ĐH Chicago vừa thông báo sẽ bỏ yêu cầu nộp điểm SAT/ ACT trong hồ sơ đăng ký tuyển sinh để vào được ngôi trường này.
ĐHChicagobỏtiêuchíđiểmSATACTtronghồsơtuyểlịch thi đấu ngoại hạng anh tối nayChicago sẽ giáo dục giới tính cho trẻ mầm nonĐH Chicago vừa thông báo sẽ bỏ yêu cầu nộp điểm SAT/ ACT trong hồ sơ đăng ký tuyển sinh để vào được ngôi trường này.
ĐHChicagobỏtiêuchíđiểmSATACTtronghồsơtuyểlịch thi đấu ngoại hạng anh tối nayChicago sẽ giáo dục giới tính cho trẻ mầm nonĐây là nội dung của Nghị định 28/2016/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày hôm qua 20/4. Nghị định mới sửa đổi một số điều của Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2014 và Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đường bộ. Theo đó, bắt đầu từ thời điểm 5/6 tới, các loại xe mô tô, xe gắn máy sẽ không phải nộp phí sử dụng đường bộ.
Cụ thể, Nghị định sửa đổi mới nêu rõ: phí sử dụng đường bộ được thu hàng năm trên đầu phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chỉ bao gồm: xe ô tô, máy kéo; rơ moóc, sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự (xe ô tô). Đồng thời, cũng bãi bỏ các quy định liên quan đến thu phí sử dụng đường bộ đối với xe máy có trong Nghị định 56/2014 và Nghị định 18/2012.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có chủ trường đồng ý dừng thu phí đường bộ đối với xe gắn máy trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1/1/2016 theo đề xuất từ Bộ GTVT đưa ra hồi cuối tháng 7 do công tác thu phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện đối với xe máy gặp khó khăn và hiệu quả thấp.
" alt=""/>Chính thức bỏ thu phí đường bộ đối với xe máy từ 5/6Khả năng chống nước từ lâu đã là một điểm hấp dẫn để thu hút người tiêu dùng và là một thứ để đem ra cân đong đo đếm khi lựa chọn giữa 2 smartphone cao cấp. Nhờ khả năng này, bạn sẽ không cần phải quá lo lắng nếu đem thiết bị đắt tiền của mình tới những nơi gần nước hoặc vô tình đánh rơi thiết bị xuống nước. Ngoài ra, một chiếc smartphone có khả năng chịu nước tốt còn giúp bạn chụp được những bức hình đẹp long lanh dưới nước.
Thế nhưng những lời quảng cáo, tiếp thị không phải lúc nào cũng đúng sự thật.
Vậy hãy cùng xem, bạn thực sự nên trông đợi điều gì khi cầm trong tay một chiếc điện thoại chịu nước.
Chịu nước chứ không phải là bất khả chiến bại
“Chịu nước” (water resistant) thường bị nhầm với thuật ngữ “chống nước” (waterproof). “Chống nước” chỉ sự bảo vệ hoàn toàn trong khi đó “chịu nước” chỉ là sự bảo vệ một phần và vẫn có thể bị ảnh hưởng. Khác với một thiết bị chống nước vốn sở hữu các thuộc tính có khả năng chống nước hoàn toàn, một thiết bị chịu nước chỉ được bảo vệ nhờ những lớp hàng rao xi giúp các mạch điện bên trong không bị ảnh hưởng. Nếu lớp hàng rào này bị hạ gục, thiết bị của bạn sẽ không còn khả năng chịu nước nữa.
Một chút nước bắn vào thiết bị hoặc nhúng nhanh sản phẩm xuống nước sạch sẽ không thành vấn đề với một sản phảm có khả năng chịu nước tốt, nhưng nếu bạn đánh rơi điện thoại xuống những nơi chứa nước clo hoặc nước muối, nó sẽ ăn mòn lớp cao su và cả lớp xi bảo vệ. Dần dần lớp bảo vệ này sẽ yếu đi và chiếc điện thoại của bạn sẽ hứng chịu mọi tổn thất từ độ ẩm bên ngoài. Bạn đừng nghĩ nước bể bơi hay nước biển mới đáng sợ, kể cả nước ngọt có ga, cà phê và rượu sâm-panh cũng có thể gây ra tác động tương tự.
Nói về mặt kỹ thuật, chiếc điện thoại có thể chịu được vài vòng quay của máy giặt nếu bạn để quên nó trong túi, thế nhưng nước tẩy rửa và nhiệt độ cao trong máy chắc chắn sẽ khiến chiếc điện thoại thông minh của bạn “chết bất đắc kỳ tử”.
Điều tương tự cũng xảy ra khi bạn đem chiếc điện thoại của mình xuống quá sâu dưới nước. Áp lực nước sẽ khiến lớp chịu nước bảo vệ không thể chống đỡ nổi. Hẳn bạn từng xem quảng cáo của Sony trong đó có hình ảnh một người sử dụng cầm chiếc điện thoại đi lặn biển và chụp những tấm ảnh để đời. Một vài người sử dụng đã thực sự làm như vậy và nhận “trái đắng”. Sau đó hãng này đã phải cập nhật các tài liệu marketing và thêm một câu “không nên để chiếc Xperia Z5 ngâm trong nước hoàn toàn”.
Bạn cũng cần phải hiểu rằng, quá trình thử nghiệm khả năng chịu nước diễn ra hoàn toàn trong môi trường lab, và loại bỏ đi hàng loạt tiêu chí. Nó không thể phản ánh những gì thực sự xảy ra trong môi trường thường. Các nhà sản xuất cũng không chấp nhận bảo hành cho những tai nạn liên quan đến chất lỏng hoặc những trường hợp được nêu ở trên.
Giải thích về chuẩn IP
" alt=""/>Cứ đem S7 đi nhúng nước có ngày thành 'cục gạch'Một trong hai thành viên đầu tiên của Bộ 5 Cambridge là Donald Maclean (1913-1983), vốn là con trai nghị sĩ, bộ trưởng giáo dục trong nội các của Thủ tướng Stanley Baldwin. Maclean làm việc cho Bộ Ngoại giao Anh ngay sau khi tốt nghiệp đại học, từng công tác ở Paris, Washington, Cairo và lên đến chức Vụ trưởng châu Mỹ của Bộ Ngoại giao Anh.
Trong thời gian làm việc tại Đại sứ quán Anh ở Washington, Maclean là nguồn tin chính cung cấp cho Moscow về trao đổi thông tin giữa Anh và Mỹ. Đến năm 1951, Maclean được bổ nhiệm làm đại diện phía Anh trong Hội đồng Anh - Mỹ - Canada, chia sẻ các thông tin bí mật hạt nhân.
Với sự hỗ trợ của thành viên thứ hai là Guy Burgess, Maclean chuyển cho Liên Xô nhiều thông tin tuyệt mật về vũ khí hạt nhân của Mỹ, nhất là thông tin về năng lực sản xuất và nguồn cung cấp nguyên liệu hạt nhân.
Donald Mclean. Ảnh: Wikipedia |
Nhưng rồi những hoạt động của Donald Maclean bắt đầu gây nghi ngờ đối với Tình báo Anh. Rất may, người phụ trách Phòng Liên Xô của cơ quan Tình báo Anh lúc bấy giờ lại chính là Kim Philby. Philby đã báo động cho Maclean rằng anh đã bị nghi ngờ và sắp bị bắt giữ, thế là Maclean quyết định chạy tị nạn sang Liên Xô (tháng 5/1951). Cùng trốn chạy với Maclean còn có Guy Burgess, và vụ việc này đã trở thành một xì-căng-đan lớn ở Anh và Mỹ.
Những năm đầu tiên ở Liên Xô đối với Donald Maclean và Guy Burgess thật khó khăn. Với cái tên mới là Mark Petrovich Freizer, Maclean cùng Guy phải chuyển đến sống ở thành phố Quybisev.
Đây là thành phố nằm trên sông Volga sâu trong lãnh thổ Liên Xô và là một địa điểm cấm tất cả người nước ngoài lai vãng. Vì thế, hai ông hầu như bị tách biệt với thế giới bên ngoài. Để hợp pháp hóa cuộc sống, Maclean được bố trí làm giáo viên tiếng Anh tại trường Đại học sư phạm Quybisev, như vậy là điệp viên lừng danh với bí danh Homer trước đây nay lại có bình phong mới.
Mùa hè năm 1955, Maclean được về sống ở Moscow. Ông được cấp một căn hộ đầy đủ tiện nghi ở trung tâm thủ đô và một biệt thự nhỏ ở ngoại ô Moscow; được Nhà nước Xô-viết tặng thưởng Huân chương Cờ đỏ.
Ông cũng được làm những công việc hợp với sở trường, sở thích của mình: Cố vấn cho Tạp chí Đời sống quốc tế của Bộ Ngoại giao Liên Xô; Cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh tế thế giới và Quan hệ Quốc tế (IMEMO). Ngày 11/4/1961, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Liên Xô.
Năm 1969, Maclean bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ “Những vấn đề chính sách đối ngoại của Anh trong giai đoạn hiện đại”. Sang đầu những năm 1970, Tiến sĩ Freizer trở thành “chuyên gia Xô-viết hàng đầu” về các vấn đề chính trị và “chuyên gia có uy tín nhất” về Tây Âu.
Ngày 19/6/1972, Phó giám đốc IMEMO E. M. Primakov ký quyết định “trả lại tên Donald Mclean cho cộng tác viên khoa học Mark Petrovich Freizer”.
Không chỉ tôn trọng Maclean về trí tuệ, các đồng nghiệp Liên Xô còn cảm phục ông về nhân cách và lối sống. Là người nước ngoài, lại xuất thân từ tầng lớp thượng lưu, vậy nhưng Maclean lại có những quan điểm rất dân chủ và đặc biệt là phong cách sống rất bình dân.
Ông nghiện thuốc lá rất nặng, và ở vị thế đặc biệt của mình, ông hoàn toàn có thể dễ dàng kiếm cho mình các loại thuốc lá ngoại như Marlboro, Camel… những thứ “xa xỉ” ở Liên Xô thời bấy giờ. Nhưng Maclean chỉ quen hút các thứ thuốc lá hạng bét như Prima, Dymok… Quần áo thì rất giản dị, ăn uống cũng vậy. Với ông, công việc là trên hết.
Từ năm 1975, phát hiện Maclean bị ung thư, các bác sĩ Liên Xô đã tìm cách ngăn chặn căn bệnh, kéo dài cuộc sống cho ông. Còn ông, thay vì nghiện rượu lại càng “nghiện việc”, như chính Maclean từng nói đùa. Chạy đua với thời gian, ông lao vào công việc với cường độ còn cao hơn, cho đến khi ra đi vào ngày 7/3/1983.
Viện Nghiên cứu Kinh tế thế giới và Quan hệ Quốc tế - nơi Donald Maclean làm việc trong hơn 20 năm đã đứng ra tổ chức lễ tang. Sau đó, tro thi hài người “điệp viên Cambridge” đã được đưa về an táng trong khu mộ gia đình ở ngoại ô London.
Nguyên Phong
" alt=""/>Cuộc đời thứ hai của “điệp viên Cambridge” lừng danh