Trận cuồng phong kinh hoàng chiều ngày 13/6 đã khiến nhiều trường đại học ở Hà Nội rơi vào cảnh tan hoang.
ườngđạihọcởHàNộitanhoangsaucơndôlịch thi đấu ngoại hang anh10 tai nạn hy hữu trong trường học năm 2014Trận cuồng phong kinh hoàng chiều ngày 13/6 đã khiến nhiều trường đại học ở Hà Nội rơi vào cảnh tan hoang.
ườngđạihọcởHàNộitanhoangsaucơndôlịch thi đấu ngoại hang anh10 tai nạn hy hữu trong trường học năm 2014"Năm ngoái các thầy cô xung phong đi chấm thi nhưng năm nay có tâm lý e sợ", ông Tuấn chia sẻ. Tuy nhiên, ông Tuấn cho hay địa phương đã trấn an, động viên các thầy cô nếu làm việc nghiêm túc thì không áp lực.
"Tôi xin hứa với Thứ trưởng sẽ làm sao để kỳ thi diễn ra công bằng, nghiêm túc và lấy lại niềm tin của dư luận", ông Tuấn nói.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay việc nắm chắc quy trình là hết sức quan trọng.
“Kỳ thi năm 2019 là kỳ thi rất khác, chính chúng ta thấy chưa bao giờ áp lực như năm nay. Năm nay khác với mọi năm, kỳ thi năm nay không phải chỉ kiểm tra đánh giá đơn thuần về mặt chuyên môn mà cả hệ thống chính trị vào cuộc và yêu cầu việc chịu trách nhiệm trước Đảng và nhân dân”, ông Độ nói.
Do đó Thứ trưởng Độ yêu cầu các cán bộ tuyệt đối không được làm sai quy chế. Đảm bảo việc chấm thi công bằng, nghiêm túc.
“Cùng với đó, phải khẳng định việc không có gian lận, tiêu cực trong chấm thi. Muốn vậy cần phải có thống nhất trước với nhau về các công việc”.
Trong quá trình chấm nếu phát hiện ra những gì bất thường thì các cán bộ chấm cần phải báo cáo ngay với các trưởng ban chấm để có hướng giải quyết, xử lý kịp thời.
“Những thông tin về bài làm của các thí sinh, dù có ngô nghê hay gì đi nữa,… các giáo viên cũng cần chú ý tuyệt đối không được thông tin ra ngoài”, Thứ trưởng Độ lưu ý.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án chính thức tất cả các môn trắc nghiệm thi THPT quốc gia 2019. Cập nhật đáp án chính thức thi THPT quốc gia nhanh nhất trên báo VietNamNet.
" alt=""/>'Năm ngoái thầy cô Lạng Sơn xung phong chấm thi nhưng năm nay lại sợ'Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Cụ thể, Nghị định quy định đối với các cơ sở giáo dục, các tài liệu, học liệu giảng dạy và học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục; bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm, tính nhân văn và tính thẩm mỹ; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người học; không chứa đựng các yếu tố kích động bạo lực, khiêu dâm; không trái với văn hóa, lịch sử Việt Nam; không có định kiến giới, phân biệt đối xử;
Có tài liệu, học liệu về giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại.
Nghị đinh cũng quy định cả trường học và các lớp học độc lập thường xuyên trao đổi thông tin với gia đình người học và cộng đồng trong việc bảo đảm an toàn tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư của người học.
Cùng đó, xây dựng, công khai và thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục có sự tham gia của người học.
Ngoài ra, phải thiết lập kênh thông tin như hộp thư góp ý, đường dây nóng và các hình thức khác để tiếp nhận, xử lý các thông tin của người học; bảo mật cho người cung cấp thông tin.
Nghị định còn quy định các biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường.
Trong đó, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường; trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học.
Cùng đó công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đường; Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường; Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học.
Khi xảy ra bạo lực học đường, cần thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực. Đồng thời, thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lý. Trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với cơ quan công an, UBND xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan để phối hợp xử lý theo pháp luật.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 5/9/2017.
Thanh Hùng
" alt=""/>Năm học 2017