơn, nhưng cũng có lúc tồi tệ hơn.
Nhà tâm lý học Daria Kuss cho rằng, nếu không biết tôn trọng thế giới quan, sở thích, gia đình của đối phương, bạn sẽ rơi vào các vấn đề nghiêm trọng khác trong mối quan hệ. Do vậy, cặp đôi nên tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng những điểm khác biệt giữa hai người.
"Hy vọng thay đổi đối tác hay bất cứ sự khác biệt nào đều không phải là một chiến lược tốt. Bạn nên thừa nhận những điểm bất tương đồng, biết ơn đối tác và trân trọng họ khi xuất hiện trong cuộc sống của bạn", Daria Kuss nói.
Xác định mối quan hệ nghiêm túc
Nhờ công nghệ hiện đại, các ứng dụng hẹn hò, người trẻ có nhiều cơ hội khi lựa chọn người yêu. Nhưng điều đó cũng gây khó khăn khi bạn thực sự bước vào mối quan hệ với ai đó.
Để đạt đến giai đoạn mà bạn có thể xác định mối quan hệ, chuyên gia khuyên bạn nên lắng nghe những gì đối phương muốn nói ra và muốn gì để đi đến một cuộc tình nghiêm túc.
Nếu nửa kia nói rằng họ không tìm kiếm điều gì nghiêm túc trong tình yêu vào thời gian này thì hãy suy nghĩ đến việc dừng mối quan hệ lại. Hãy tập trung tìm kiếm những người có cùng giá trị sống, cùng sự cam kết với bạn.
Giao tiếp
Thiếu giao tiếp với đối phương là một trong những nguyên nhân thường xuyên gây ra tranh cãi.
Để giải quyết các vấn đề về giao tiếp, Daria Kuss khuyên bạn nên dành thời gian riêng nhiều hơn để trò chuyện với người yêu, đồng thời luyện tập khả năng lắng nghe tích cực và trao đổi thoải mái.
Bạn nên trò chuyện cởi mở, tôn trọng cảm xúc và nhu cầu của đối phương, tránh buộc tội hay đổ lỗi khi giao tiếp, theo Independent.
Không có thời gian gặp gỡ
Ai cũng có cuộc sống riêng cùng công việc bận rộn của mình. Do vậy, đôi khi ta quên mất việc phải dành thời gian cho người yêu. Các cặp đôi cần biết cách cân bằng thời gian dành cho nhau.
Nếu những buổi gặp mặt giảm xuống gần như bằng không, mối quan hệ sẽ thiếu đi sự gần gũi về thể xác và tình cảm.
Sự gần gũi thể xác
Nếu bạn và đối tác đang trải qua khoảng thời gian thiếu đi những cử chỉ thân mật thể xác, điều này sẽ gây ra một vài vấn đề trong mối quan hệ.
Chuyên gia Daria Kuss cho biết: "Tình dục hay sự gần gũi thể xác tạo ra oxytocin - hormone tình yêu, giúp xây dựng niềm tin và đưa các cặp đôi lại gần nhau hơn".
Sự thỏa hiệp
Thỏa hiệp giúp các cặp đôi duy trì mối quan hệ, tránh cãi vã. Học cách thỏa hiệp là điều không thể thiếu trong việc xây dựng mối quan hệ thành công. Nhưng điều quan trọng là bạn phải nhận thức được mức độ phù hợp hay nói cách khác là sự thỏa hiệp lành mạnh.
Ai cũng có sở thích, thói quen riêng nhưng trong tình yêu, các cặp đôi nên bỏ qua những khác biệt nhỏ, chấp nhận thỏa hiệp để tạo ra sự hài hoà.
Tuy nhiên, đôi khi sự thỏa hiệp đi quá xa, khiến bạn bỏ qua những nhu cầu quan trọng cũng như những ranh giới quan trọng mà bạn có.
Để khắc phục, chuyên gia khuyên bạn nên suy nghĩ về thời điểm thích hợp để thỏa hiệp và bày tỏ nhu cầu rõ ràng.
Bất đồng ý kiến
Tranh luận là một phần không thể tránh khỏi của bất kỳ mối quan hệ nào. Nhưng cách bạn tranh luận như thế nào, mới là điều quan trọng. Chuyên gia cho biết điều tạo ra sự khác biệt chính là thái độ cư xử, cách giải quyết của bạn sau khi kết thúc cuộc tranh cãi.
Thay vì cố gắng tranh luận và muốn giành chiến thắng trước đối phương mọi lúc, hãy nhắc nhở bản thân về tầm quan trọng của việc xây dựng một mối quan hệ yêu đương lâu dài.
7 khó khăn thường gặp trong tình yêu, chuyên gia chỉ cách gỡ rối
Một số túi nôn in hình họa là "phiên bản giới hạn". Ảnh: Paul Mundy.
“Mỗi chiếc túi có thể phản ánh nhiều điều về hãng hàng không của nó. Có chiếc không khác nào túi nylon đựng thực phẩm thêm dây buộc. Có chiếc lại có thể giành chiến thắng trong các cuộc thi thiết kế quốc tế. Liệu những túi nôn có phải nghệ thuật? Tôi thì nghĩ vậy đó”, ông Silberberg (61 tuổi, bang Maine, Mỹ) chia sẻ trên webiste bảo tàng của mình.
Ông Silberberg không phải người duy nhất. Nhiều nhà sưu tầm khác trên khắp thế giới cũng có chung niềm đam mê với ông.
Bên cạnh việc đăng tải hình ảnh bộ sưu tập lên Internet, họ tìm kiếm và thực hiện giao dịch để sở hữu vật phẩm mới, thậm chí giao lưu trực tiếp tại các sự kiện của hãng hàng không ở thời điểm trước Covid-19.
![]() |
Túi nôn được cho là lấy từ một chiếc chuyên cơ Air Force One chở thổng thống Mỹ. Ảnh: Paul Mundy. |
Bảo tàng SFO trực tuyến, thuộc sân bay quốc tế San Francisco, có hơn 600 mẫu túi nôn. Trong số đó, nhà thiết kế đồ họa Henry Steiner đã quyên tặng 368 chiếc được sưu tầm từ những chuyến công tác của ông.
Paul Mundy (64 tuổi, Đức), chuyên gia truyền thông làm việc trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, bắt đầu sưu tầm túi nôn từ chính nhu cầu sử dụng chúng. Đến nay, ông có gần 2.500 chiếc.
Có một số lý do khiến nhiều người thích sưu tập túi nôn. Vật phẩm này nhỏ và tương đối dễ bảo quản; có thể được coi là kỷ vật về cuộc hành trình của một người; và nó có thể phản ánh sự phát triển của hãng hàng không và các dòng máy bay thông qua logo, nhãn hiệu và một số thiết kế khác.
Nhưng trên thực tế, cộng đồng sưu tầm túi nôn khá nhỏ và không có dấu hiệu phát triển.
Một phần do họ đã lớn tuổi, một phần bởi người hâm mộ nói rằng những chiếc túi không còn thú vị như xưa. Thay vì chăm chút thiết kế bao bì, nhiều hãng hàng không chỉ đơn giản cung cấp một túi trắng trơn cho hành khách.
Mặt khác, nhà sưu tầm Silberberg vẫn muốn đưa bảo tàng túi nôn từ không gian trực tuyến ra ngoài đời thực.
“Tôi không biết liệu có thể thực hiện điều đó không. Nhưng một ngày nào đó, tôi rất muốn có một bảo tàng nhỏ gồm 1-2 gian trưng bày”, ông nói.
Theo Zing
" alt="Người sưu tầm hơn 3.200 túi nôn máy bay"/>