您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo tài xỉu El Gaish vs Zamalek hôm nay, 0h ngày 8/12
NEWS2025-01-26 20:32:09【Giải trí】5人已围观
简介Soi kèo tài xỉu El Gaish vs Zamalek hôm nay lúc 0h ngày 8/12 - Giải VĐQG Ai Cập. Nhận định tỷ lệ tàikét quả bóng đákét quả bóng đá、、
Soi kèo tài xỉu El Gaish vs Zamalek hôm nay lúc 0h ngày 8/12 - Giải VĐQG Ai Cập. Nhận định tỷ lệ tài xỉu trận El Gaish vs Zamalek chuẩn xác từ các chuyên gia soi kèo.
Nhận định,èotàixỉuElGaishvsZamalekhômnayhngàkét quả bóng đá soi kèo Cartagena vs Villarreal B, 1h ngày 8/12很赞哦!(62836)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Avika Gor
- Cảnh sát kết luận nguyên nhân Hoa hậu Alabama 2021 qua đời
- Cho giáo viên đánh trẻ mầm non nghỉ việc
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Tâm sự: Ngỡ lấy được trai phố, nào ngờ tôi 'chết chìm' trong cuộc hôn nhân tệ hại
- “Trái cấm” và cái tát nảy lửa cô gái 18 tuổi
- Bắt giữ lượng lớn thiết bị công nghệ cao để gian lận thi cử
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Tân Thịnh phòng, chống dịch bệnh vật nuôi bằng... nhóm Zalo!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
Ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường - Trường Đại học FPT Từ doanh nhân chuyển sang nhà giáo, ông có cảm thấy khác biệt nhiều?
Tôi thấy rất tự nhiên. Tuy nhiên, có một điều đến giờ vẫn chưa quen. Mọi năm, đến giai đoạn cuối năm này, áp lực về “cơm áo gạo tiền”, tiền thưởng Tết cho hàng vạn người khiến tôi như “ngồi trên đống lửa”.
Giờ đây, không áp lực như thế nhưng không hề thảnh thơi. Tôi vẫn phải thức đến 2 - 3h để chuẩn bị một bài giảng, để nghiên cứu kỹ về một doanh nghiệp... để những điều mình nói ra người học cảm thấy thấm thía và hữu ích.
Người đứng trên bục giảng cũng phải suy nghĩ việc triển khai những hướng kinh doanh mới trong giáo dục, những hướng mà xưa nay chưa bao giờ làm, mình cũng chưa từng làm, có thể nói là cực kỳ thách thức.
Ông cảm nhận ra sao về thế hệ sinh viên hiện nay?
Sinh viên bây giờ rất khác thế hệ trước đây. Các em không bị nghèo đói thôi thúc. Thay vì ra khỏi giường để hành động, các em suy nghĩ “thôi, không làm”. Bên cạnh đó, các em bị tác động của mạng xã hội. Trong một “thế giới phẳng”, lúc nào các em cũng nghĩ rằng việc mình nghĩ ra đã rất nhiều người làm và không hành động. Không ít sinh viên bây giờ có một xu hướng được gọi là “chill”, tức kiểu “thả trôi”, không động lực, không mục đích, không mục tiêu.
Nhưng cũng phải nói lại, tôi cũng gặp nhiều sinh viên dù mới chỉ năm thứ nhất, năm thứ hai đã khởi nghiệp. Thậm chí, có bạn sinh năm 2005, tức mới 18 tuổi, đã trình bày rất rành rọt về tiếp cận thị trường, tâm lý khách hàng, cách tiếp cận thị trường, bán hàng, sự khác biệt về dịch vụ...
Chúng ta đang đối mặt với nhiều thách thức ở lĩnh vực việc làm. Tôi muốn nhắc đến “tầng lớp có học nhưng vô dụng”. Đây là tầng lớp có học khác với những người công nhân mất việc vì robot trong tương lai, bởi vì chính trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế họ. Khi ấy, trong công việc lẫn vai trò với xã hội, gia đình, người ta đều bị thay thế một phần hoặc nhiều phần và trở nên vô dụng.
Công nhân là những người ở tầng lớp thất nghiệp đáng lo ngại nhất bởi khi còn quá trẻ đã bị máy móc và robot thay thế. Họ cần được đào tạo lại, rất nhiều kiến thức được giảng dạy cho sinh viên bây giờ đã lạc hậu. Tức nhiều sinh viên chưa ra trường đã trở thành “lỗi thời” và “lạc hậu”.
Đặc biệt, một đội ngũ rất lớn các giảng viên, giáo sư cũng “lỗi thời” và “lạc hậu” khi đang dạy sinh viên những điều quá cũ kỹ.
Các nhà giáo dục luôn nói rằng tâm lực, trí lực và thể lực đều quan trọng như nhau.
Nhưng hiện nay, nhà trường chỉ đánh giá các môn văn hóa. Một trí tuệ sáng suốt, một tâm hồn lành mạnh phải trong một cơ thể khỏe mạnh.
THÁCH THỨC CỦA NGƯỜI THẦY
Với thế hệ trẻ trong thời đại thay đổi như hiện nay, theo ông, họ phải thay đổi ra sao để thích ứng với dòng chảy này?
Trước đây, truyền thống của nước ta dựa trên nền giáo dục một chiều: thầy giảng – trò nghe, ghi chép và cố gắng trình diễn lại. Nhưng tôi nghĩ rằng, giáo dụcngày nay đã khác, đa chiều hơn, tương tác cao hơn, chúng tôi gọi là giáo dục 5 chiều, với 5 hướng chính dưới đây:
Một là, phải học từ những người thầy xuất sắc. Việc có được một người thầy trong học tập và công việc ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của từng cá nhân. Hai là, học từ chính những đồng nghiệp, bạn bè của mình. Học thầy không tày học bạn, việc học sẽ rất tự nhiên và mở ra nhiều hướng mới.
Ba là, học từ những người trẻ hơn mình. Con hơn cha, nhà có phúc, người trẻ hơn bây giờ có quá nhiều thứ mà mình không biết. Thầy của tôi mới nhất chỉ 22 tuổi, dạy tôi về sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Bốn là tự học. Trong dòng chảy của thời đại, học tập suốt đời đã trở thành yêu cầu bắt buộc nếu bạn muốn trở thành những cá nhân xuất sắc. Quá trình này đòi hỏi bạn tự học, tự huấn luyện bản thân, tự phản biện và điều chỉnh cá nhân mình. Năm là học từ trí tuệ nhân tạo (AI). Bây giờ AI trở thành người thầy vĩ đại của tất cả mọi người.
Khi nói về giáo dục, các nhà giáo dục luôn nói rằng tâm lực, trí lực và thể lực đều quan trọng như nhau. Nhưng hiện nay, nhà trường chỉ đánh giá các môn văn hóa. Một trí tuệ sáng suốt, một tâm hồn lành mạnh phải trong một cơ thể khỏe mạnh. Các nhà trường hiện nay ít đầu tư nguồn lực cho học sinh phát triển về tâm lực, chủ yếu đánh giá học sinh chỉ qua điểm Văn, Toán... và các kỳ thi của chúng ta cũng thế.
Chúng tôi biết rằng mình cũng trong một vòng xoáy đó. Vì vậy, chúng tôi cố gắng tạo ra những sự khác biệt, dù rất nhỏ như ĐH FPT đã quyết định dạy sinh viên học võ Vovinam, nhạc cụ dân tộc.
Tất cả sinh viên ra trường đều phải biết chơi một nhạc cụ dân tộc, có thể là đàn bầu, đàn tranh, sáo, nhị, trống... Môn này được đánh giá ngang với tất cả các môn chuyên ngành, không có sẽ không được tốt nghiệp.
Học nhạc không phải để học cho vui. Chúng tôi luôn có một câu: “Sinh viên ra thế giới với tiếng đàn bầu trong tim”. Trong mỗi sinh viên khi bước ra toàn cầu, chúng tôi mong muốn phải có một cái gì đó là chất Việt Nam.
Trong thời đại công nghệ tác động quá lớn như hiện nay, nếu chỉ là một người truyền đạt kiến thức thông thường, người giáo viên cũng sẽ đánh mất vai trò của mình và sự chú ý của học trò vào tay AI, internet và các nền tảng mạng xã hội.
Tôi thường chia sẻ rằng chúng ta không chỉ là một “The teacher” (người thầy) mà phải trở thành một “The Connector” (người kết nối). Không chỉ dừng ở vai trò giảng dạy, người giáo viên hiện đại là người kết nối học sinh với thời cuộc, với xu hướng của xã hội, với các nguồn lực tri thức… bằng năng lực thấu cảm, hiểu biết về thế hệ học trò mới này, và làm gương cho các em bằng việc liên tục học tập và cập nhật.
Xã hội thay đổi, người giáo viên cũng cần đổi thay để bước cùng học trò trong hành trình khám phá bản thân và chinh phục những thử thách mới.
Ông từng chia sẻ: “Sếp nào cũng nói tài sản quý nhất là con người, nhưng hễ gặp khó khăn lại cho ‘tài sản’ ra đường. Ông có lời khuyên nào cho những người trẻ đang từng bước học tập, phấn đấu để trở thành nguồn lực chất lượng cao cho xã hội?
Trong công việc hay bất cứ lĩnh vực nào nếu bạn cứ làm tròn vai, dù có thái độ và chuyên môn tốt, về cơ bản, với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và robot như ngày nay, bạn sẽ bị thay thế. Và người lãnh đạo, dù rất yêu quý bạn cũng đành phải nói lời từ biệt.
Cơm áo gạo tiền là chuyện không đùa với ai và trong trường hợp này, “tài sản quý giá nhất” bị ra đường. Mặc dù bạn thấy mình có chuyên môn tốt và rất ý thức về công việc. Nhưng bạn đang thiếu một điều rất quan trọng, đó là học tập suốt đời, tự học và tự huấn luyện.
Ngày hôm nay, các bạn đang làm ở vị trí nào cần ý thức ngày mai, ngày kia công việc của mình sẽ thế nào? Đó là một câu hỏi quan trọng.
Trong công việc hay bất cứ lĩnh vực nào nếu bạn cứ làm tròn vai, dù có thái độ và chuyên môn tốt, về cơ bản, với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và robot như ngày nay, bạn sẽ bị thay thế. Và người lãnh đạo, dù rất yêu quý bạn cũng đành phải nói lời từ biệt.Cùng với đó, cuối năm cũ, đầu năm mới là thời điểm người ta đặt ra nhiều mục tiêu, KPI cho bản thân. “Tôi sẽ học tiếng Anh mỗi ngày”; “Tôi sẽ làm chủ Chat GPT”; “Tôi sẽ ăn kiêng để giảm béo”… Tôi rất hiểu những mục tiêu đó đều là đáng quý và về mặt lý thuyết đều khả thi. Nhưng nếu quan sát, bạn sẽ thấy một tuần, một tháng đầu, phần nhiều các bạn đều rất hăng hái. Nhưng số người về đích không nhiều.
Đó là khoảng cách giữa mong muốn và sự thật. Hô hào và mơ ước thường dễ hơn bắt tay vào làm việc. Muốn ước mơ thành sự thật, bạn phải nỗ lực bền bỉ, kiên trì, kiên nhẫn thực hiện hành động cụ thể hóa mục đích của mình mỗi ngày.
Những chuyện như kiên trì làm việc, làm đi làm lại cho đến khi thành thạo, một mình tự học, tự tập luyện hàng giờ đều tẻ nhạt hơn việc lướt Facebook, Tiktok… rất nhiều.
Muốn có những đột phá trong năm mới, bạn không chỉ cần những nhận thức mới, mà còn cần nỗ lực bền bỉ, kiên trì – những điều tưởng như đã cũ qua mỗi năm.
">Sinh viên Việt ra thế giới với tiếng đàn bầu trong tim
- - Không đơn thuần chỉ là người truyền đạt kiến thức, giáo viên New Zealand vừa đi dạy vừa được đi học như sinh viên.
Đặc biệt, dù lương không cao ngất ngưởng như nhiều nghề khác nhưng môi trường giảng dạy rất nhiều đãi ngộ ở đây đã truyền cho các nhà giáo ngọn lửa yêu nghề bền bỉ.
Dưới đây là những chia sẻ chân thành từ người trong cuộc- TS Nguyễn Thị Cẩm Lệ - giảng viên tiếng Anh tại ĐH Victoria Wellington.
Năm 2006, tôi may mắn được theo học bậc Tiến sĩ tại ĐH Victoria Wellington (VUW) theo diện học bổng phát triển của chính phủ New Zealand. Bị chinh phục bởi một nền giáo dục chuẩn mực, ngay sau khi hoàn thành luận văn tiến sĩ, tôi thi tuyển vào VUW với mong muốn trở thành một giảng viên ở xứ Kiwi.
Và khi đã gắn bó với công việc này gần 10 năm, tôi phát hiện ra rằng tình yêu nghề trong tôi ngày một lớn. Mà điều đó có được đều nhờ môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện mà tôi đang được trải nghiệm.
Không phải đối diện với áp lực quá tải sinh viên
Với một giảng viên, công việc ý nghĩa nhất là khi họ có đủ thời gian để đầu tư cho nó. Dĩ nhiên, điều đó không thể làm được nếu một giảng viên cùng lúc phải giảng dạy hàng trăm sinh viên.
Tại VUW, mỗi khóa học, tôi cùng một giảng viên khác chỉ phải phụ trách một lớp tối đa khoảng 16 sinh viên. Nhờ vậy, tôi có nhiều thời gian hơn để nghiên cứu, sáng tạo ra những giáo án thú vị, truyền được cảm hứng học tập cho sinh viên.
Dù giảng dạy bộ môn Tiếng anh nhưng trong các tiết học tôi luôn khéo léo lồng ghép những đề tài nóng của xã hội như các biện pháp giảm lượng rác thải nilon của từng khu vực trên thế giới để sinh viên lập nhóm và tranh luận cùng nhau.
Ngoài ra, Viện Anh ngữ nơi tôi làm việc hàng tuần đều mời thêm nhiều diễn giả - những người đã thành công ở các lĩnh vực như kinh tế, công nghệ thông tin, văn hóa, xã hội… đến trò chuyện về những chủ đề sinh viên yêu thích. Những cách này giúp sinh viên vô cùng hào hứng và tiếp thu bài cũng rất nhanh.
Chị Cẩm Lệ (áo hồng) chụp cùng các học trò của mình
Không phải đối diện với áp lực quá tải sinh viên, tôi còn có điều kiện để quan tâm chu đáo đến từng em sinh viên một.
Ngoài việc có nhiều thời gian ngoài giờ hơn để giải đáp thắc mắc của sinh viên về bài học trên lớp, tôi còn có thể trò chuyện với từng em, hiểu rõ mục tiêu học tập của các em và đưa ra những lời khuyên hữu ích để mỗi sinh viên tự vạch ra được một hướng đi đúng đắn cho muc tiêu của mình.
Quan trọng hơn, nhà trường không bao giờ áp đặt kết quả học tập của sinh viên lên giảng viên, chỉ cần giảng viên chứng minh được mình đã nỗ lực hết sức trong công việc giảng dạy là được. Có được một tâm lý thoải mái khi làm việc, điều đó giúp tôi mỗi ngày thêm nỗ lực trong công việc mà mình đã lựa chọn.
Những hỗ trợ thiết thực từ nhà trường
Một nền giáo dục phát triển là một nền giáo dục không ngừng cập nhật và đổi mới.
Đó là lý do mà trường VUW – nơi tôi đang công tác không ngừng mở ra những khóa đào tạo cho giảng viên về những thiết bị công nghệ, phần mềm giảng dạy tiên tiến nhất, giúp công việc của chúng tôi luôn được thuận lợi.
Không dừng lại ở đó, trường còn khuyến khích giáo viên làm nghiên cứu để tìm ra những phương pháp mới và hiệu quả hơn, phục vụ cho công tác giảng dạy. Cứ một năm rưỡi, trường sẽ cho phép một giảng viên nghỉ phép 6 tuần và hỗ trợ chi phí để giáo viên tập trung vào việc phát triển chuyên môn hoặc làm nghiên cứu khoa học.
Với ưu đãi này, giảng viên có quyền lựa chọn bất kỳ một khóa học, hội thảo chuyên đề yêu thích ở bất kỳ đâu để tham gia. Nhờ vậy, kể từ khi công tác tại đây, tôi đã có cơ hội tham gia rất nhiều hội thảo giáo dục tầm cỡ quốc tế tại các nước như: Úc, Thụy Sĩ, Thái Lan, Singapore và ngay tại New Zealand…
Chính những hỗ trợ thiết thực từ nhà trường đã tạo nguồn động lực mạnh mẽ để tập thể giảng viên chúng tôi cho ra đời rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đưa VUW trở thành một trong những trường ĐH hàng đầu về nghiên cứu.
Môi trường làm việc thân thiện
Tại Viện Anh ngữ của VUW, tôi là người nước ngoài duy nhất được tuyển chọn để trở thành giảng viên cơ hữu và đứng trong đội ngũ giảng dạy nòng cốt của viện. Còn lại tất cả đều là người bản xứ. Dù vậy nhưng tôi chưa bao giờ có cảm giác mình là người nước ngoài.
New Zealand là một đất nước đa văn hóa, con người hòa đồng thân thiện. Do đó, tôi luôn được đồng nghiệp tôn trọng và giúp đỡ. Cuối tuần, chúng tôi vẫn thường đi ăn tối với nhau để trò chuyện về công việc cũng như cuộc sống. Những buổi gặp gỡ và giao lưu ngoài môi trường làm việc tạo cho tôi cảm giác thân quen như đang sống trên chính quê hương mình.
Chị Cẩm Lệ trong một buổi dã ngoại với các đồng nghiệp
Ngoài ra, nhà trường vẫn luôn tạo điều kiện để giảng viên gắn kết với nhau. Mỗi ngày trường sẽ dành ra nửa tiếng để giáo viên được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với nhau.
Và mỗi năm, trường sẽ tổ chức một chuyến du lịch dành riêng cho giảng viên để chúng tôi được cùng nhau thực hiện một đề tài nghiên cứu nào đó mà chúng tôi yêu thích. Được sống và làm việc trong một môi trường vô cùng thân thiện là một trong những lý do quan trọng níu giữ tôi gắn bó với nghề.
10 năm làm công việc đưa đò ở xứ kiwi giúp tôi hiểu rằng, mọi nhà giáo đến với nghề bằng tình yêu nhưng ngọn lửa đó có giữ được hay không phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh.
Cẩm Lệ (Giảng viên người Việt tại ĐH Victoria Wellington)
Giảm biên chế giáo viên thế nào khi đầu vào tăng lên?
"Vấn đề đặt ra với các tỉnh là giảm thế nào trong khi số học sinh đầu vào tăng lên?"
">Lương không cao nhưng vì sao giáo viên New Zealand vẫn yêu nghề?
Nữ diễn viên Lee Hyeri thu hút sự quan tâm của dư luận hôm 31/8 khi tố hãng hàng không Mỹ tự ý đổi vé hạng nhất của cô xuống khoang phổ thông và không thông báo cho khách hàng. Nữ diễn viên nói cô không được hoàn tiền và cho rằng đây là trải nghiệm vô lý. Bài viết khiến hãng Delta Air Airlines nhận chỉ trích, nhiều người bất bình cho rằng hãng có ý phân biệt chủng tộc. Hôm 1/9, hãng gửi lời xin lỗi công khai đến nữ diễn viên và đang xử lý vấn đề hoàn tiền.
Lee Hyeri không phải là cái tên xa lạ đối với những ai theo dõi showbiz Hàn Quốc. Cô sinh năm 1994, được biết đến nhiều trong vai trò diễn viên, ca sĩ thần tượng nhóm nhạc nữ Girl's Day…
Thời gian hoạt động trong nhóm Girl's Day, cô trở thành một trong những người mẫu quảng cáo được săn đón nhờ hành động “aegyo” (thuật ngữ chỉ hành động đáng yêu) trên chương trình tạp kỹ Real Men (2014).
Danh tiếng mỹ nhân 29 tuổi lên như “diều gặp gió” khi đảm nhận vai nữ chính Sung Duk Sun trong Reply 1988 (2015). Nhờ vai diễn này, cô được mệnh danh là "nữ hoàng quảng cáo". Năm 2016, Hyeri đứng thứ 3 trong top nghệ sĩ quyền lực nhất Hàn Quốc do Forber xếp hạng. Nguồn tin trong ngành giải trí cho biết nữ thần tượng đã nhận được 28 hợp đồng quảng cáo sau khi tham gia Reply 1988, con số này được đánh giá là nhiều nhất trong lịch sử: Girl’s Day đang có 17 hợp đồng quảng cáo thì 11 trong số đó tập trung vào Hyeri” – người này nói.
Nữ thần tượng có thân hình sexy, cô tạo dấu ấn với mái tóc ngắn, phong cách gợi cảm khi đứng trên sân khấu biểu diễn.
Năm 2019, Girl's Day tan rã, các thành viên hoạt động solo, Lee Hyeri là người có nhiều bước tiến và thành công nhất trong bốn cô gái tính đến hiện tại. Cô có nhiều dự án phim sau thành công của Reply 1988 như Săn lùng quái thú, Ngành giải trí, Cặp đôi cảnh sát, Cô Lee... nhưng đều không được đánh giá cao. Cái bóng của nhân vật Duk Sun vẫn quá lớn khiến nữ diễn viên khó lòng vượt qua.
Năm 2021, Hyeri đảm nhận vai chính trong Bạn cùng phòng của tôi là hồ ly đóng cùng mỹ nam Jang Ki Yong. Bộ phim đạt được hiệu ứng nhất định trên mạng xã hội một số tập đầu nhưng diễn xuất của nữ chính gây tranh cãi. Nhiều khán giả nhận định Lee Hyeri không thoát được vai Duk Sun, diễn một màu, gượng gạo.
Bị chỉ trích diễn xuất tệ, không tiến bộ trong nhiều phim, Hyeri từng viết thư tay xin lỗi người hâm mộ. Cô đăng tải lên trang cá nhân: "Vì mọi người lúc nào cũng cổ vũ, tôi lại cảm thấy có lỗi hơn nữa. Tôi sẽ tự kiểm điểm bản thân và nỗ lực trong tương lai".
Hơn 10 năm hoạt động, nữ diễn viên hướng đến hình ảnh nghệ sĩ đa tài. Nhờ khả năng hoạt ngôn, giỏi ứng biến, có khiếu hài hước, Hyeri đắt show giải trí. Cô tỏa sáng ở lĩnh vực game show và là gương mặt thường xuyên xuất hiện kênh sóng nhà đài lớn.
Cách đây một tháng, Hyeri đến Nha Trang du lịch. Cô bày tỏ sự thích thú khi được thưởng thức các loại hoa quả ở Việt Nam.
Nếu như trong Reply 1988, khán giả từng tiếc nuối vì chuyện tình không thành giữa nhân vật Jung Hwan (Ryu Jun Yeol) và cô bạn hàng xóm hậu đậu Duk Sun (Lee Hyeri), ngoài đời họ là một đôi. Cả hai công khai tình cảm hồi tháng 3/2016 và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ công chúng. Tám năm yêu, Jun Yeol và Hyeri vẫn giữ mối quan hệ bền chặt và hiếm khi công khai hình ảnh bên nhau. Từng có thông tin cặp sao “đường ai nấy đi” nhưng sau đó là những hình ảnh hẹn hò bí mật xóa bỏ tin đồn.
Khi được hỏi về tình trạng mối quan hệ, hai ngôi sao đều trả lời ngắn gọn: “Chúng tôi vẫn luôn hạnh phúc”. Trong cuộc phỏng vấn, Hyeri nhắc đến bạn trai: “Anh ấy luôn bên cạnh cổ vũ tôi nên tôi cảm thấy vô cùng biết ơn. Anh khen phim tôi đóng hay, đây là kịch bản mà anh ấy thấy thú vị nhất trong số các bộ phim mà tôi đã thực hiện. Nhờ có anh ấy mà tôi luôn tràn đầy nhiệt huyết trong quá trình quay phim”.
Ảnh: IG, Pinterest.
Theo Tiền PhongVượt đàn chị Suzy, Kim So Hyun trở thành nữ diễn viên Hàn đẹp nhấtVới màn "dậy thì" ngoạn mục, Kim So Hyun trở thành cái tên nắm giữ vị trí đầu bảng xếp hạng nữ diễn viên đẹp nhất Hàn Quốc năm 2021 theo cuộc bầu chọn trên trang giải trí nổi tiếng Kpopmap.
">Nữ diễn viên bắt hãng hàng không Mỹ phải xin lỗi là ai?
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- - Không đơn thuần chỉ là người truyền đạt kiến thức, giáo viên New Zealand vừa đi dạy vừa được đi học như sinh viên.
Đặc biệt, dù lương không cao ngất ngưởng như nhiều nghề khác nhưng môi trường giảng dạy rất nhiều đãi ngộ ở đây đã truyền cho các nhà giáo ngọn lửa yêu nghề bền bỉ.
Dưới đây là những chia sẻ chân thành từ người trong cuộc- TS Nguyễn Thị Cẩm Lệ - giảng viên tiếng Anh tại ĐH Victoria Wellington.
Năm 2006, tôi may mắn được theo học bậc Tiến sĩ tại ĐH Victoria Wellington (VUW) theo diện học bổng phát triển của chính phủ New Zealand. Bị chinh phục bởi một nền giáo dục chuẩn mực, ngay sau khi hoàn thành luận văn tiến sĩ, tôi thi tuyển vào VUW với mong muốn trở thành một giảng viên ở xứ Kiwi.
Và khi đã gắn bó với công việc này gần 10 năm, tôi phát hiện ra rằng tình yêu nghề trong tôi ngày một lớn. Mà điều đó có được đều nhờ môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện mà tôi đang được trải nghiệm.
Không phải đối diện với áp lực quá tải sinh viên
Với một giảng viên, công việc ý nghĩa nhất là khi họ có đủ thời gian để đầu tư cho nó. Dĩ nhiên, điều đó không thể làm được nếu một giảng viên cùng lúc phải giảng dạy hàng trăm sinh viên.
Tại VUW, mỗi khóa học, tôi cùng một giảng viên khác chỉ phải phụ trách một lớp tối đa khoảng 16 sinh viên. Nhờ vậy, tôi có nhiều thời gian hơn để nghiên cứu, sáng tạo ra những giáo án thú vị, truyền được cảm hứng học tập cho sinh viên.
Dù giảng dạy bộ môn Tiếng anh nhưng trong các tiết học tôi luôn khéo léo lồng ghép những đề tài nóng của xã hội như các biện pháp giảm lượng rác thải nilon của từng khu vực trên thế giới để sinh viên lập nhóm và tranh luận cùng nhau.
Ngoài ra, Viện Anh ngữ nơi tôi làm việc hàng tuần đều mời thêm nhiều diễn giả - những người đã thành công ở các lĩnh vực như kinh tế, công nghệ thông tin, văn hóa, xã hội… đến trò chuyện về những chủ đề sinh viên yêu thích. Những cách này giúp sinh viên vô cùng hào hứng và tiếp thu bài cũng rất nhanh.
Chị Cẩm Lệ (áo hồng) chụp cùng các học trò của mình
Không phải đối diện với áp lực quá tải sinh viên, tôi còn có điều kiện để quan tâm chu đáo đến từng em sinh viên một.
Ngoài việc có nhiều thời gian ngoài giờ hơn để giải đáp thắc mắc của sinh viên về bài học trên lớp, tôi còn có thể trò chuyện với từng em, hiểu rõ mục tiêu học tập của các em và đưa ra những lời khuyên hữu ích để mỗi sinh viên tự vạch ra được một hướng đi đúng đắn cho muc tiêu của mình.
Quan trọng hơn, nhà trường không bao giờ áp đặt kết quả học tập của sinh viên lên giảng viên, chỉ cần giảng viên chứng minh được mình đã nỗ lực hết sức trong công việc giảng dạy là được. Có được một tâm lý thoải mái khi làm việc, điều đó giúp tôi mỗi ngày thêm nỗ lực trong công việc mà mình đã lựa chọn.
Những hỗ trợ thiết thực từ nhà trường
Một nền giáo dục phát triển là một nền giáo dục không ngừng cập nhật và đổi mới.
Đó là lý do mà trường VUW – nơi tôi đang công tác không ngừng mở ra những khóa đào tạo cho giảng viên về những thiết bị công nghệ, phần mềm giảng dạy tiên tiến nhất, giúp công việc của chúng tôi luôn được thuận lợi.
Không dừng lại ở đó, trường còn khuyến khích giáo viên làm nghiên cứu để tìm ra những phương pháp mới và hiệu quả hơn, phục vụ cho công tác giảng dạy. Cứ một năm rưỡi, trường sẽ cho phép một giảng viên nghỉ phép 6 tuần và hỗ trợ chi phí để giáo viên tập trung vào việc phát triển chuyên môn hoặc làm nghiên cứu khoa học.
Với ưu đãi này, giảng viên có quyền lựa chọn bất kỳ một khóa học, hội thảo chuyên đề yêu thích ở bất kỳ đâu để tham gia. Nhờ vậy, kể từ khi công tác tại đây, tôi đã có cơ hội tham gia rất nhiều hội thảo giáo dục tầm cỡ quốc tế tại các nước như: Úc, Thụy Sĩ, Thái Lan, Singapore và ngay tại New Zealand…
Chính những hỗ trợ thiết thực từ nhà trường đã tạo nguồn động lực mạnh mẽ để tập thể giảng viên chúng tôi cho ra đời rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đưa VUW trở thành một trong những trường ĐH hàng đầu về nghiên cứu.
Môi trường làm việc thân thiện
Tại Viện Anh ngữ của VUW, tôi là người nước ngoài duy nhất được tuyển chọn để trở thành giảng viên cơ hữu và đứng trong đội ngũ giảng dạy nòng cốt của viện. Còn lại tất cả đều là người bản xứ. Dù vậy nhưng tôi chưa bao giờ có cảm giác mình là người nước ngoài.
New Zealand là một đất nước đa văn hóa, con người hòa đồng thân thiện. Do đó, tôi luôn được đồng nghiệp tôn trọng và giúp đỡ. Cuối tuần, chúng tôi vẫn thường đi ăn tối với nhau để trò chuyện về công việc cũng như cuộc sống. Những buổi gặp gỡ và giao lưu ngoài môi trường làm việc tạo cho tôi cảm giác thân quen như đang sống trên chính quê hương mình.
Chị Cẩm Lệ trong một buổi dã ngoại với các đồng nghiệp
Ngoài ra, nhà trường vẫn luôn tạo điều kiện để giảng viên gắn kết với nhau. Mỗi ngày trường sẽ dành ra nửa tiếng để giáo viên được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với nhau.
Và mỗi năm, trường sẽ tổ chức một chuyến du lịch dành riêng cho giảng viên để chúng tôi được cùng nhau thực hiện một đề tài nghiên cứu nào đó mà chúng tôi yêu thích. Được sống và làm việc trong một môi trường vô cùng thân thiện là một trong những lý do quan trọng níu giữ tôi gắn bó với nghề.
10 năm làm công việc đưa đò ở xứ kiwi giúp tôi hiểu rằng, mọi nhà giáo đến với nghề bằng tình yêu nhưng ngọn lửa đó có giữ được hay không phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh.
Cẩm Lệ (Giảng viên người Việt tại ĐH Victoria Wellington)
Giảm biên chế giáo viên thế nào khi đầu vào tăng lên?
"Vấn đề đặt ra với các tỉnh là giảm thế nào trong khi số học sinh đầu vào tăng lên?"
">Lương không cao nhưng vì sao giáo viên New Zealand vẫn yêu nghề?
- Sau đây là điểm chuẩn của từng trường:
Điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên
Công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên ở Hà Nội
Theo hướng dẫn tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2020-2021 của Sở GD-ĐT Hà Nội, sau khi công bố kết quả thi và điểm chuẩn, học sinh có nguyện vọng theo học tại nguyện vọng trúng tuyển nào (nếu có nhiều nguyện vọng trúng tuyển) thì phải thực hiện thao tác xác nhận nhập học từ ngày 3/8 đến ngày 5/8/2020. Đây là một thủ tục bắt buộc đối với tất cả các học sinh có nguyện vọng được tiếp tục học ở bậc học cao hơn.Cụ thể, đối với trường THPT công lập, học sinh có thể lựa chọn hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp.
Với hình thức trực tuyến, học sinh đăng nhập tài khoản sổ liên lạc điện tử tại địa chỉ http://solienlacdientu.hanoi.gov.vn, chọn tên trường trúng tuyển, chọn xác nhận nhập học. Sau đó chọn in hoặc lưu phiếu xác nhận nhập học và kết thúc quá trình. Trong thời gian tuyển sinh, học sinh được quyền thay đổi nguyện vọng đã trúng tuyển (nếu có nhiều nguyện vọng trúng tuyển).
Đến 24h ngày 5/8, tài khoản sổ liên lạc điện tử của học sinh sẽ được hệ thống tự động khóa chức năng xác nhận nhập học. Khi đó, học sinh không thể xác nhận nhập học hoặc thay đổi nguyện vọng đã trúng tuyển.
Với hình thức trực tiếp, học sinh nộp bản sao Phiếu báo kết quả tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021 tại trường có nguyện vọng trúng tuyển. Sau khi được nhà trường cập nhật vào hệ thống hỗ trợ tuyển sinh và xác nhận nhập học, tài khoản của học sinh sẽ được hệ thống tự động khóa. Nhà trường sẽ in giấy báo xác nhận nhập học cho học sinh.
Trong thời gian tuyển sinh trực tiếp (từ 12/8 đến 15/8), nếu học sinh muốn đổi nguyện vọng đã trúng tuyển (trường hợp trúng tuyển nhiều nguyện vọng), phải liên hệ với nhà trường để hủy nhập học trước khi xác nhận nhập học ở nguyện vọng mới.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội cao nhất có thể tới 53,3 điểm
Chiều nay 28/6, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập năm 2021. Theo phổ điểm thi, nhiều khả năng điểm chuẩn vào lớp 10 của Hà Nội cao nhất có thể tới 53,3 điểm.
">Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội năm 2020
Ca sĩ Hoàng Lê Vi và nhạc sĩ Trương Lê Sơn quyết định tạm rời TP.HCM, chuyển đến Đà Lạt sinh sống. Cặp đôi cùng trải nghiệm cuộc sống làm nông ở nhà vườn rộng khoảng 2.000m2. Hoàng Lê Vi từng tiết lộ vợ chồng cô bỏ phố về rừng để điều trị bệnh trầm cảm. Thời điểm ấy, âm nhạc không đủ chữa lành vết thương trong tâm hồn cô. Nữ ca sĩ càng hát càng bị kéo vào nỗi buồn và sự bế tắc. Nữ ca sĩ tâm sự: "Lúc ấy, tôi chưa hiểu rõ bản thân. Sống ở Đà Lạt không vội vã, áp lực, không gian yên tĩnh giúp tôi thấu hiểu bài học nhân sinh. Tôi học cách chấp nhận biến cố cuộc sống, vui vẻ nhìn lại và biết rằng mình phải đặt hết những điều đó ở lại phía sau, thế là an lành”.
Toàn bộ không gian nhà vườn rộng rãi, thoáng mát do ca sĩ Hoàng Lê Vi lên ý tưởng thiết kế. Cô trồng nhiều cây cối, hoa trái để phục vụ cuộc sống sinh hoạt trong gia đình. Hoàng Lê Vi sinh năm 1981, từng gây tiếng vang với các ca khúc: Danh phận, Dạ khúc, Nửa trái tim tội nghiệp, Biệt ly khúc, Tầm gửi, Vắng anh mùa đông...Ở giai đoạn thăng hoa trong sự nghiệp, cô bất ngờ cùng ông xã - nhạc sĩ Trương Lê Sơn rời TP.HCM, lên Đà Lạt sinh sống.
Nam nhạc sĩ từng chơi nhạc ở một số phòng trà lớn. Anh có nhiều nhạc phẩm đoạt giải thưởng Làn sóng xanh. Sau kết hôn, anh chuyển sang viết nhạc cho vợ biểu diễn. Cặp đôi hiện sống hạnh phúc bên hai con gái.
Vợ chồng ca sĩ Hoàng Lê Vi bỏ phố về rừng:
Diệu Thu
Biệt thự mới xây toàn nội thất đắt tiền của diễn viên Lê Dương Bảo LâmBiệt thự của Lê Dương Bảo Lâm ở Đồng Nai được thiết kế theo phong cách hiện đại với khuôn viên, sân vườn khang trang, rộng rãi.">
Ảnh: FBNVNhà vườn rộng 2.000m2 của ca sĩ Hoàng Lê Vi và chồng nhạc sĩ ở Đà Lạt