Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 6/2013
-Nửa cuối tháng 6/2013,ồiâmđơnthưbạnđọccuốithála liga 1 Báo VietNamNet nhận được đơn thư của bạn đọc và đã xử lý như sau: TIN BÀI KHÁC:
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
-
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Trong phần tham luận, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, trăn trở về bài toán năng lực tự chủ của các trường đại học. Theo ông Lê Quân, đây là một bước chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ nếu so 10 năm trước. Tuy nhiên, quá trình tự chủ có rất nhiều vấn đề.
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia Hà Nội vốn là nơi luôn được coi là cơ chế tốt nhất, song khi làm vướng rất nhiều luật. Trong tự chủ đại học, vai trò của hiệu trưởng rất quan trọng. “Hiện, một đại học không phải là cơ quan quản lý theo hành chính mà đòi hỏi sự năng động rất cao. ĐH Quốc gia Hà Nội giờ đây tìm được một hiệu trưởng giỏi cũng rất khó khăn.
Trong 2-3 năm qua, chúng tôi đã có 2-3 người xin thôi chức vụ hiệu trưởng để chuyển sang một vị trí khác. Tất nhiên, chúng tôi phải đào tạo đội ngũ kế cận nhưng điều này cho thấy đây dần dần là một công việc nhiều áp lực, sức ép”, ông Quân nói.
ĐH muốn phát triển bền vững chỉ trông chờ vào học phí sẽ rất khó khăn
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia luôn được coi là ưu tiên, trọng điểm. Nhưng thực sự để việc đầu tư đáp ứng được sứ mệnh, nhiệm vụ cũng rất khó khăn. “Lương cơ sở đang tăng lên, ngân sách cấp xu hướng giảm đi. Trong khi đó, việc trông chờ vào học phí cũng chỉ có giới hạn, như vậy, rất nhiều bài toán đặt ra nếu nhìn vào tài chính đại học, trong đó, có bài toán tài chính cho khoa học công nghệ.
ĐH Quốc gia Hà Nội mỗi năm được ngân sách cấp khoảng 75 tỷ đồng cho các hoạt động khoa học công nghệ, trong khi có gần 3.000 tiến sĩ, 6 viện nghiên cứu. Mỗi năm, mỗi viện được khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng hỗ trợ, rất khó khăn. Với suất đầu tư như vậy, có thể thấy cơ chế bất cập", GS Quân nói.
GS Lê Quân cho rằng, việc trông chờ vào học phí là rất khó khăn nếu muốn bền vững. Thời gian qua, Quốc hội dành rất nhiều thời gian và ra nhiều nghị quyết cho một số cơ chế đặc thù khác nhau, nhưng chưa có những cơ chế đặc thù về giáo dục đại học.
“Cần có thể chế làm sao để đại học có những cơ chế để được quản lý theo một mô hình tự chủ cao và được làm nhiều điều mới cùng cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng, hơn là quản lý mang tính chất hành chính đồng phục”, ông Lê Quân chia sẻ.
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay, Nghị quyết 29/NQ-TW nêu rõ đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, nhưng chi cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học hiện vẫn còn rất thấp. Theo ông Hải Quân, ĐH Quốc gia TP.HCM hiện cũng rất “ngổn ngang”.
“Tỷ lệ ngân sách cấp 3 năm liên tục giảm. Thực tế, từ năm 2020 đến năm 2023, cả ĐH Quốc gia TP.HCM không khởi công được công trình nào mới. Năm 2023, dự kiến chúng tôi sẽ phải hủy dự toán, đồng nghĩa trả lại ngân sách 671,4 tỷ đồng. Năm 2022, chúng tôi phải chuyển nguồn từ năm 2022 sang 2023 là 545 tỷ. Năm 2022 phải hủy dự toán (tức được cấp năm 2021 nhưng đến năm 2022 vẫn không thể giải ngân) khoảng 340 tỷ đồng”.
Ông Hải Quân cho rằng, việc phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu khoa học cũng chưa hợp lý. “Nghị quyết nói rằng phải tăng cường đầu tư, các trường đại học cũng đã làm rất tốt, nhưng số chi thực sự cho các trường để làm nghiên cứu khoa học tỷ lệ rất thấp”.
Theo ông Hải Quân, nguồn thu của các trường đại học chủ yếu đến từ học phí. Dữ liệu từ Ngân hàng thế giới cho thấy, càng ngày tỷ lệ phụ thuộc vào học phí càng cao, đến hơn 70%. “Một trường không thể trở thành đại học đẳng cấp thế giới hoặc được xếp hạng thế giới nếu chỉ dựa vào học phí”.
Ông Quân dẫn khuyến nghị của Ngân hàng thế giới cần tăng 0,8 - 1% GDP đầu tư cho giáo dục đại học (hiện nay khoảng 24-27%).
Giáo dục đại học Việt Nam chưa có sự bứt phá
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam đang trong trạng thái phát triển, tuy nhiên tốc độ phát triển chậm, không có bứt phá.
“Đối với hệ thống các trường đại học công muốn có sự cải thiện cần vừa phải huy động phía xã hội, doanh nghiệp một cách mạnh mẽ, nhưng cũng phải có sự đầu tư mang tính bứt phá, đột biến. Đầu tư nhưng để tiêu được như thế nào cũng là câu chuyện đáng lo ngại, đã hiếm có còn khó tiêu”.
Bộ trưởng Sơn cho rằng, có nhiều "cái vướng" với mô hình tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học. Những quy phạm pháp luật mở đường cho tự chủ của giáo dục đại học chưa có sự đồng bộ, chia sẻ của các hệ thống pháp luật khác... Với một cơ sở giáo dục đại học, chúng ta áp dụng các quy định như các cơ sở sự nghiệp công lập khác rất khó để đơn vị rất đặc biệt này tự chủ.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, đánh giá, thời gian qua, lĩnh vực giáo dục đại học đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quy mô, công tác quản lý, quản trị đại học có bước phát triển và nhiều đổi mới.
Tuy nhiên, trước sự vận động, phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và tri thức nhân loại, giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc.
Thể chế, chính sách điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đại học còn có sự mâu thuẫn, thiếu thống nhất trong cách hiểu, vận dụng và hướng dẫn thi hành, đặc biệt là về thực hiện tự chủ đại học. Quy mô giáo dục đại học của nước ta có tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức.
Kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học còn thấp. Chính sách xã hội hoá giáo dục chưa thực sự thu hút được nhiều các thành phần xã hội tham gia. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, nhất là về năng lực đổi mới sáng tạo. Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế còn chưa tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học chưa được hoàn thiện.
'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'
Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ." alt="Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc">Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc
-
Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Indonesia, 18h30 ngày 24/1
-
Một góc ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (Ảnh: Fanpage KTX) Điều đáng nói là đối với khu khu vực giường, ký túc xá yêu cầu sinh viên không nằm nệm (nệm, miếng lót, mền dư), chỉ nằm chiếu. Kệ sách chỉ để sách, 1 hộp vừa ngăn kệ để đồ khác (mỹ phẩm, thuốc,...), đèn bàn.
Ngoài ra, ban quan lý ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng yêu cầu góc giường không để gì chỉ để ba lô sử dụng đi học, gầm giường để trống không để đồ. Khu vực xây phơi đồ hoặc dây phơi khu vực công trình phụ mỗi phòng ở chỉ treo áo khoác, khăn tắm, khăn mặt, đồ áo dài và quần áo sơmi đã ủi.
Một số yêu cầu khác như sinh viên đổ rác trong thời gian từ 21h đến 23h hàng ngày; Sinh viên không chơi game, xem phim liên tục gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập và sinh hoạt chung của phòng ở, khu tập thể. Ban quan lý ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM yêu cầu sinh viên thực hiện từ ngày hôm nay đến hết ngày 5/12 năm nay.
Ngay khi thông báo được ban hành, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều ý kiến bàn luận, đặc biệt là yêu cầu sinh viên không nằm nệm. "Việc bắt buộc chỉ nằm chiếu em thấy rất bất tiện", một sinh viên chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Anh Đài, Giám đốc ký túc Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho hay, sở dĩ ban quản lý lý túc xá yêu cầu sinh viên không nằm nệm do thời gian gần đây nhiều phòng trong ký túc xá xuất hiện rệp. Mặt khác, qua nắm bắt, phòng ở của sinh viên không được sạch đẹp, gọn gàng và sạch sẽ. Vì vậy, ban quản lý ký túc xá đã yêu cầu sinh viên phải sắp xếp lại cơ sở vật chất và đồ dùng để đảm bảo nền nếp, mỹ quan, thuận lợi cho việc ở, sinh hoạt.
" alt="Tranh cãi việc ký túc xá cấm sinh viên nằm nệm">
Cũng theo ông Đài, việc xử lý rệp trong ký túc xá rất vất vả. “Có dãy nhà, nguyên một lầu các phòng đều bị rệp”- ông Đài cho biết.
Giám đốc ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho hay ngay khi phát hiện rệp, ban quản lý ký túc xá đã thuê công ty vào xử lý nhưng chỉ được vài ngày lại tái diễn. Mặt khác, khi sinh viên ra trường cùng lúc hàng trăm em để lại nệm, lúc này bên xử lý rác không nhận vì phải thêm chi phí xử lý.
“Chúng tôi không làm khó sinh viên mà mong các em ở sạch đẹp. Chúng tôi biết rằng gần 2.000 con người, mỗi người mỗi ý nhưng phải vì mục đích chung”- ông Đài nói.
Ký túc xá Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đóng tại địa chỉ 351A Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11. Hiện toàn ký túc xá có 200 phòng, khoảng 1.600 sinh viên cư trú.Tranh cãi việc ký túc xá cấm sinh viên nằm nệm
-
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Bà Lê Thuỵ Mỹ Châu, Phó Giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM Phòng GD-ĐT quận Bình Thạnh đã có văn bản phê bình hiệu trưởng nhà trường về việc chưa thực hiện tốt vai trò quản lý, chưa thực hiện đúng quy trình vận động, công tác thu chi Quỹ hoạt động Ban đại diện CMHS theo đúng quy định.
Theo bà Châu, Sở GD-ĐT có văn bản hướng dẫn thu chi cho các trường đầu năm học về các khoản hỗ trợ, tài trợ của phụ huynh. Sở cũng giao nhiệm vụ các phòng GD-ĐT chấn chỉnh, lập đoàn kiểm tra kiểm tra và giám sát.
Thành phố đang chủ động chống lạm thu đầu năm, nhưng tình trạng này vẫn diện ra, cụ thể như Trường Tiểu học Hồng Hà có nhiều khoản chi không đúng mục đích.
Trường tiểu học hoàn trả gần 250 triệu đồng tiền lạm thu
Tối qua, Trường Tiểu học Hồng Hà đã họp phụ huynh lớp 1/2 và hoàn trả gần 250 triệu đồng do lạm thu trước đó. Mỗi phụ huynh nhận lại hơn 9 triệu đồng." alt="Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc chi quỹ phụ huynh 250 triệu">Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc chi quỹ phụ huynh 250 triệu
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đạt chuẩn kiểm định Châu Âu
- Khởi tố vụ án học sinh lớp 4 tử vong sau buổi diễn văn nghệ
- Kết quả bóng đá Olympic 2024 hôm nay 7/8
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- Tấm thiệp ngày 20/11 của học sinh cảm ơn cô giáo dù không nghe được giọng cô nói
- Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 7/10
- Soi kèo phạt góc MU vs Aston Villa, 3h00 ngày 27/12
- Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- Phương thức tuyển sinh của các trường đại học năm 2024
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Soi kèo phạt góc Lazio vs Atalanta, 20h00 ngày 8/10
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Burnley, 22h00 ngày 30/12
- Phụ huynh bị đuổi khỏi nhóm lớp vì thắc mắc khoản thu mập mờ
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Nhiều giáo viên thừa nhận chưa tự tin dạy học tích hợp
- Giáo viên xin nghỉ kể phút tâm sự với lãnh đạo Sở Giáo dục để quay lại nghề
- Thể Công Viettel vào tứ kết VCK U21 Quốc gia 2024
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Hellas Verona, 18h30 ngày 6/1
- Học tiếng Anh cực thích cùng MobiEnglish
- Hội nghị nâng chất lượng đào tạo Thạc sĩ điều hành cao cấp
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7
- Fan Chelsea chỉ trích quyết định loại phũ phàng Gallagher
- Bộ trưởng Nội vụ: Nhiều phụ cấp ưu đãi nhưng đời sống giáo viên vẫn khó khăn
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 với 4 môn: Đảm bảo công bằng, giảm tải áp lực
- Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 9 tham khảo của 3 trường tại TP.HCM
- Bị hủy kết quả tuyển dụng, 40 thạc sĩ sư phạm giỏi được yêu cầu tìm việc khác
- 搜索
-
- 友情链接
-