Thêm nhiều ca sốc nặng, dịch sốt xuất huyết chưa hạ nhiệt ở TPHCM
Nhiều ca sốt xuất huyết nặng
Nằm điều trị tại khoa Nhiễm được 6 ngày,êmnhiềucasốcnặngdịchsốtxuấthuyếtchưahạnhiệtởtrực tiếp ngoại hạng anh trên hai tay của bệnh nhi N.N.T (13 tuổi, ngụ quận 7) vẫn còn những vết bầm tím do tình trạng cô đặc máu vì sốc sốt xuất huyết.
Mẹ bệnh nhi cho biết, một tuần trước, chị nhận được điện thoại của cô giáo nói con sốt nóng, đưa con đi khám ở phòng khám tư, được bác sĩ cho thuốc chữa viêm họng. Về nhà, cậu bé sốt cao liên tục kèm tiêu chảy không ngừng, gia đình đưa vào bệnh viện quận cấp cứu, được truyền dịch rồi chuyển tiếp Bệnh viện Nhi đồng 2 trong tình trạng sốc sốt xuất huyết.
Cũng đang điều trị sốt xuất huyết, bé gái N.V (4 tuổi) vào viện trong ngày thứ 4 của bệnh. Trước đó bé có sốt, đi khám bác sĩ tư, chẩn đoán viêm họng, uống thuốc nhưng bệnh không giảm, sau đó bé mệt, nôn ói nhiều.
Khi đến Bệnh viện Nhi đồng 2, bé được đưa thẳng khoa Cấp cứu trong tình trạng sốc, có hiện tượng tràn dịch đa màng, suy hô hấp, phải hỗ trợ thở áp lực dương (CPAP).
BSCK1 Trần Ngọc Lưu - khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, so với 2 tuần trước, số bệnh nhân sốt xuất huyết tăng hơn 50%, hiện có khoảng 15-20 bệnh nhi đang điều trị nội trú.
Cùng với số ca tăng, đồng thời xuất hiện những ca nặng, vào viện trong tình trạng sốc, phải truyền các chế phẩm máu. Trong một tuần, bệnh viện tiếp nhận 4 ca sốc sốt xuất huyết.
Tương tự, tại Bệnh viện Nhi đồng 1 hiện có 30 bệnh nhi đang điều trị nội trú. Tháng trước đã có 130 trẻ mắc sốt xuất huyết nhập viện, 8 trường hợp biến chứng sốc, phải điều trị tích cực. Nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, tổn thương gan nặng do sốc sâu, phải đặt nội khí quản, thở máy.
Theo TS.BS Nguyễn Minh Tuấn - Trưởng khoa sốt xuất huyết Bệnh viện Nhi đồng 1, sốt xuất huyết là bệnh nguy hiểm và chưa có thuốc đặc trị. Các biến chứng thường gặp bao gồm sốc sốt xuất huyết nặng, suy đa cơ quan, sốc do giảm thể tích tuần hoàn và thoát huyết tương, xảy ra ở cả trẻ em lẫn người lớn.
Điều đáng lưu ý, các triệu chứng của sốt xuất huyết thường không đặc hiệu, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác như viêm họng, tay chân miệng hoặc nhiễm siêu vi.
Số ca bệnh liên tục tăng
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), trong tuần 39, TP ghi nhận 370 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 19,8% so với trung bình 4 tuần trước. Tổng số ca sốt xuất huyết tích lũy từ đầu năm 2024 đến tuần 39 là 7.739 ca. Các quận huyện có số ca mắc cao bao gồm quận 1, TP Thủ Đức và quận 7.
Theo các chuyên gia, sốt xuất huyết trở thành bệnh lưu hành hằng năm, không còn theo chu kỳ 4-5 năm bùng phát một đợt dịch như trước.
PGS.TS.BS Nguyễn Vũ Trung - Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM nhấn mạnh: “Trước đây, đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam thường xảy ra vào mùa mưa, từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm. Nhưng gần đây, tháng nào các cơ sở y tế cũng ghi nhận các ca bệnh, bao gồm cả các trường hợp nguy hiểm đến tính mạng. Thực trạng này cho thấy cần phải gia tăng nguồn lực và bổ sung biện pháp dự phòng sốt xuất huyết chủ động như tiêm chủng khi có vắc-xin”
GS.TS.BS. Phan Trọng Lân - Viện trưởng Viện sinh Dịch tễ Trung ương, Chủ tịch Hội Y học Dự phòng Việt Nam cho biết, việc đưa vắc-xin sốt xuất huyết dengue vào sử dụng cùng các biện pháp dự phòng truyền thống như kiểm soát véc-tơ, phòng chống muỗi đốt và nâng cao nhận thức cộng đồng là một bước tiến quan trọng trong công cuộc phòng chống sốt xuất huyết.
Hiện vắc-xin ngừa sốt xuất huyết được triển khai tiêm cho người dân do hãng dược phẩm Takeda, Nhật Bản sản xuất tại Đức. Đây là vắc-xin sốt xuất huyết đầu tiên được phê duyệt tại Việt Nam.
Đặc điểm của sốt xuất huyết dengue là sốt cao, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm, xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong. Giai đoạn nguy hiểm của bệnh thường vào ngày thứ 3-7, người bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt. Khi đó bệnh nhân có thể có các biểu hiện đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm giác đau nhất là ở vùng gan kèm nôn ói. Bệnh nhân có hiện tượng thoát huyết tương, tràn dịch màng phổi có thể gây suy hô hấp; phù nề mi mắt. Nếu thoát huyết tương nhiều sẽ dẫn đến sốc với các biểu hiện vật vã, bứt rứt hoặc li bì, lạnh đầu chi, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt hoặc tụt huyết áp… |
Bộ Y tế lần đầu cấp phép vắc-xin sốt xuất huyết, zona thần kinh
Ba loại vắc-xin quan trọng là vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và 23 tuýp phế cầu thế hệ mới vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- - Vị béo ngậy của phô mai đã chinh phục rất nhiều tín đồ ẩm thực trên toàn thế giới. Vậy, nếu bạn là một người yêu thích phô mai, bạn đã biết được những món ngon đặc biệt được làm từ phô mai chưa?
Kiếm chục triệu mỗi ngày nhờ bán bánh mì 'phô mai chảy tràn'" alt="Món ngon thích mắt cho những tín đồ yêu phô mai" /> - - Nấm mốc trong nhà tắm hay vết dầu mỡ trong bếp là hai trong số những vết bẩn cứng đầu nhất trong nhà. Dưới đây là những mẹo vặt giúp bạn đánh bay mọi vết bẩn.
Mẹo vặt cho cuộc sống thêm nhẹ nhàng" alt="Mẹo vặt đánh bay mọi vết bẩn trong nhà" /> - Đoàn liên ngành Bộ Công An, Bộ Xây dựng vừa kiểm tra đột xuất công tác PCCC tại các chung cư trên địa bàn Hà Nội. Theo đó, Vinhomes Times City được đoàn kiểm tra đánh giá là mô hình hiện đại và phối hợp chuyên nghiệp hàng đầu tại Thủ đô.
Về tổng thể, toàn bộ diện tích khu đô thị Times City được chia làm 03 khu vực sở hữu hệ thống PCCC hiện đại, kết nối đồng bộ và được vận hành 24/7 tương tự nhau.
Toàn cảnh Khu đô thị Times City Giao thông trong khu đô thị Times City được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn, đảm bảo khả năng di chuyển và tiếp cận đám cháy của các xe cứu hỏa. Các trụ tiếp nước chữa cháy cũng được lắp đặt tại các vị trí thuận tiện, dễ quan sát và đảm bảo mật độ 150m/1 trụ.
Trụ tiếp nước chữa cháy được đảm bảo mật độ 150m/cột trong khu đô thị Times City Ngoài các hồ điều hòa lưu trữ 90.000m3 nước, chủ đầu tư đã trang bị 04 bể nước ngầm có tổng dung tích 8.700m3 bên ngoài các tòa nhà. Nước từ bể ngầm được hệ thống máy bơm hiện đại tự động cấp lên các téc nước đặt trên nóc các tòa nhà.
Hệ thống máy bơm vận hành hệ thống PCCC (màu đỏ) tự động đẩy nước từ bể ngầm lên các téc nước đặt trên nóc các tòa nhà. Trên nóc mỗi tòa nhà, chủ đầu tư trang bị 08 téc nước kết nối với nhau, có tổng dung tích 160m3 đảm bảo lượng nước chữa cháy cho ít nhất 02 điểm cháy trở lên, liên tục trong nhiều giờ.
Trên nóc mỗi tòa nhà đều được trang bị 8 téc nước có tổng dung tích 160m3 Chủ đầu tư đã lắp đặt hệ thống máy bơm điều áp tự động để giữ mức áp suất nước trong đường ống luôn ổn định từ 5 - 8 kgf/cm3, đảm bảo các họng nước cứu hỏa, đầu chữa cháy sprinkler luôn hoạt động hiệu quả.
Hệ thống máy bơm điều áp đặt trên nóc các tòa nhà ở Times City. Các khu vực chung của các tòa nhà đều được lắp đặt hệ thống chuông, loa báo cháy, các đầu báo cháy (báo khói và báo nhiệt), tủ chữa cháy vách tường, hệ thống hút khói hành lang, đầu chữa cháy Sprinkler, bảng chỉ dẫn thoát hiểm song ngữ... Tại các căn hộ, chủ đầu tư đều trang bị đồng bộ các đầu báo cháy (báo khói và báo nhiệt), đầu chữa cháy Sprinkler 68 độ và 93 độ tương ứng tại phòng khách và phòng bếp.
Các bộ phận phối hợp sử dụng thiết bị chuyên dụng kiểm tra định kỳ hệ thống PCCC tại hành lang trong các tòa nhà. Mỗi tòa nhà đều được trang bị 02 thang thoát hiểm theo đúng tiêu chuẩn quy định, được tăng áp bởi hệ thống điều áp buồng thang đảm bảo không bị nhiễm khói từ bên ngoài khi xảy ra cháy. Các cửa thoát hiểm đều được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn, đảm bảo khả năngchống cháy trên 70 phút.
Kỹ thuật viên đang sử dụng thiết bị chuyên dụng để kiểm tra gió trong buồng thang khi hệ thống điều áp được tự động kích hoạt. Tiếp cận đám cháy trong thời gian nhanh nhất là yếu tố đặc biệt quan trọng trong công tác PCCC. Khi có cháy, lực lượng cảnh sát PCCC sẽ có thể nhanh chóng tiếp cận đám cháy tại tất cả các tầng bằng hệ thống thang máy được thiết kế riêng, có thể điều khiển chủ động và hoạt động 24/7 ngay cả khi xảy ra cháy.
Thang máy dành riêng cho lực lượng PCCC ngày thường được sử dụng làm thang hàng hoặc phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Tất cả các hệ thống điện tại Times Cỉy được trạng bị hệ thống PCCC bằng khí nitơ có thể tự động chữa cháy khi có sự cố. Đây là công nghệ hiện đại nhất mà rất ít khu đô thị tại Việt Nam có thể sở hữu và vận hành trơn tru.
Kỹ thuật viên chuyên trách kiểm tra các thiết bị trong các phòng điện. Times City sở hữu hệ thống “màng ngăn cháy Drencher” tại tầng hầm hiện đại nhất hiện nay. Khi có sự cố xảy ra, hệ thống này sẽ tự động kích hoạt các đầu chữa cháy Sprinkler, đồng thời sẽ kích hoạt hệ thống “màng ngăn cháy Drencher” tạo ra một “màn mưa” bao kín diện tích 3000m2, cô lập và dập tắt đám cháy. Hệ thống hút khói cũng sẽ được tự động kích hoạt để hút toàn bộ khói ra khỏi khu vực cháy.
Hệ thống màng ngăn cháy Drencher tạo “màn mưa” bao trọn khu vực đám cháy. Con người chính là yếu tố trung tâm đảm bảo sự vận hành hiệu quả của bất kỳ hệ thống PCCC nào. Các kỹ sư, kỹ thuật viên trình độ cao túc trực 24/7 phát hiện, thu thập, giám sát, điều hành toàn bộ công tác PCCC của khu đô thị tại phòng điều khiển trung tâm. Tất cả các hiện tượng cháy nổ từ các tòa nhà được thu thập tự động về phòng điều khiển trung tâm để có phương án xử lý kịp thời và đồng bộ. Ngoài ra, phòng điều khiển camera trung tâm cũng là một trong những hệ thống hỗ trợ phát hiện các tình huống cháy nổ tại tất cả các khu vực trong khu đô thị.
Các kỹ sư, kỹ thuật viên vận hành hệ thống PCCC 24/7tại phòng điều khiển trung tâm. Các kỹ sư, kỹ thuật viên vận hành hệ thống camera giám sát. Mô hình PCCC hiện đại và sự phối hợp chuyên nghiệp được duy trì đồng bộ tại tất cả các khu đô thị Vinhomes. Mới đây, chủ đầu tư Vinhomes tiếp tục đầu tư thêm 500 tỷ đồng để nâng cấp toàn diện hệ thống PCCC và công tác an ninh tại tất cả các khu đô thị Vinhomes.Với những giá trị gia tăng liên tục được bổ sung, nâng cấp và làm mới, Vinhomes đã thực hiện đúng định hướng kiến tạo không gian sống chất lượng cao, và được thị trường bình chọn là chủ đầu tư của nhiều “khu đô thị đáng sống nhất” nhất Việt Nam, khẳng định vị thế uy tín của nhà phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam.
Tùng Long
" alt="Cận cảnh hệ thống PCCC hiện đại bậc nhất HN" /> - Play" alt="4 điểm ở Việt Nam ngắm nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ" />
- - Rằm tháng Tám âm được coi là một ngày lễ lớn đối với rất nhiều các quốc gia Châu Á, trong đó có Việt Nam. Trong ngày lễ này, mọi người thường xum họp gia đình và thưởng thức những món ngon truyền thống. Vậy, với mỗi quốc gia khác nhau, người dân thưởng thức loại bánh nào trong ngày này?
Món ngon từ đậu phụ trong ẩm thực Nhật
Cách làm món canh sườn nấu sấu chua dịu mát cho bữa cơm ngày hè
Cách làm mực khô xào miến, món ngon khiến ông xã ngất ngâyBánh Trung thu Tsukimi Dango của Nhật Bản
Loại bánh trung thu này khá giống với mochi (bánh gạo của Nhật), điểm giống nhau đó là đều làm từ bột gạo. Bánh Dango được dùng chung với trà khi thưởng thức.
Người Nhật Bản tự tay làm nên những chiếc bánh Dango bằng cách trộn bột nếp cùng với nước và giã bánh. Công đoạn cũng giống với làm bánh mochi. Sau khi làm bánh xong sẽ được trang trí đẹp mắt trên những chiếc kệ gỗ, sau đó họ đặt bánh lên hiên nhà hoặc cửa sổ. Vào ngày Rằm tháng Tám trăng tròn, họ vừa thưởng thức bánh vừa ngắm trăng, đây được coi là nết độc đáo mà người Nhật đã làm nên tên tuổi của loại bánh trung thu hấp dẫn này.
Bánh trăng khuyết Songpyeon của Hàn Quốc
Trung thu tại Hàn Quốc được coi là một ngày lễ lớn, là dịp đoàn viên cùng gia đình. Bánh Songpueon trăng khuyết này với ý nghĩa biểu trưng cho sự sinh sôi nảy nở, hạnh phúc viên mãn. Bởi vậy ngày tết trung thu tại Hàn Quốc họ sẽ nặn những chiếc bánh hình mặt trăng khuyết, với quan niệm trăng khuyết rồi sẽ tròn.
Loại bánh này cũng được làm gần giống như bánh trôi của người Việt, Bột gạo được nặn nhào cùng với nước. Sau đó chia ra từng miếng nhỏ, bánh được nhồi nhân đậu vào, sau đó hấp lên cùng với là thông tươi.
Bánh Songpyeon có nhiều mắc sắc bắt mắt như màu hồng từ trái dâu, màu xanh lá ngải cứu hay màu vàng được lấy từ quả bí đỏ,…
Vào đêm Trung thu (Chuseok) cả gia đình sẽ ngồi lại với nhau để làm bánh.
Bánh Trung thu ý nghĩa của Trung Quốc
Trung Quốc có thể là cái nôi của rất nhiều truyền thuyết liên quan tới ngày Tết trung thu. Trong quan niệm của người dân, ngày này được coi với ý nghĩa là đoàn viên.Vào ngày này, người Trung Quốc sẽ làm những chiếc bánh nướng hình tròn, bên trong nhân bánh khá phong phú đủ vị như trà xanh, khoai môn, đậu xanh, lá dứa, thịt quay,…Trên bề mặt bánh thường in các chữ với ý nghĩa tốt lành, hoa văn đặc trưng của quốc gia này.
Bánh Trung thu Hopia của Philippines
Chiếc bánh Hopia đơn giản thoạt nhìn giống chiếc bánh bao chính là bánh trung thu của quốc gia Philippines. Loại bánh này trông đơn giản nhưng lại hấp dẫn bởi nhân bánh đa dạng và phong phú. Bánh độc đáo ở phần bột ngoài xếp lớp giòn giòn. Người dân Philippines thường làm bánh tại nhà, bánh chín trông rất bắt mắt bởi phần nhân tràn đầy..
Bánh Trung thu sầu riêng Thái Lan
Ở Thái Lan, bánh Trung thu được bánh nhiều ở khu Chinatown, đường Yaowarat.
Bánh nướng nhân sầu riêng là loại bánh trung thu rất nổi tiếng ở quốc gia này. Bên trong cùng lớp nhân thường là trứng muối tượng trưng cho mặt trăng tròn.
Bánh Trung thu Đài Loan
Ngoài dạng bánh nướng Trung thu thông thường giống bánh Trung thu “đoàn viên” ở Trung Quốc đại lục, người Đài Loan còn hay ăn một loại bánh Trung thu khác có hình tròn nhiều lớp cuộn lấy nhau. Loại bánh Trung thu này thường có nhân bên trong bằng đậu đỏ, khoai môn.
Tùy theo truyền thống của mỗi quốc gia mà có một loại bánh được người dân làm và thưởng thức trong ngày rằm tháng tám âm lịch. Tuy hình dáng, hương vị khác nhau nhưng những chiếc luôn tượng trưng cho sự đoàn viên, no ấm và hình mặt trăng bao bọc. Đây cũng là một nết đặc trưng cho ẩm thực của các quốc gia.
Thu Hiền(tổng hợp)
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Đi đánh ghen, tôi bị người cũ của chồng nói cho 'mất mặt'
- ·Say tình, vợ cắm sổ đỏ đổi đời cho trai trẻ
- ·Ngắm hoàng hôn Phú Quốc đẹp kỳ ảo từ trên cao
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- ·Vợ chồng son tập 254: Phản ứng của người vợ 18 tuổi đêm tân hôn khiến MC bật cười
- ·Hoa khôi SV 2018: Tôn vinh vẻ đẹp của sự thông minh
- ·Dịch vụ thuê trai đẹp đi mua sắm cùng cho bớt cô đơn thu hút khách nữ
- ·Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·Mẹo đơn giản giúp tiết kiệm điện khi dùng tủ lạnh
- "Khi làm ra sản phẩm, kẹo bông gòn không có màu nhưng lại còn nguyên vẹn hương và vị của trái cây. Tôi tuyệt đối không dùng hóa chất vì sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ", ông Bảy nói.
"Cần câu cơm" của cụ ông tuổi 93
Nhà ông trong con hẻm rất sâu ở đường Tôn Đản (phường 8, quận 4, TP.HCM).. Nhà nhỏ nhưng khang trang với 2 tầng lầu.
Chúng tôi bước vào nhà. Ngay phòng khách chiếc ti vi màu mới toanh, thật lớn đang phát ra chương trình văn nghệ. "Xin cho chúng tôi được gặp ông Bảy", tôi nói. Ông đứng dậy: "Tôi đây" rồi lấy ghế mời khách...
Nhìn ông, tôi không tin ông đã bước vào tuổi 93. Ông rất lanh lợi, hoạt bát với mái tóc bạc, trán cao, đôi lông mày rậm. Ông không cao nhưng thân hình nở nang rắn chắc. Giọng nói ông thật hiền như gương mặt của ông.
Ông Huỳnh Văn Bảy, 93 tuổi nhiều chục năm sống với nghề kẹo bông gòn
93 tuổi, ông vẫn rất minh mẫn, sức khỏe còn tráng kiện. Tôi không nói lớn nhưng ông nghe không sót một tiếng. Nụ cười luôn nở trên môi, ông nhẹ nhàng hé lộ cho chúng tôi biết một chút duyên đến với nghề.
Tên đầy đủ của ông là Huỳnh Văn Bảy, quê Cai Lậy (Tiền Giang). Ông có 4 người con. Người lớn nhất đã ngoài 60 tuổi. Tất cả đều có gia thất và sự nghiệp. Ông sống trong căn nhà này với bà và bầy cháu...
"Tôi là người quen lao động từ nhỏ. Mặc dù các con tôi có thể cưu mang cả cha mẹ nhưng chúng tôi từ chối. Mình còn khỏe, còn làm được thì tại sao không làm mà phải làm phiền đến con cái. Hàng ngày tôi đi bán kẹo bông gòn. Bà nhà tôi ở nhà lo cơm nước giặt giũ. Tối về vợ chồng bên nhau. Tuổi già hạnh phúc như thế thì có ai bằng", ông chậm rãi kể lại chuyện đời mình.
Kẹo bông gòn làm từ đường cát trắng. Đường được bỏ vào cối, đốt nóng lên chảy thành nước rồi ly tâm. Cối cứ quay đều quăng ra từng sợi mảnh mai như sợi bông gòn. Mình chỉ cần cầm que tre hứng từng sợi như thế quấn lại thành chùm. Nói nghe rất dễ nhưng không dễ làm. Còn nhiều xảo thuật nữa mới cho ra một sản phẩm tốt được.
Hộp đựng nguyên liệu "Quê tôi chuyên canh mía đường. Tôi từng trải qua lao động chặt mía, ép mía. Tôi cũng từng đứng lò nấu đường. Qui trình làm đường thật ra cũng đơn giản. Sau nhiều lần nấu, đường bắt đầu kết tinh thành hạt lẫn trong nước mật đường. Công việc sau cùng của tôi là cho cả hỗn hợp đường và mật mía vào cối ly tâm để lấy đường cát. Trong một lần tình cờ, tôi phát hiện ra cách làm kẹo bông gòn...
Năm ấy, tôi mới 22 tuổi. Tôi không làm công nhân làm đường nữa, đánh bạo sắm một xe đẩy tay trang bị đầy đủ dụng cụ đến cửa các trường học bắt đầu bày bán. Những mẻ kẹo bông gòn đầu tiên đã được các học sinh đón nhận một cách nhiệt tình làm tôi phấn khởi. Nhưng không phải thế là đủ. Nằm đêm tôi suy nghĩ thêm nhiều cách để có được những mẻ sản phẩm tốt hơn, ngon hơn và bổ dưỡng hơn.
Bán ở quê nhà một thời gian, tôi thấy cần phát triển hơn nên đã lên Sài Gòn. Nơi đây trường học nhiều, học sinh đông và với sản phẩm mới lạ này tôi đã đạt được những kết quả không ngờ', ông tiếp tục kể.
Mấy chục năm buôn bán lãi được hai chữ "ông ngoại"
Nghe ông kể đến đây làm tôi sực nhớ đến thời học sinh của mình. Thuở ấy, mỗi lần tan học trước cổng trường tiểu học Tân Định lúc nào cũng có một xe kẹo bông gòn. Lũ học trò chúng tôi xúm vào. Mỗi đứa một cây. Cầm cây kẹo, từng nhúm bông gòn cho vào miệng. Ngậm lại. Bông giòn tan chảy ngọt lịm... Chúng tôi mê kẹo này lắm.
Kẹo bông gòn "ông ngoại" gắn với biết bao thế hệ học trò Sài Gòn. Ảnh: Yan News Tôi hỏi ông, tôi còn nhờ lúc đó không phải bông gòn chỉ có màu trắng mà còn có nhiều màu. Tùy sở thích của từng học sinh mà ông bán kẹo cho ra những cây kẹo đúng màu. Không đợi tôi nói hết, ông cắt ngang: "Tôi không làm như thế đâu. Anh ra đây tôi cho xem".
Ông dẫn tôi ra chiếc xe ông phủ bạt kín. Thì ra đó là chiếc xe honda 50 được cải tiến thành xe ba bánh. Sau xe là cối ly tâm thật to. Cạnh đó là hộp nguyên liệu. Ông mở ra trong đó có nhiều hũ đường với nhiều màu khác nhau. "Anh nhìn thấy đó, tuy nhiều màu nhưng khi ra bông gòn vẫn màu trắng", ông nói.
Chỉ lên tấm bảng ông ghi: "Kẹo bông gòn ông ngoại. Không có gì lạ, chỉ có Milo (sữa bột), bơ, sữa, trái vải, sầu riêng, me, cam là số dách (số 1)". Chỉ tới chữ nào ông lấy muỗng múc từng muỗng đường giải thích. Màu vàng là cam. Vàng nhạt là sầu riêng...
Mỗi thứ một màu được tôi chế biến từ trái cây trộn vào đường. Khi làm ra sản phẩm, bông gòn không có màu nhưng lại còn nguyên vẹn hương và vị của trái cây. Tôi tuyệt đối không dùng hóa chất vì sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ. Tôi thương tụi nhỏ lắm và chúng nó cũng thương tôi. Mấy chục năm buôn bán, lãi lớn nhất khiến tôi tự hào nhất là 2 chữ "ông ngoại" mà các cháu tặng cho tôi.
Hiện nay, mỗi ngày tôi bán một trường. Tôi có mặt từ sáng sớm đến chiều tối tôi mới về. Học sinh tan học bu lại rất đông, ngoại ơi ngoại bán cho con đi... Tôi cũng có cháu ngoại nhưng nghe chúng gọi thế tôi thương vô cùng.
Có một lần tôi nhìn thấy một đứa cầm cây kẹo bông gòn ăn ngon lành. Đứa bạn nó đến gần xin một miếng nó không cho. Thằng bé buồn xo bước đi. Tôi gọi nó: "Lại đây ngoại cho". Tôi đưa nó một cây nó không dám lấy.
- Con không có tiền ngoại ơi.
- Ngoại cho mà con cấm lấy. Mặt nó sáng rỡ vừa chạy vừa ăn. Thương lắm".
"Nghề kẹo bông gòn này lãi nhiều. Tôi chỉ bán 5.000 đồng/cây trong khi những người khác bán 15.000. Cứ một mẻ nguyên liệu gôm 2kg đường + trái cây + gas (đốt lò) + xăng chạy xe mất 100.000 đồng nhưng khi thành phẩm bán ra thu được khoảng vài trăm ngàn đồng", ông thành thật cho biết.
Tôi hỏi thăm sức khỏe, ông nói: "Gần 100 tuổi mà tôi vẫn còn chạy xe máy về Cần Thơ. Tôi không có bệnh vặt nhờ vào cả đời không rượu bia thuốc lá. Cộng thêm, tôi sống rất lạc quan và yêu đời. Có lẽ nhờ thế mà sống thọ chăng.
Mấy chục năm với lũ học trò cháu ngoại thân yêu, lúc nó nghỉ hè cũng là lúc ông ngoại dưỡng sức. Nhập học, tôi sẽ gặp lại bọn chúng. Ông cười vui nói với chúng tôi.
Cậu bé bồi bàn 4 tuổi ở Sài Gòn khiến khách hàng bất ngờ
Cậu bé 4 tuổi được ông bà nhờ hỗ trợ làm bồi bàn những lúc nghỉ học để quen với lao động, bớt thời gian rảnh rỗi, tránh các thói hư tật xấu.
" alt="'Ông ngoại' bán kẹo bông gòn ở Sài Gòn khiến bao học trò thương nhớ" /> - Play" alt="Dân mạng tìm kiếm người hùng Nga bắt penalty tiễn Tây Ban Nha về nước" />
- Hơn 50 năm là vợ chồng, cuộc hôn nhân của họ từng được coi là lý tưởng. Không ngờ, một ngày họ lại kéo nhau ra tòa …
Kể về câu chuyện này, LS Vũ Văn Nho (Công ty luật Đông Nam Hải, đoàn Luật sư Tp Hà Nội) đã rất xúc động.
Nam luật sư cho biết, suốt quá trình làm nghề, anh từng chứng kiến rất nhiều bi kịch gia đình. Tuy nhiên, hiếm có trường hợp nào khiến anh bị ám ảnh đến vậy.
“Hai con người nhất mực kéo nhau ra tòa, người đàn ông 76 tuổi còn người phụ nữ 72. Họ có 4 người con, tất cả đều trưởng thành, giàu có.
Ai cũng muốn bố mẹ giảng hòa hoặc ít nhất cũng đừng kéo nhau ra tòa. Thế nhưng, sự uất hận kìm nén nhiều năm cùng giọt nước tràn ly xảy đến vào những năm cuối đời đã khiến người phụ nữ trở nên kiên quyết.
Bà nhất mực không chịu hòa giải” - LS Nho chia sẻ.
LS Vũ Văn Nho cho biết, suốt quá trình làm nghề, anh từng chứng kiến rất nhiều bi kịch gia đình Theo lời kể của luật sư, hơn 50 năm về trước, ở Hưng Hà - Thái Bình, bà Thành (người phụ nữ đòi ly hôn) là cô gái xinh đẹp, được nhiều chàng trai đến hỏi làm vợ. Bố mẹ bà Thành đã nhắm cho bà một gia đình khá giả. Thế nhưng, bà Thành lại trao tình yêu cho ông Sơn - người đàn ông mồ côi ở làng bên.
Không được bố mẹ đồng ý, cả hai quỳ xuống xin đấng sinh thành rồi đùm dúm nhau lên Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) kiếm kế mưu sinh.
Tại đây, hai vợ chồng chạy chợ sớm hôm rồi lần lượt sinh 4 người con. Cuộc sống không ngớt khó khăn nhưng điều đó không khiến bà Thành chán nản. Bà chỉ thấy khổ tâm vì tính cách của chồng không như bà mong đợi.
Nói chuyện với người ngoài, ông Sơn liên tục khen ngợi vợ, dành cho vợ những lời hoa mỹ. Tuy nhiên, trong cuộc hôn nhân với vợ, ông Sơn lại là người keo kiệt, gia trưởng và độc đoán. Ông không cho bà quyết định bất cứ việc gì.
Hơn 50 năm sống nghĩa vợ chồng, chưa có lần nào ông Sơn chủ động thăm hỏi và lo lắng cho công việc nhà vợ. Khi bố mẹ bà Thành qua đời, ông cũng chỉ đến viếng thăm như một người quen biết.
Bà Thành khổ tâm và oán hận bản thân. Thế nhưng, vì đã cãi lời bố mẹ, bà không dám than vãn nửa lời về chồng.
Bà “ngậm bồ hòn làm ngọt” trong cuộc sống chung cho đến một ngày …
Khu công nghiệp xuất hiện ở xã - nơi gia đình ông Sơn bà Thành đang sống nên đường sá mở ra. Đất đai tăng giá vùn vụt. Người dân bán đất có tiền nên tệ nạn xã hội tràn về không ít.
Đầu làng 3, 4 quán massage được mở ra. Ở đó, người chủ quán thuê những cô gái mắt xanh mỏ đỏ, tối ngày ăn mặc thiếu vải để mời mọc cánh đàn ông.
Từ những quán massage đó, rất nhiều gia đình lâm vào cảnh tan cửa nát nhà. Tuy nhiên, chẳng bao giờ bà Thành nghĩ, trong số những người đàn ông lui tới đó lại có cả chồng mình.
Một ngày, đang ngồi trên ô tô của con trai từ nội thành về nhà, bà Thành bất ngờ thấy bóng ông Sơn đi ra từ quán massage.
Bước chân ông Sơn tập tễnh nhưng gương mặt đầy hân hoan. Bên cạnh ông Sơn, cô gái chỉ đáng tuổi cháu nội đang ve vẩy những tờ tiền khiến bà Thành tím mặt.
Về nhà, bà khóc lóc bù lu bù loa rồi cãi vã một trận lớn chưa từng thấy với ông Sơn. Bà nói ra tất cả những ấm ức dồn nén suốt 50 năm qua.
Ông Sơn không biết nhận lỗi cũng không hề xoa dịu vợ. Ngược lại, ông cầm chén uống nước ném thẳng về phía bà khiến bà Thành không nén được nỗi căm hận. Bà điện thoại cho tất cả con cháu và tuyên bố ly hôn với ông Sơn.
Ông Sơn cũng không vừa. Ông ra ngân hàng rút cả cọc tiền - vốn là tiền bán đất rồi mang ra quán massage tặng thưởng cho các em gái.
Ông gạt đi ý kiến của tất cả các con và thách thức bà Thành phải mời luật sư làm thủ tục ly hôn.
LS Nho thấy hai ông bà đã lớn tuổi, con cái thành đạt, giỏi giang nên tiếc cho một gia đình kiểu mẫu. Anh ra sức phân tích, thuyết phục và cùng các con của bà Thành tìm cách hàn gắn đôi vợ chồng.
Thế nhưng, ý hai ông bà đã quyết, nam luật sư và các con đành phải thuận theo…
Hai ông bà nhận quyết định ly hôn. Căn nhà được chia làm đôi vì không ai muốn rời mảnh đất đã gắn bó.
Nhiều người trong làng thấy vậy dèm pha. Họ cười ông Sơn nhưng cũng chê bà Thành, cuối đời còn làm chuyện thị phi.
Thế nhưng bà Thành chỉ cười nhạt. Bà bảo, sau 50 năm nhẫn nhịn đủ đường, người ta vẫn không tôn trọng mình thì lý do gì mà níu giữ…
Nữ thư ký ôm hận sau mối tình cuồng nhiệt với đại gia Sài thành
Tôi gặp người đàn ông ấy trong bữa tiệc đồng hương vào tháng 3 năm ngoái. Khi đó, với vẻ bề ngoài đạo mạo, gương mặt lạnh lùng nhưng cử chỉ đầy quan tâm, anh đã khiến tôi gặp tiếng sét ái tình.
" alt="Bà cụ 72 tuổi quyết ly hôn vì chồng mang cọc tiền đến quán massage" /> - Mới đây, nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng thích thú chia sẻ đoạn video ghi lại cảnh một chàng trai đang hát ca khúc "Ngược chiều yêu" của mình.Đàm Vĩnh Hưng hát 'Xin lỗi tình yêu' tại Nhật khiến khán giả phấn khích" alt="Đàm Vĩnh Hưng phấn khích với clip chàng trai hát bên hồ nuôi cá" />
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Học làm bánh mặn truyền thống của Việt Nam
- ·Âm mưu chiếm nhà của nàng dâu tham lam
- ·World Cup 2018: Thẳng tay cấm fan LGBT hành động thân mật
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Ngày Gia đình Việt Nam nói về tổ ấm TS.Nguyễn Trung Thành
- ·3 món ốc mỡ ăn vặt ngon suýt xoa cho ngày lạnh
- ·Liều nhổ chanh dây trồng dâu tây, nhà vườn bất ngờ nườm nượp khách
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Chồng doanh nhân thành đạt đếm tiền cho vợ đi chợ từng ngày