- Tôi kết hôn được 8 năm và đã có 2 con. Bé trai được gần 6 tuổi và bé gái được 2 tuổi. Nay chúng tôi muốn làm đơn li dị,ônlàmsaođểmẹđượcnuôicảtrận bóng hôm nay chúng tôi không tranh chấp về tài sản, chồng tôi muốn nuôi bé trai.
TIN BÀI KHÁC
- Tôi kết hôn được 8 năm và đã có 2 con. Bé trai được gần 6 tuổi và bé gái được 2 tuổi. Nay chúng tôi muốn làm đơn li dị,ônlàmsaođểmẹđượcnuôicảtrận bóng hôm nay chúng tôi không tranh chấp về tài sản, chồng tôi muốn nuôi bé trai.
TIN BÀI KHÁC
Trên trang cá nhân, Hồng Nhung bày tỏ lời cảm ơn đối với những người đang thực hiện công tác hỗ trợ công dân Việt Nam, đặc biệt là ở Uông Bí, nơi chị đang cách ly.
“Chúng con Tôm và Tép - 8 tuổi, hiện đang cách ly trong Doanh trại Quân đội của Trung đoàn 244, Uông bí, Quảng ninh. Xin cám ơn các cô chú bộ đội đã yêu thương và chăm sóc cho chúng con. Tép con thích món trứng đúc thịt của nhà bếp, và Tôm phong nơi đây là "cách ly 5 sao".
Hồng Nhung cho biết, trong những ngày cách ly tập trung ở đây, mẹ con chị được giúp đỡ rất nhiều. Vì có con nhỏ nên gia đình Bống được đoàn trưởng quan tâm và có sự ưu ái nhất định.
Hồng Nhung cho biết, từ khi còn ở Mỹ, chị làm công tác tư tưởng với các con: "Ở khu cách ly không được như ở nhà đâu nhé. Các chiến sĩ phải lo cho rất nhiều người". Và may mắn là các con của chị rất nhạy cảm và hiểu chuyện. Các bé nhanh chóng thích nghi với môi trường và cuộc sống ở đây.
"Ban đầu, tôi rất lo lắng vì các con vốn được chiều từ nhỏ, sống trong điều kiện tốt, chưa trải qua cuộc sống khó khăn bao giờ nên bỡ ngỡ”, nữ ca sĩ chia sẻ thêm.
Tuy nhiên, điều bất ngờ chính là các con của chị thích nghi nhanh với môi trường sống ở đây. Thậm chí các bé còn lạc quan và động viên lại mẹ. Chị cho rằng, người lớn thường hay lo lắng thái quá trong khi lũ trẻ thoải mái tận hưởng mọi môi trường. “Tôm gọi nơi chúng tôi ở là "khu cách ly năm sao". Tép rất thích món trứng đúc thịt của các chú bộ đội”.
“Những người trong đoàn cách ly dù không quen biết cũng dành sự quan tâm cho mẹ con tôi. Thấy tôi một mình cùng hai con xếp hàng, họ hỏi số phòng rồi lặng lẽ mang bánh trái để trước cửa. Vì không được gặp nhau nên họ chỉ gõ cửa rồi rời đi. Tình cảm của mọi người nơi đây khiến tôi rớm nước mắt vì cảm động”, Hồng Nhung xúc động chia sẻ. |
Hồng Nhung cho biết, trước khi lên máy bay về nước, chị rất lo lắng, sợ các con sẽ mệt mỏi vì khi phải mặc bộ quần áo bảo hộ trên chuyến bay dài từ Mỹ về Việt Nam. Thế nhưng, các con của chị không hề khó chịu mà còn liên tục động viên mẹ.
Bé Tôm nói với mẹ Bống: "Mẹ phải nhìn vào mặt tích cực đi. Chúng ta may mắn vì hạ cánh buổi đêm đấy, nếu vào ban ngày, thời tiết còn nóng nữa. Mẹ, chúng ta sắp được về nhà".
“Hai cô cậu ấy truyền năng lượng cho tôi. Vì thế, một bà mẹ nhỏ nhắn mới có thể tự xoay xở được với hai cái đuôi và bốn chiếc va ly to đùng”, Hồng Nhung hạnh phúc khi kể về hai con.
Hồng Nhung cho rằng, việc cách ly tập trung ở doanh trại quân đội còn sướng hơn ở khách sạn. Bởi nếu như ở khách sạn, sẽ phải ở trong phòng suốt 14 ngày, chỉ được mở cửa mỗi lúc nhận cơm để sẵn ở hành lang. “Ở đây, chỉ cần mở cửa là đã thấy núi đồi, cây cối và tận hưởng không khí đồng quê thoáng mát. Điều kiện vật chất ở doanh trại quân đội tất nhiên không thể bằng khách sạn được, nhưng tình cảm mà ba mẹ con nhận được nơi đây khiến tôi thấy ấm lòng”.
Từ khi được nhận phòng, Hồng Nhung tự mình cọ rửa sạch sẽ để các con có chỗ nghỉ ngơi thật thoải mái. Yêu cầu đảm bảo an toàn, mọi người trong khu cách ly cũng không được trò chuyện hay gặp gỡ nhau. “Có một tin vui là cả 39 người trong đoàn đều đã âm tính lần một với Covid-19 lần 1. Vì thế, chúng tôi hy vọng mấy ngày tới có thể xuống sân đi bộ một chút cho thoáng”.
“Những người trong đoàn cách ly dù không quen biết cũng dành sự quan tâm cho mẹ con tôi. Thấy tôi một mình cùng hai con xếp hàng, họ hỏi số phòng rồi lặng lẽ mang bánh trái để trước cửa. Vì không được gặp nhau nên họ chỉ gõ cửa rồi rời đi. Tình cảm của mọi người nơi đây khiến tôi rớm nước mắt vì cảm động”, Hồng Nhung xúc động chia sẻ. |
Nói về việc phải trải qua thời gian dài ảnh hưởng từ dịch Covid-19 trong suốt 5 tháng ở Mỹ, rồi những ngày được cách ly tại Việt Nam, ca sĩ Hồng Nhung trải lòng: “Sự trưởng thành từ thực tế, giúp xây dựng nhân cách và nhận thức về cuộc sống với nhiều cung bậc, và thử thách muôn màu... Sự gần gũi, chia sẻ trong khoảng thời gian dài giãn cách xã hội đầy lạ lùng làm con người ta đánh cảm thấy rõ hơn giá trị gia đình, biết quý những ngày sống, hoạt động bình thường, để ý giúp đỡ, thương cảm lẫn nhau…”
“Và trải nghiệm cách ly quốc dân cho gia đình Bống sống một thế giới khác hẳn, rèn luyện ý thức, nhận thức, mỗi cá nhân dù lớn hay nhỏ sẽ rút ra giải pháp, điều chỉnh hành vi... từ kinh nghiệm chung. Đây là trải nghiệm vô cùng quý báu và sẽ trở thành ký ức không bao giờ phai nhạt của gia đình chúng tôi”, chị chia sẻ thêm.
Về Việt Nam với mong muốn được trở lại sân khấu và gặp gỡ khán giả, tuy nhiên thời điểm này tại Việt Nam tiếp tục bùng phát dịch nên những show diễn dự định trong tháng 8 đều phải hủy. Thế nhưng nữ ca sĩ vẫn giữa tinh thần lạc quan “Rồi mọi chuyện sẽ tốt cả thôi”.
(Theo Dân Trí)
Chân dài của làng mẫu Việt trở về từ Bali (Indonesia), còn Hồng Nhung và 2 con trở về từ Mỹ đã có mặt tại Việt Nam sau nhiều tháng ở nước ngoài vì dịch Covid-19.
" alt=""/>Hồng Nhung: “Cách ly quốc dân cho gia đình Bống sống một thế giới khác hẳn”200 người nghiện đến điều trị mỗi ngày
Nhiều ngày qua, những phụ huynh có con học tại trường mầm non và trường THCS An Hưng, xã An Hưng, huyện An Dương, TP Hải Phòng bức xúc kiến nghị tới chính quyền xã, huyện về việc cơ sở điều trị cho người nghiện ma túy nằm ngay sát trường học, khiến phụ huynh rất lo lắng.
Chị Nguyễn Thị H. (34 tuổi) có con gái đang học lớp 4 tuổi tại trường mầm non An Hưng, cho biết, sáng nào chở con đến trường chị cũng phải vội vàng đi sớm; chậm chút là bị kẹt lại vì gần đây do tình trạng những người nghiện đến điều trị tại cơ sở bên cạnh trường hay lảng vảng trước cổng chính, nhòm ngó vào các lớp học nên nhà trường buộc phải đóng cổng chính và chỉ mở cổng phụ để phụ huynh đưa các cháu vào.
Hàng rào ngăn giữa cơ sở điều trị cho người nghiện tại Trạm y tế xã An Hưng với trường mầm non An Hưng vốn đã thấp lại còn bị bẻ hết phần sắt nhọn phía trên nên người nghiện đã có lần vượt rào sang trường. |
Anh Trần Văn Q. (30 tuổi), có con trai học 3 tuổi tại trường cũng bức xúc nói, đưa con đi học mà cứ phải mắt trước mắt sau để ngó xem có người lạ nào trà trộn theo vào trường không. Cũng theo anh Q., những người đến cơ sở trên đa số đều có vẻ ngoài khá bất hảo, bặm trợn, nói năng tục tĩu nên cả cô và trò đều rất sợ hãi.
Ông Lê Quang D. (60 tuổi) cùng ở xã An Hưng cho biết, khi điều trị xong tại cơ sở này, những người nghiện thường không về nhà ngay mà còn lang thang, ghé vào các hàng quán xung quanh... Ban đầu thì chuyện trò vui vẻ, sau có khi cà khịa, đánh nhau khiến tình hình an ninh khu vực bất ổn, không tốt cho môi trường giáo dục của các cháu.
Hàng rào ngăn giữa cơ sở điều trị cho người nghiện tại Trạm y tế xã An Hưng với trường mầm non An Hưng vốn đã thấp lại còn bị bẻ hết phần sắt nhọn phía trên nên người nghiện đã có lần vượt rào sang trường.
Một giáo viên trường mầm non An Hưng xác nhận, cứ mỗi khi nhà trường mở cửa đón các cháu là những người đến điều trị tại cơ sở gần đó lại lượn lờ, ngó nghiêng, thậm chí còn gây gổ, đánh nhau, ảnh hưởng đến tinh thần các cháu. Cô giáo này cũng cho biết thêm, từ đầu năm tới nay đã xảy ra vài vụ người nghiện bên cơ sở điều trị Methadone (Trạm y tế xã An Hưng) nhảy qua hàng rào vốn rất thấp để sang trường và chỉ bỏ chạy khi bị bảo vệ cùng công an xã xuất hiện.
Dân bức xúc đòi di dời cơ sở
Một cán bộ xã An Hưng thừa nhận, những người nghiện khi đến điều trị có khi còn mang theo cả hung khí, có mâu thuẫn là sẵn sàng “ra tay”. Công an xã An Hưng đã kịp thời ngăn chặn một số vụ, thu giữ cả hung khí.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Trịnh Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND xã An Hưng, cho biết, cơ sở điều trị cho người nghiện bằng phương pháp Methadone được đặt tại Trạm y tế xã từ năm 2008. Tại thời điểm đó, cả 7 xã ven QL5, trong đó có An Hưng cũng chỉ có vài chục người nghiện nên tình hình không phức tạp. Tuy nhiên đến nay, con số người nghiện đã tăng lên tới 188 người khiến tình hình phức tạp hơn. Nhất là khi cơ sở nằm ngay giữa hai trường học.
Theo ông Quý, không chỉ cô, trò và phụ huynh lo sợ mà người dân sống trong khu vực cũng như toàn xã cũng bức xúc kiến nghị Sở Y tế, huyện An Dương cần có phương án di dời cơ sở trên đến khu vực khác phù hợp hơn.
Trả lời phóng viên Dân trí, bà Bùi Thị Thu Huyền, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện An Dương cho biết, trung tâm đã nhận được văn bản kiến nghị của chính quyền xã An Hưng về thực trạng trên. Lãnh đạo trung tâm cũng đã làm việc với xã để có phương án xử lý. Trước mắt sẽ tiến hành chuyển cổng qua hướng khác để tạo lối đi riêng vào cơ sở nhằm đảm bảo an ninh trật tự. Về vấn đề di chuyển cơ sở đi nơi khác, bà Huyền cho rằng, tùy thuộc vào kiến nghị của người dân và tình hình thực tế để tính toán tới phương án này. Tuy nhiên nếu thực hiện trung tâm không đủ thẩm quyền mà chỉ báo cáo, đề xuất với Sở.
Một lãnh đạo huyện An Dương cũng cho biết, huyện đã nhận được phản ánh của người dân và chính quyền xã. Thậm chí vấn đề này cũng đã được cử tri phản ánh tại kỳ họp HĐND. Tuy nhiên cơ sở thuộc quản lý của Trung tâm Y tế huyện, Sở Y tế thành phố nên huyện sẽ chờ phương án xử lý của các đơn vị này. Bên cạnh đó huyện sẽ tăng cường lực lượng để đảm bảo an ninh trong khu vực cũng như tạo tâm lý ổn định cho người dân.
Theo An Nhiên/ Báo Dân trí
" alt=""/>Hải Phòng: Phụ huynh 'rối ruột' vì trường học nằm sát cơ sở điều trị cho người nghiện