Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng -
" Trao thân nhưng bị bạn trai từ chối
Em năm nay 25 tuổi, cao 165cm, nặng 45kg, ngoại hình nói chung là cân đối, xinh đẹp. Em có bạn trai, yêu nhau đã gần một năm. Anh ấy hơn em 20 tuổi, nhưng là người thành đạt, tài giỏi, giàu có, học cao, biết 4 ngoại ngữ, mạnh mẽ, nam tính, và đẹp trai đủ làm phụ nữ mê mẩn. Nói chung anh ấy là người gần hoàn hảo, và nếu liệt kê ưu điểm của anh ấy thì có lẽ phải đến nửa ngày mới hết.
Tụi em yêu nhau cũng không suôn sẻ, có không ít bất hòa, cũng có 2 lần chia tay nhau, một lần thì được 5 ngày, lần thứ 2 được 10 ngày. Tụi em cũng có lúc ghen tuông, làm tổn thương lẫn nhau, nhưng càng ngày em càng yêu anh anh ấy và anh ấy cũng thường nói yêu em. Anh ấy chăm sóc và chiều em. Nhưng có điều anh chưa bao giờ rõ ràng với em là tương lai của tụi em sẽ như thế nào.
Anh thường nói vu vơ đến chuyện có con, dạy con như thế nào, rồi sau này sống ở đâu, nhưng chưa bao giờ nói cụ thể là anh muốn những điều đó với em. Cũng có lúc anh nói muốn là người chồng tuyệt vời của em, chăm sóc bảo vệ cho em, lúc khác anh lại nói em không phải người thích hợp để làm vợ anh. Tính em ẻo lả, yếu đuối, dễ xúc động, còn anh ấy thì cao ngạo, rất tự hào về bản thân, đôi lúc còn hơi ác khẩu nữa. Những cuộc nói chuyện kiểu như vậy làm em rơi không biết bao nhiêu nước mắt. Em cảm thấy mình chẳng khác gì thứ đồ chơi, không được tôn trọng, nhưng em chưa bao giờ có đủ can đảm để rời xa anh ấy. Cho đến khi xảy ra chuyện gần đây.
"> -
- Sau bài viết "Chỉ có thầy cô dở, không có sinh viên kém", TS Vũ Tuấn Anh (Viện Quản lý Việt Nam) gửi tới VietNamNet trao đổi quan điểm của mình. Theo ông, quan niệm "chỉ có thầy cô dở, không có sinh viên kém" là đúng, nhưng tronghoàn cảnh sinh viên của chúng ta còn thờ ơ với số phận của chính họ, ýtưởng này sẽ tạo ra một tâm lý ỷ lại cho thế hệ sinh viên Việt Nam. Ảnh minh họa: Văn Chung Các bạn sinh viên trên 18 tuổi có đủ năng lực và trình độ để tự xây dựng tương lai cho chính mình. Tại sao thầy cô phải có trách nhiệm với các em khi quan hệ Thầy - Cô là bên bán và các em là bên Mua.
Thông thường, bên Mua sẽ phải là người kiểm định và đòi hỏi chất lượng. Chính các em sinh viên phải chủ động với tương lai của chính mình và kiên quyết đấu tranh với thầy cô giáo dạy dở, dạy kém trách nhiệm.
Trên thực tế giảng dạy, chính các em sinh viên rất có ác cảm với giảng viên nghiêm túc khi tỷ lệ thi thấp tương xứng với công sức và nỗ lực các em bỏ ra trong toàn bộ học kỳ.
Chính các em đã tự hài lòng và thỏa mãn với các thầy cô giáo dạy dở. Các bạn sinh viên phải tự làm chủ chính mình và vận mệnh. Cho dù ai là nguyên nhân, cái gì là nguyên nhân cuối cùng chính các bạn sinh viên sẽ là người nhận lĩnh hậu quả cuối cùng. Thầy có dở, trường có không tốt, người sinh viên vẫn phải có trách nhiệm vượt lên những thách thức đó.
Lý do kế tiếp đó chính là chúng ta chẳng thể nào đào tạo tốt khi đầu vào quá thấp.
Điểm sàn của năm 2013 đại học cụ thể là Khối A -13 điểm, Khối A1: 13 điểm , Khối B: 14 điểm, Khối C: 14 điểm, Khối D1: 13,5 điểm.
Thật đáng ngạc nhiên khi điểm trung bình của các môn tương ứng điểm sàn cho một môn lại là 4 tới 4.5 điểm.
Trong suốt quá trình học, điểm 5 luôn luôn là ngưỡng chặn dưới tại sao đại học lại thấp như vậy.
Với đầu vào hạ thấp thì chắc chắn chẳng thể nào yêu cầu học sinh học đại học tốt được theo quy tắc lượng và chất căn bản. Câu chuyện tiếp theo khi bậc đại học thừa kế đầu ra của cấp 3. Với một chương trình giáo dục đọc chép liên tục 12 năm chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng sinh viên đại học.
Lý do kế tiếp đó là những áp lực và thay đổi xã hội. Các bạn trẻ thấy có quá nhiều sự thành công không cần bằng cấp hay cố gắng. Áp lực xã hội đó đã khiến các em chểnh mảng trong học và rèn luyện phát triển năng lực và kỹ năng.
Thời xưa cũng như thời nay, muốn có kết quả cần phải đầu tư lâu dài và kiên trì. Điều này càng đúng trong thế giới phẳng khi mọi người đều có thể biết như nhau. Bản thân các giảng viên đại học không thể làm thay gia đình và cả xã hội nhằm thay đổi nhận thức của các em sinh viên.
Để nâng cao chất lượng toàn bộ hệ thống giáo dục đại học, chúng ta cần làm đồng bộ rất nhiều.
Xét cho cùng giáo dục cũng là một “ ngành kinh doanh “ đặc biệt.
Đã gọi là kinh doạnh thì áp lực thay đổi thấu triệt nhất chính là từ phía khách hàng – sinh viên và phụ huynh.
Chúng ta cần thực hiện những chương trình truyền thông nhằm năng cao hiểu biết của xã hội về như thế nào là một trường đại học tốt, như thế nào là giá trị một chương trình đại học tốt, như thế nào là một giảng viên tốt v/v song song với việc bắt buộc công khai hóa chỉ tiêu chất lượng của toàn bộ hệ thống đại học và cao đẳng trên cả nước.
Làm được như vậy , chắc chắn khách hàng – học sinh và phụ huynh sẽ nhanh chóng nhận ra được trường dở, thầy dỏm để tạo áp lực thay đổi, thậm chí đóng cửa các đại học kém chất lượng.
Chúng ta cũng có thể thấy rõ xu hướng này trong những năm gần đây khi rất nhiều trường đại học tuyển sinh không đủ chỉ tiêu.
Quy định rõ ràng, công khai hóa, minh bạch hóa chất lượng hệ thống đại học là con đường nhanh nhất thúc đẩy lựa chọn và đào thải tự nhiên trên thị trường nhằm tạo ra một hệ thống giáo dục có chất lượng tốt.
- Vũ Tuấn Anh–Viện Quản Lý Việt Nam
-
Tin tặc 'nằm vùng' hệ thống như 'trộm núp gầm giường' mà chủ nhà không biếtTrung tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục A05, Bộ Công an chia sẻ tại tọa đàm Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền chiều 5/4 tại Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng Tại tọa đàm Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền do CLB Nhà báo CNTT tổ chức chiều 5/4, ông Lê Xuân Thủy chia sẻ, từ kinh nghiệm xử lý các vụ tấn công mạng, có thể thấy thời gian tin tặc nằm vùng rất lâu. Thậm chí, với một số ngân hàng, chúng còn tiến hành giao dịch chuyển tiền nháp. Đặc biệt, không ít trường hợp tin tặc nằm vùng còn nắm vững nghiệp vụ hơn cả cán bộ chuyên trách. Ông dẫn ví dụ một đơn vị trong ngành tài chính bị tấn công mạng vào tháng 12/2023, tin tặc nằm vùng rất lâu, gây thiệt hại gần 200 tỷ đồng.
Cùng chung quan điểm, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu công nghệ Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, lại ví tin tặc như đối tượng xấu ẩn nấp trong siêu thị. Chúng thâm nhập vào hệ thống, tìm hiểu tường tận các mặt hàng có giá trị, mã số két thu ngân, sơ đồ bố trí, mã cửa ra vào... rồi bất ngờ ra tay, khóa tất cả kho hàng lại để không ai truy cập được nữa.
Nằm vùng là một trong 8 bước của tấn công mã hóa dữ liệu, bao gồm: dò tìm, xâm nhập, nằm vùng, mã hóa, dọn dẹp, đòi tiền, rửa tiền và lặp lại. Thời gian nằm vùng có thể kéo dài từ 3 đến 6 tháng, giúp tin tặc thu thập thông tin, xác định mục tiêu quan trọng. Chúng nhắm vào ba mục tiêu là dữ liệu quan trọng ở đâu, hệ thống quản trị người dùng như thế nào, nhiệm vụ của các hệ thống công nghệ thông tin như thế nào. Sau thời gian học hỏi, chúng có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đó hơn cả người vận hành.
Còn theo ông Phạm Thái Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tin tặc nằm vùng rất lâu và một khi ra đòn sẽ là đòn triệt hạ. “Đích đến của tin tặc là tiền. Các tổ chức cần phải quan tâm hơn đến đảm bảo an toàn thông tin, giám sát hệ thống”.
Tình hình an ninh mạng tại Việt Nam ngày càng phức tạp, tần suất tấn công dồn dập và nhằm vào các đơn vị có hệ thống trọng yếu. Ông Lê Xuân Thủy nhận xét Việt Nam đang tích cực chuyển đổi số nhưng chưa quan tâm đúng mức đến an ninh mạng. Khi chuyển đổi số nở rộ, mất cân bằng với an ninh mạng, càng tăng mức độ rủi ro.
Theo quan sát của đại diện A05, công tác giám sát an ninh mạng 24/7 mới chỉ được lưu tâm thời gian gần đây sau khi xảy ra các vụ việc lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng. Ngoài ra, còn có những thực trạng không tốt vẫn hiện diện ở các tổ chức lớn, ngân hàng lớn. Chẳng hạn, doanh nghiệp “bỏ quên” tài sản công nghệ thông tin, không nâng cấp, vá lỗi và vô tình trở thành bàn đạp cho tin tặc xâm nhập.
Nhận định từ nhận thức đến hành động tại Việt Nam còn có độ trễ, ông Vũ Ngọc Sơn nêu trường hợp một tổ chức vừa bị tấn công dù đã được cảnh báo về lỗ hổng truy nhập hệ thống.
“Mất bò mới lo làm chuồng là điều không nên làm trong thời buổi công nghệ thông tin ngày nay”, ông khuyến nghị. “Nếu có tài sản bỏ quên, không được bảo vệ thì cực kỳ nguy hiểm”.
Các chuyên gia chỉ ra, vì những lý do này, công tác rà soát vô cùng quan trọng. Nếu rà soát kỹ thì xác suất phát hiện nguy cơ nằm vùng cao, trong khi chi phí cũng không tốn kém. Cần rà soát thường xuyên, định kỳ, giám sát càng nhiều càng tốt. Cục A05 cũng đã gửi thông báo đến các đơn vị và hướng dẫn một số hoạt động rà soát, tăng cường an ninh mạng, tránh bị tấn công mã hóa tống tiền. Doanh nghiệp cần làm những việc như rà soát bề mặt, triển khai tăng cường các hệ thống thông tin, phòng thủ, quản lý tài khoản đặc quyền.
“Giám sát là công cụ tốt để giảm thiểu thiệt hại do nằm vùng gây ra. Khi phát hiện hành vi khả nghi, có thể ngăn chặn kịp thời để không xảy ra hậu quả. Tăng cường giám sát an ninh mạng là tuyến phòng thủ cuối cùng khi tất cả các tuyến khác đã thất bại”,ông Lê Xuân Thủy nói.
">