当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
Cổ phiếu "họ" Vin bứt tốc
Đóng cửa phiên hôm nay, VIC là một trong 3 mã tăng trần trên HoSE, bên cạnh VCF và LM8. Khối lượng khớp lệnh tại VIC đạt 12,75 triệu đơn vị trong khi dư mua giá trần 853.000 đơn vị. Có xấp xỉ 4,3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch tại mức giá trần.
Trong khi đó, VHM cũng tăng 2,2% lên 41.400 đồng và VRE tăng 1% lên 20.050 đồng. Khớp lệnh tại 2 mã này lần lượt đạt 18,2 triệu đơn vị và 15,1 triệu đơn vị. Với diễn biến tăng trần, VIC đóng góp 2,75 điểm cho VN-Index còn VHM đóng góp 0,95 điểm.
Nhờ vậy, chỉ số đại diện sàn HoSE hồi phục trong phiên chiều mặc dù độ rộng vẫn nghiêng về phía các mã giảm. VN-Index tăng nhẹ 0,54 điểm tương ứng 0,04% lên 1.280,56 điểm, chủ yếu nhờ vào sự bứt tốc của một số mã lớn.
VN30-Index tăng 3,68 điểm, tương ứng 0,28% - biên độ tăng lớn hơn đáng kể so với VN-Index. HNX-Index điều chỉnh nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,03% và UPCoM-Index điều chỉnh 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Thanh khoản toàn sàn HoSE dừng ở mức 660,79 triệu cổ phiếu tương ứng 16.189,93 tỷ đồng và trên HNX là 44,57 triệu cổ phiếu tương ứng 890,31 tỷ đồng; trên UPCoM là 29,83 triệu cổ phiếu tương ứng 518,42 tỷ đồng.
Ngoài sự bứt tốc của "nhóm Vin" thì rổ VN30 cũng chứng kiến diễn biến hồi phục của một số mã như PLX, MSN, CTG, TCB, SAB, POW, VNM. Chiều ngược lại, SSB giảm 2,3%; SSI giảm 1,6%; BID giảm 1,2%; HPG giảm 1%; BCM giảm 1%.
Có hơn 3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch ở mức giá trần sáng nay (Nguồn: VDSC).
Cổ phiếu bất động sản suy giảm
Trước đó, trong phiên sáng, diễn biến thị trường tiếp tục giằng co và rung lắc của các chỉ số trên thị trường chứng khoán sáng nay (27/8). VN-Index rời ngưỡng 1.280 điểm, giảm 4 điểm tương ứng 0,31% còn 1.276,02 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm tương ứng 0,24% và UPCoM-Index giảm 0,23 điểm tương ứng 0,25%.
Thanh khoản đạt 312,72 triệu cổ phiếu tương ứng 8.135,41 tỷ đồng trên sàn HoSE và 22,01 triệu cổ phiếu tương ứng 413,06 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 12,65 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,14 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng mạnh về phía cổ phiếu giảm giá. Riêng sàn HoSE có đến 278 mã giảm, áp đảo 91 mã tăng.
Nhóm cổ phiếu "họ" Vingroup là tâm điểm chú ý với diễn biến tăng giá mạnh và hoạt động giao dịch sôi động. VIC tăng 6,9% lên 45.050 đồng, áp sát mức giá trần.
Thực tế, có thời điểm trong phiên, VIC được giao dịch tại mức giá trần 45.100 đồng với khối lượng khớp lệnh hơn 3 triệu cổ phiếu. Tổng khớp lệnh tại VIC sáng nay đạt 10,45 triệu cổ phiếu.
Cổ phiếu VHM của Vinhomes cũng tăng giá mạnh 3% lên 41.700 đồng, khớp lệnh cao xấp xỉ 14 triệu đơn vị. VRE của Vincom Retail tăng 1,8% lên 20.200 đồng, khớp lệnh đạt 10,17 triệu đơn vị.
Giữa lúc "họ Vin" khởi sắc thì phần lớn cổ phiếu bất động sản suy giảm, điều chỉnh giá. HPX, BCM, QCH, HDG, NVL, DIG đều giảm.
Cổ phiếu ngành ngân hàng đồng loạt "nhuốm đỏ" bảng giá với hầu hết cổ phiếu bị điều chỉnh. BID giảm 2%; CTG giảm 0,29%; VCB giảm 0,8%. Theo đó, ảnh hưởng của nhóm ngân hàng lên chỉ số chung tương đối tiêu cực.
Phần lớn cổ phiếu các ngành nghề đều bị điều chỉnh sáng nay (Nguồn: VNDS).
Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính giảm trên diện rộng song mức giảm không lớn. VDS giảm mạnh nhất trên HoSE trong số các cổ phiếu chứng khoán niêm yết tại đây, nhưng mức giảm sâu nhất cũng chưa tới 2%. VDS giảm 1,8%; APG giảm 1,7%; VND giảm 1,6%; VIX giảm 1,6%; HCM giảm 1,5%; SSI giảm 1,3%.
Nhóm thực phẩm và đồ uống sáng nay tiếp tục chứng kiến diễn biến tăng trần tại VCF, thị giá đạt 249.500 đồng. LAF tăng 4,2%; LSS tăng 1,7%; HSL tăng 1,3%. Chiều ngược lại, BHN giảm 3,4%; AGM giảm 3,8%; các mã khác như MSN, PAN, VNM, VHC cũng suy giảm.
Theo nhận định của chuyên gia VDSC, từ hôm qua áp lực cung đã gia tăng sức ép lên thị trường trong bối cảnh thanh khoản tăng kèm nến giảm bao phủ 2 phiên trước đó. Như vậy, thị trường đã có một ngày phân phối kể từ phiên bứt phá 16/8. Tín hiệu này được cho là có thể gây sức ép điều chỉnh cho thị trường thời gian gần.
Tuy nhiên, tạm thời thì diễn biến này chỉ mang tính chất hạ nhiệt sau đợt tăng giá nhanh, đồng thời kiểm tra lại dòng tiền tại vùng hỗ trợ, có thể là vùng 1.265-1.275 điểm.
Do vậy, nhà đầu tư có thể kỳ vọng khả năng hồi phục sau đợt điều chỉnh và có thể cân nhắc những đợt điều chỉnh để mua ngắn hạn tại các cổ phiếu có diễn biến tích cực từ nền hỗ trợ.
Trường hợp giá đã tăng cao thì cần hạn chế mua đuổi, và cân nhắc vùng giá tốt để chốt lời ngắn hạn.
" alt="Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc""/>Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) công bố ông Phạm Ánh Dương - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) có đơn từ nhiệm. Trong đơn, ông Dương nêu vì lý do công việc cá nhân nên không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ trong thời gian tới.
Cùng với đó, ông Dương cũng mong muốn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT. HĐQT quyết định ông Dương sẽ vẫn giữ chức Chủ tịch HĐQT, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cho đến khi đại hội đồng cổ đông thông qua việc miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT và bầu bổ sung người thay thế.
Ông Phạm Ánh Dương (trái) - Chủ tịch An Phát Holdings (Ảnh: APH).
Ông Dương sinh năm 1976, trình độ Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, đã có khoảng 20 năm gắn bó với đại gia đình An Phát. Từ năm 2017 đến nay, ông làm Chủ tịch HĐQT An Phát Holdings. Trước đó, ông có gần 1 năm làm Chủ tịch Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh (công ty con của An Phát Holdings).
Theo báo cáo quản trị công ty nửa đầu năm, ông Dương sở hữu hơn 11,8 triệu cổ phiếu APH, tương ứng 4,87% vốn. Em trai ông Dương là Phạm Hoàng Việt cũng sở hữu hơn 4,3 triệu cổ phần, tương ứng 1,77% vốn. Các thành viên khác liên quan ông Dương không nắm giữ cổ phiếu công ty.
Trước khi có đơn từ nhiệm, ông Dương đã đăng ký bán toàn bộ số cổ phần cá nhân sở hữu nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư. Thời gian dự kiến giao dịch từ ngày 27/8 đến ngày 25/9.
Cùng với thông tin Chủ tịch HĐQT từ nhiệm, An Phát Holdings có công bố điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh năm nay. Doanh thu thuần giảm 7% còn 13.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế giảm 11% còn 281 tỷ đồng so với kế hoạch đã được đại hội cổ đông thường niên thông qua trước đó.
Gần đây, nhiều lãnh đạo An Phát Holdings công bố thông tin bán cổ phiếu APH. Ông Phạm Đỗ Huy Cường - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc đăng ký bán 750.000 cổ phiếu APH từ ngày 23/8 đến ngày 20/9. Dự kiến sau giao dịch, ông Cường còn 1,125 triệu cổ phiếu APH, tỷ lệ 0,46%.
Cùng thời gian trên, bà Trần Thị Thoản - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu APH đang nắm giữ. Bà Nguyễn Thị Tiện - Phó chủ tịch thường trực HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc - đăng ký bán 750.000 cổ phiếu, dự kiến còn 125.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,05%. Bà Hòa Thị Thu Hà - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu.
An Phát Holdings hoạt động trong 6 lĩnh vực chính gồm sản phẩm và nguyên vật liệu sinh học, bao bì, nhựa kỹ thuật và nhựa xây dựng, nguyên vật liệu ngành nhựa, khuôn mẫu và cơ khí chính xác, bất động sản khu công nghiệp. Công ty có 17 nhà máy sản xuất các sản phẩm, nguyên vật liệu ngành nhựa ở Hải Dương, Hưng Yên, Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nội, Hàn Quốc.
Nửa đầu năm nay, An Phát Holdings đạt doanh thu thuần 6.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 271 tỷ đồng. Trong khi doanh thu giảm 10% thì lợi nhuận gấp 6 lần cùng kỳ năm trước.
Công ty cho biết nguyên nhân là trong kỳ, giá hạt nhựa ổn định nên hoạt động sản xuất kinh doanh và thương mại hiệu quả hơn so với cùng kỳ năm trước. Công ty cũng được lợi từ tỷ giá nên doanh thu hoạt động tài chính tăng, chi phí tài chính được tiết giảm.
" alt="Chủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệm"/>Ngày 18/10, ông Nguyễn Đình Tùng, Chủ tịch UBND huyện Quỳ Hợp (Nghệ An), cho biết huyện đã có công văn gửi UBND tỉnh Nghệ An và các sở, ngành liên quan đề nghị khẩn trương chuyển vị trí lấy nước thô đầu vào của Nhà máy nước thị trấn Quỳ Hợp.
Nhà máy nước thị trấn Quỳ Hợp được xây dựng từ năm 2000, cung cấp nước sạch cho hơn 2.370 hộ dân với hơn 9.800 nhân khẩu.
Nguồn nước của Nhà máy nước thị trấn Quỳ Hợp được lấy từ sông Nậm Huống, thuộc lưu vực của 6 xã: Châu Thành, Châu Hồng, Châu Tiến, Châu Cường, Châu Quang, Liên Hợp - nơi hoạt động của 51 mỏ khoáng sản.
Nguồn nước thô cung cấp cho Nhà máy nước thị trấn Quỳ Hợp không đảm bảo (Ảnh: Quang Dũng).
Tại khu vực này liên tục xảy ra sự cố vỡ đập ngăn hồ lắng, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước.
Tháng 3/2017, sự cố vỡ đập ngăn hồ lắng khu vực mỏ Suối Bắc làm cá chết ở một số ao nuôi của các hộ gia đình. Liên tục các năm tiếp theo, nước ở sông Nậm Tôn (chảy vào sông Nậm Huống) đều bị ô nhiễm.
Năm 2018, 2019, 2022, người dân thường xuyên phát hiện nước sông Nậm Huống đục, đỏ. Huyện Quỳ Hợp đã thành lập đoàn kiểm tra, phát hiện nhiều doanh nghiệp khai khoáng, xả nước chưa qua xử lý ra sông Nậm Tôn.
Các sự cố vỡ đập nói trên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt, sức khỏe của người dân trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.
Tháng 7 vừa qua, tại khu vực suối phía dưới mỏ quặng thiếc, đoạn qua xã Châu Thành xảy ra hiện tượng cá chết bất thường. Đây cũng là vị trí thượng nguồn của nguồn nước Nhà máy nước thị trấn Quỳ Hợp.
Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại đây vào ngày 8/7 cho thấy, có 5/8 thông số vượt quy chuẩn.
Ngày 10/9, Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An có văn bản cảnh báo chất lượng nước thô đầu vào của Nhà máy nước thị trấn Quỳ Hợp, đặc biệt lưu ý hàm lượng Asen vượt 20,3 lần - chỉ số Asen cao nhất ở các nhà máy nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Trước đề nghị của UBND huyện Quỳ Hợp, ông Lê Hồng Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan liên quan xem xét, tham mưu, báo cáo cho UBND tỉnh trước ngày 20/10.
" alt="Xin đổi nguồn cấp nước của nhà máy nước sạch sau hàng loạt sự cố môi trường"/>Xin đổi nguồn cấp nước của nhà máy nước sạch sau hàng loạt sự cố môi trường
Nghẹn ngào trước tâm thư chia tay Hải Phòng của Đặng Văn Lâm