Ông Nam,ỹsưđiệnlàmbồncầutựđộngtiếtkiệmhơnnướgiải ý 60 tuổi, từng tốt nghiệp kỹ sư điện tàu thủy tại giải ýgiải ý、、
Ông Nam,ỹsưđiệnlàmbồncầutựđộngtiếtkiệmhơnnướgiải ý 60 tuổi, từng tốt nghiệp kỹ sư điện tàu thủy tại Đại học Hàng hải Việt Nam. Gần 25 làm trong doanh nghiệp nhà nước về vận tải biển, ông mày mò thiết kế mạch điện tử cho hệ thống bồn theo cơ chế có thể tiết kiệm nước.
Ông giải thích, bồn cầu thiết kế dựa trên nguyên lý hoạt động của hệ trực tràng con người, có một số bộ phận hoạt động như van đóng mở và các khối cơ co bóp để đẩy chất thải ra ngoài. Khi chất thải đẩy ra môi trường bên ngoài (môi trường nước) không có cơ hội xâm nhập cơ thể. "Cơ cấu hoạt động của bồn cầu cũng được thiết kế tương tự để vừa không tốn nước vừa đảm bảo ngăn mùi, hợp vệ sinh", ông nói.
Theo chia sẻ từ ca sĩ Don Hồ, ca sĩ Phương Loan đã quay trở lại với thói quen đạp xe tăng cường sức khỏe vào mỗi buổi sáng trước khi đi làm.
Sau lễ 49 ngày của chồng, Phương Loan tươi tỉnh hơn. Cô gửi lời cảm ơn khán giả vì đã luôn ở bên cạnh động viên mình. "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui. Hai tháng trôi qua Bé Heo sống trong sự thương yêu của gia đình và bạn bè đặc biệt là những người bạn bên cạnh luôn nâng đỡ, an ủi, lo lắng cho Bé Heo từng ngày. Gần đây nhất Bé Heo có được một nhóm bạn nhỏ dễ thương đã giúp.
Bé Heo thấy cuộc đời này vẫn còn đẹp và ý nghĩa. Bây giờ Bé Heo đã đạp xe trở lại và mỗi buổi sáng chụp hình gửi cho các fan dễ thương. Mỗi ngày đi làm thỉnh thoảng coi bình luận rồi cười một mình. Niềm vui nhỏ đã làm cho Bé Heo vui trở lại, cảm ơn những người bạn nhỏ của Bé Heo", Phương Loan chia sẻ.
Nữ ca sĩ cũng trở lại với công việc để nguôi ngoai nỗi đau mất mát. "Đi làm công việc bận rộn đỡ suy nghĩ, nhưng đôi lúc cũng ngồi khóc một mình trong lúc làm việc. Cũng may bây giờ đi làm ai cũng đeo khẩu trang nên mình có khóc cũng không ai thấy", Phương Loan kể với người em thân thiết Don Hồ khi được hỏi thăm.
Được biết, ca sĩ Phương Loan luôn chờ đợi đến cuối tuần để có thể lái xe đến nghĩa trang thăm cố nghệ sĩ Chí Tài. Bất kể trời nắng hay mưa, "Bé Heo" đều lái xe đi vì rất nhớ chồng.
Bên cạnh công việc của mình, Phương Loan cũng đi hát trở lại. Dịp Tết vừa rồi, nữ ca sĩ đã đi thu âm ca khúc "Nếu xuân này vắng anh". Trong một đoạn clip hậu trường, Phương Loan gửi lời cảm ơn đến Hoài Linh, Việt Hương, Don Hồ... vì đã gọi hỏi thăm, lo lắng cho cô mỗi ngày. Nữ ca sĩ cũng mong chồng sẽ yên tâm về cô.
Bức ảnh với nụ cười hiếm hoi của Phương Loan sau khi chồng mất.
Dù vậy, Phương Loan luôn nghĩ rằng chồng vẫn đang ở Việt Nam nhưng vì dịch Covid-19 nên chưa thể về Mỹ.
Trong một lần tâm sự với Trizzie Phương Trinh, "Bé Heo" bộc bạch: "Trong lòng chị cứ nghĩ như vậy hoài, càng nghĩ nhiều lại càng buồn. Chiều Chủ nhật tuần nào chị cũng đi lễ nhà thờ và lên hát thánh ca. Lúc chưa làm đám tang cho anh Tài, chị nằm ngủ có lần bị giật mình dậy vì thấy mặt anh ấy gần, sát thật sát. Mà mặt anh ấy buồn lắm. Chị chỉ thấy anh ấy đúng lần đó thôi. Chị vẫn ở nhà cũ, may là chị có nhà thờ nên vẫn có chỗ lui tới làm lễ".
Phương Loan và Chí Tài kết hôn vào năm 1987. Mặc dù không có con nhưng cặp đôi vẫn sống hạnh phúc, mặn nồng suốt 33 năm khiến không ít khán giả ngưỡng mộ. Sau khi kết hôn, Phương Loan giải nghệ, chỉ đi hát ở ca đoàn nhà thờ và làm hậu phương vững chắc để chồng hoạt động nghệ thuật.
Lúc sinh thời, nghệ sĩ Chí Tài luôn nhắc đến vợ với sự yêu thương hạnh phúc.
Năm 2020, vì dịch Covid-19, hai vợ chồng không thể gặp nhau vì nghệ sĩ Chí Tài ở Việt Nam còn Phương Loan ở Mỹ. Nam nghệ sĩ rất nhớ và mong sớm được gặp vợ, thậm chí đã mua nhà để qua dịch có thể đón Phương Loan về Việt Nam nhưng chưa kịp thực hiện tâm nguyện thì đã rời xa cõi tạm, để lại nỗi tiếc thương vô vàn cho gia đình, đồng nghiệp và đông đảo khán giả.
Vợ chồng Chí Tài biểu diễn 28 năm trước:
Theo Dân Trí
Vợ Chí Tài gửi gần 2 tỷ đồng để Hoài Linh làm từ thiện
Đây là số tiền phúng điếu của nghệ sĩ, khán giả trong đám tang Chí Tài ở Mỹ giữa tháng 12/2020.
" width="175" height="115" alt="Sau 3 tháng nghệ sĩ Chí Tài ra đi, cuộc sống của ca sĩ Phương Loan ra sao?" />
Sau 3 tháng nghệ sĩ Chí Tài ra đi, cuộc sống của ca sĩ Phương Loan ra sao?
Người đạt chuẩn giáo sư là ông Trần Đại Lâm, ngành Hóa học có 114 bài nghiên cứu khoa học, chỉ số ảnh hưởng (H) = 26. Ông Lâm sinh năm 1971, quê ở Nam Đàn, Nghệ An, công tác tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
3 người đạt chuẩn phó giáo sư là:
Ông Nguyễn Quảng Trường, ngành Sinh học có 160 bài nghiên cứu. Ông Trường sinh năm 1975, quê ở Tứ Kỳ, Hải Dương, công tác tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ngành Vật lý, 153 bài nghiên cứu. Bà Vân sinh năm 1979, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh công tác tại Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Ông Trần Đăng Thành, ngành Vật lý có 110 bài nghiên cứu. Ông Thành sinh năm 1976, quê ở Gia Lâm, Hà Nội, công tác tại Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước cũng cho biết, số lượng các bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí ISI và Scopus của các ứng viên đạt chuẩn giáo sư và phó giáo sư năm 2017 là 5.316.
Trong đó ngành Vật lý có 1.177; ngành Hóa học-Công nghệ thực phẩm có 1.027 bài; ngành Y học có 674 bài; ngành Sinh học có 597 bài...
Một số ngành khoa học xã hội và nhân văn có bài báo đăng trên các tạp chí ISI và Scopus nhiều như ngành Kinh tế có 102 bài; ngành Triết học-Xã hội học-Chính trị học có 14 bài...
Tuy nhiên, do đặc thù quốc tế khác nhau của các ngành khoa họcl có tác giả viết nhiều bài báo quốc tế nhưng mỗi bài lại thường nhiều tác giả do đó khi đánh giá thành tích của ứng viên đạt chuẩn GS, PGS cần xem trọng cả 3 lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo và đóng góp cho xã hội.
Ngoài ra, một số ứng viên đạt chuẩn giáo sư được trao giải thưởng quốc tế có uy tín vì thành tích nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng như:
Ông Nguyễn Thế Hoàng đạt chuẩn giáo sư, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh, công tác tại Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Ông Hoàng nhận được giải thưởng A.v.Humboldt, APKO, J.N. Von Nussbaum của Đức
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cũng đạt chuẩn giáo sư 2017 nhận được Huân chương Bắc đẩu Bội tinh của Pháp.
Ngoài ra hai ứng viên Nguyễn Thị Lệ Thu, Trường Đại học Bách Khoa, ĐH Quốc gia TP. HCM và Hoàng Thị Đông Quỳ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia TP. HCM đạt chuẩn phó giáo sư ngành 2 Hóa học cũng nhận được các giải thưởng cho các nhà khoa học nữ năm 2017 “L’Oreal – UNESCO For Women in Science”; Giải thưởng Bông lúa vàng, Giải thưởng Tạ Quang Bửu hoặc Huy chương vàng về Văn hóa-Nghệ thuật.
Lê Huyền
Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
Trong 85 ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017, người nhiều tuổi nhất - 75 tuổi - là một phụ nữ.
" width="175" height="115" alt="Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?" />
Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?
Để nhân rộng thông điệp ý nghĩa Cuộc thi, Honda Việt Nam đã trích ra số tiền 2,5 tỷ đồng giành tặng cho các hoạt động khuyến học ý nghĩa bao gồm trao tặng 680 suất học bổng cho 68 trường tiểu học có số lượng tranh dự thi hợp lệ cao nhất của 63 tỉnh trên cả nước và hỗ trợ trang thiết bị thư viện cho 12 trường tiểu học thuộc 12 tỉnh bao gồm Lạng Sơn, Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Bình Thuận và Long An.
Đây là năm thứ 6 chương trình trao tặng thư viện “Ý tưởng trẻ thơ” đến với các trường nghèo trên cả nước, nâng tổng số trường nhận thư viện lên con số 60 trường. Các trường được hỗ trợ thư viện mới đều là các trường còn khó khăn và thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học. Việc có thêm tủ sách, bàn ghế mới khang trang, đẹp đẽ trong phòng đọc rộng rãi cùng tivi, máy tính sẽ cho các em có thêm động lực tới trường mỗi ngày.
Mỗi thư viện sẽ được trang bị đầy đủ các thiết bị đồng bộ và đảm bảo chất lượng, bao gồm: bàn ghế học sinh, bàn ghế máy tính, bàn ghế thủ thư, tivi và đầu đĩa DVD, máy tính bàn, kệ sách, cùng khoảng 2.300 đầu sách với nội dung đa dạng, hấp dẫn dành cho lứa tuổi thiếu nhi, trị giá cho mỗi thư viện lên đến 180 triệu đồng.
Sau ngày thư viện mới chính thức được mở cửa, mỗi ngày tới trường với các em nhỏ sẽ trở nên ý nghĩa hơn khi được khám phá với nhiều đầu sách khác nhau, từ sách giáo khoa, sách khoa học, truyện cổ tích, đến những sách về kĩ năng sống, câu chuyện về những nhân vật, tâm gương điển hình... Các em cũng sẽ được thầy cô hướng dẫn sử dụng thư viện đúng cách, lựa chọn và đọc sách hiệu quả.
Thư viện sẽ không chỉ đơn thuần là nơi đọc sách mà còn là “góc học tập” yêu thích. Ban Tổ chức tin rằng, việc xây dựng thói quen đọc sách mỗi ngày sẽ giúp các em nhỏ học thêm nhiều kiến thức bổ ích, nuôi dưỡng tâm hồn, từ đó hoàn thiện bản thân và hình thành kĩ năng sống, chuẩn bị những hành trang tốt nhất cho tương lai.
Minh Ngọc
" alt="Ý tưởng Trẻ thơ 2017: 2,5 tỷ đồng học bổng và thư viện" width="90" height="59"/>