Công nghệ

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-25 07:04:19 我要评论(0)

Hư Vân - 22/02/2025 18:48 Việt Nam linh miu lộ cliplinh miu lộ clip、、

ậnđịnhsoikèoThanhHóavsQuảngNamhngàyĐốithủyêuthílinh miu lộ clip   Hư Vân - 22/02/2025 18:48  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hai lần vào viện và ký ức đeo đẳng
Theo phản ánh của chị H.A.H, ngày 14/5/2021, chị đến Bệnh viện FV (quận 7, TP.HCM) để đặt thuốc giục sinh theo ngả âm đạo. Sau 19h, chị được bác sĩ sản khoa đặt thuốc và yêu cầu nằm chờ theo dõi. Hơn 21h, chị H. được cho về phòng nghỉ ngơi, chờ sinh. Sau đó, chị đau và ra máu.

“Tôi bị đau, cơ thể run rẩy, máu chảy không ngớt, gục ngã trong nhà vệ sinh. Đêm đó tôi dùng đến 8 cái bỉm cho sản phụ vì nhiều máu quá. Nhưng, tôi và chồng liên tục gọi hộ sinh, họ chỉ vào 2 lần kiểm tra và nói tình trạng bình thường, chờ cổ tử cung mở 4cm.

Tôi vẫn đau nhưng vô vọng. Đến hơn 1h sáng ngày 15/5, tôi gần như nghẹt thở, tim thai suy, bác sĩ thấy tình hình nguy cấp nên đưa tôi đi mổ cấp cứu bắt con”, chị H. kể.

{keywords}
Bệnh nhân H. và đơn cầu cứu gửi Sở Y tế TP.HCM.

Sau hơn 2 ngày, chị tỉnh dậy tại phòng Hồi sức tích cực (ICU) của bệnh viện và không hiểu điều gì đã xảy ra. Bác sĩ Đ., người trực tiếp thăm khám nói rằng, chị bị băng huyết sau sinh, phải truyền 4,5 lít máu, bị viêm phổi cấp, suy thận cấp và bệnh viện đã cứu chữa. 

Tuy nhiên, chị H. cho rằng, nếu nhân viên y tế trong đêm 14/5 theo dõi sát sao, quan tâm đến tình trạng bệnh nhân, chị sẽ không bị mất máu kéo dài nghiêm trọng và đối mặt với những ngày điều trị căng thẳng, đau đớn như vậy.

“Sự tắc trách đó khiến tôi trải qua kỳ sinh nở tưởng như không thể trở về nhìn mặt đứa con mới chào đời. Cơ thể suy kiệt, run rẩy, ám ảnh và từ bỏ ý định mang thai vì sợ phải thêm một lần trải nghiệm. 

Ai cũng đau đẻ, sinh con, tại sao với tôi lại đau đớn như vậy?”. Phản hồi, khiếu nại về vấn đề trên, chị nhận được phúc đáp của Bệnh viện FV ngày 17/6/2021, rằng không có sai sót trong các dịch vụ bệnh viện cung cấp. 

Sự việc vẫn chưa ngã ngũ nhưng 6 tháng sau, gia đình chị tiếp tục đưa con trai đến Bệnh viện FV để cấp cứu vết bỏng bàn tay trái.

“Khi đó dịch bệnh, con bị bỏng, rất xót ruột nên tôi chỉ có thể đến bệnh viện nào gần nhất để cấp cứu. Chúng tôi chờ 1 tiếng đồng hồ ở Khoa Cấp cứu, Bệnh viện FV, mới được bác sĩ D. đến và cầm theo quyển Cẩm nang y khoa để khám cho con tôi”.

Theo chị H., sau khi uống và bôi thuốc theo đơn kê tại đây, vết thương của con diễn tiến nặng hơn. Cậu bé xảy ra tình trạng nôn ói nghiêm trọng kéo dài đến tận hôm nay. Tại một bệnh viện chuyên khoa Nhi của TP.HCM, bé được chẩn đoán bị trào ngược dạ dày.

Chị cho rằng, bác sĩ D. không có chuyên môn trị bỏng và đã kê sai đơn thuốc dẫn đến vết thương của con trai trở nặng, bé phải tập vật lý trị liệu để đảm bảo chức năng bàn tay. Cụ thể là thuốc bôi Silvirin 1% (Silver sulfadiazine) và thuốc uống Alphachymotrypsine.

{keywords}
Những hình ảnh em bé nôn ói, vết bỏng sau khi điều trị... do chị H. lưu giữ.

Tuy nhiên, sau nhiều lần trao đổi qua email, điện thoại cũng như trực tiếp đến bệnh viện, chị nhận thấy cách xử lý và phản hồi không thỏa đáng. Theo chị H. "bệnh viện không muốn đối thoại, thách thức bệnh nhân".

"Ban đầu, điều gia đình tôi cần là một lời xin lỗi vì trải qua kỳ sinh nở đau đớn. Nhưng khi sự việc xảy ra với con trai, tôi không thể chấp nhận được. Đó là tính mạng, sức khỏe của mẹ con tôi. Hay tôi xui nên cả 2 lần đều là những trải nghiệm ám ảnh?

Chị H. cho hay, lần sinh con và điều trị bỏng có tổng chi phí khoàng 600 triệu đồng, chưa kể hơn 100 triệu tiền khám trong 9 tháng thai kỳ.

“Chúng tôi chọn Bệnh viện FV vì chồng tôi là người nước ngoài. Anh kỳ vọng sẽ cùng tôi chào đứa con đầu lòng với những điều kiện tốt nhất ở một bệnh viện quốc tế, nhưng không…”.

Ngày 11/3, bệnh nhân đã chính thức gửi đơn cầu cứu đến Sở Y tế TP.HCM, gọi điện cầu cứu đến Bộ Y tế, đề nghị Hội đồng chuyên môn cấp Sở, Bộ làm rõ vấn đề chuyên môn một cách khách quan, công tâm. Đồng thời, sẽ làm rõ chuyện bị xúc phạm danh dự. Chị H. cho hay, khi sự việc xảy ra, ban đầu, chị chỉ gửi đơn khiếu nại để làm rõ vấn đề y khoa.

“Nếu không có câu trả lời thỏa đáng, tôi sẵn sàng ra tòa. Nếu ở Việt Nam không xong, tôi sẽ khởi kiện từ Mỹ. Bồi thường hay không, đó là chuyện của pháp luật.

Tôi chỉ cần công bằng”, chị H. nói.

Bệnh viện FV khẳng định không có sai sót chuyên môn

Bệnh viện FV đã có thông tin chính thức về vụ việc vào ngày 11/3.

Theo đó, Bệnh viện FV đã tổ chức họp Hội đồng chuyên môn trong ngày 10/3 với sự tham gia của chuyên gia sản khoa độc lập tại TP.HCM, giám đốc và phó giám đốc Y khoa Bệnh viện, đại diện các khoa có liên quan.

Hội đồng chuyên môn kết luận, Bệnh viện FV và bác sĩ Đ. không có vi phạm quy định khám chữa bệnh, không có sai sót chuyên môn.

Bệnh viện FV đã chẩn đoán kịp thời băng huyết sau sinh và xử trí phù hợp để cứu chữa cho bệnh nhân H. Đây là một biến chứng có thể xảy ra ở bất cứ ca sinh nở nào và cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu ngay cả ở các nước phát triển.

Bác sĩ Đ. đã theo dõi hậu sản cho bệnh nhân hơn 2 tháng sau sinh và bệnh nhân đã hoàn toàn hồi phục.

Bệnh viện cũng cho rằng, các bác sĩ đã xử lý y khoa kịp thời – phù hợp để cứu được tính mạng chị H. trong cơn nguy kịch, bảo tồn được tử cung và nỗ lực duy trì khả năng sinh con của bệnh nhân sau này. Do đó, thông tin bệnh viện làm cho bệnh nhân H. “mất đi khả năng sinh con” là thiếu căn cứ.  

Bệnh nhân H. được theo dõi tại phòng Chăm sóc đặc biệt chuyên sâu (ICU) và sau đó tại phòng Chăm sóc đặc biệt (HDU). Việc mất nhiều máu đã dẫn đến tình trạng sốc xuất huyết, gây nên suy thận cấp.

{keywords}
Theo chị H., sau khi bôi thuốc tay bé diễn tiến nặng hơn ban đầu. 

Về vụ việc điều trị vết bỏng bàn tay cho con bệnh nhân H., Bệnh viện FV cũng lập Hội đồng chuyên môn và kết luận không có sai sót.

Bệnh viện khẳng định: “Thuốc Alphachymotrypsine được kê toa để giảm viêm vì vậy việc kê toa thuốc này để điều trị vết bỏng độ 2 không phải là một sai sót, mặc dù hiệu quả của nó có thể thấp.

Thuốc này hoàn toàn không chống chỉ định ở trẻ em và chưa bao giờ là nguyên nhân của vấn đề nôn ói hoặc loét dạ dày”.

Ở cuộc họp y khoa ngày 15/2 trước đó, bệnh viện kết luận, bỏng độ 2 với diện tích nhỏ, như trường hợp con trai chị H. - không cần bác sĩ chuyên khoa bỏng mà có thể được điều trị bởi bác sĩ Khoa cấp cứu, bác sĩ Khoa nhi, bác sĩ Khoa phẫu thuật bàn tay.

“Bệnh viện FV khẳng định rằng bệnh viện không có sai sót chuyên môn trong cả quá trình sinh con của bà H. cũng như trong quá trình điều trị bỏng cho con trai của bà tại Bệnh viện FV”, thông báo nêu.

Nguồn tin từ Sở Y tế TP.HCM xác nhận, ngày hôm qua 11/3, thanh tra Sở đã tiếp nhận đơn cầu cứu của bà H. (1990, ngụ tại quận 7). Theo đó, đơn có nội dung cầu cứu về việc Bệnh viện FV tắc trách làm bà H. bị băng huyết trước và trong quá trình sinh nở, cấp cứu chậm, kê sai đơn làm tay con bà nặng trở nặng.

Linh Giao

Vụ Bệnh viện FV kiện bệnh nhân: Đã có kết luận chuyên môn của Bộ Y tế

Vụ Bệnh viện FV kiện bệnh nhân: Đã có kết luận chuyên môn của Bộ Y tế

Vụ việc kéo dài 3 năm khi Công ty TNHH Y tế Viễn Đông (Bệnh viện FV) khởi kiện bệnh nhân N.T.M.C vì đăng bài sai sự thật trên mạng xã hội. 

" alt="Nữ bệnh nhân TP.HCM cầu cứu vì trải nghiệm “ám ảnh” ở bệnh viện quốc tế" width="90" height="59"/>

Nữ bệnh nhân TP.HCM cầu cứu vì trải nghiệm “ám ảnh” ở bệnh viện quốc tế

{keywords}Vợ chồng Đường Dương và đồng phạm tại toà

 

{keywords}
HĐXX tuyên phạt các bị cáo 

Nói lời sau cùng, bị cáo Đường xin HĐXX giảm án cho vợ Nguyễn Thị Dương vì hoàn cảnh có bố mẹ già, con nhỏ, hai vợ chồng vướng vòng lao lý.

Đối với các bị cáo khác, bị cáo Đường cũng mong HĐXX xem giảm nhẹ hình phạt. Riêng bản thân, bị cáo Đường không xin giảm án.

{keywords}
Bị hại Ngọc Anh đề nghị giảm án cho các bị cáo

Bị cáo Nguyễn Thị Dương và Phạm Xuân Hòa cũng xin được giảm nhẹ hình phạt, để sớm trở về với cộng đồng.

Tại phiên tòa xét xử, người bị hại khai không có mâu thuẫn trước đó với nhóm của Đường. Anh Ngọc Anh đồng ý với mức bồi thường 95 triệu đồng và xin giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo.

{keywords}
Bị cáo Nguyễn Thị Dương

Kết thúc phiên tòa, HĐXX nhận định Nguyễn Xuân Đường là chủ mưu trong vụ án. Hành vi bị cáo Nguyễn Thị Dương đánh bị hại giữ vai trò thứ hai trong vụ án, các bị cáo còn lại là đồng phạm.

HĐXX nêu rõ, hành vi các bị cáo có tính chất côn đồ, gây tổn hại sức khỏe cho người bị hại là 14%, làm ảnh hưởng xấu trong dư luận, cần phải cách ly các bị cáo ra đời sống xã hội để răn đe.

{keywords}
Bị cáo Nguyễn Xuân Đường xin giảm án cho vợ và đàn em


TAND tỉnh Thái Bình đã tuyên phạt Nguyễn Xuân Đường 3 năm 6 tháng tù, Nguyễn Thị Dương 3 năm tù, Phạm Xuân Hòa 3 năm tù, Đào Văn Bằng 3 năm tù, Nguyễn Đức Mạnh 3 năm tù, Phạm Ngọc Quý 2 năm tù. Tổng hình phạt cho các bị cáo là 17 năm 6 tháng tù giam.

{keywords}
Xe chở các bị cáo rời toà

Hoài Anh

Tại tòa, Nguyễn Xuân Đường khuyên bị hại nên bỏ nghề phụ xe

Tại tòa, Nguyễn Xuân Đường khuyên bị hại nên bỏ nghề phụ xe

Bị cáo Nguyễn Xuân Đường khuyên bị hại là phụ xe Trịnh Ngọc Anh nên dùng tiền được đền bù để học nghề khác, không nên làm phụ xe. 

" alt="Vợ chồng Đường Nhuệ và đàn em bị tuyên phạt 17 năm 6 tháng tù" width="90" height="59"/>

Vợ chồng Đường Nhuệ và đàn em bị tuyên phạt 17 năm 6 tháng tù

CDC Hà Nội thông tin, trong số 31.899 ca Covid-19 mắc mới có 11.791 ca cộng đồng và 20.108 F0 đã cách ly.

Các bệnh nhân phân bố tại 541 xã, phường, thị trấn thuộc 30/30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày là Hoàng Mai (2.112); Hà Đông (1.984); Sóc Sơn (1.972); Long Biên (1.896); Thanh Trì (1.820). Như vậy, cộng dồn số mắc tại Hà Nội trong đợt dịch 4 (từ ngày 29/4/2021) là 556.596 ca.

Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, tính đến ngày 10/3, Hà Nội có 4.543 F0 điều trị ở bệnh viện. Trong số các F0 ở bệnh viện có 622 bệnh nhân nhẹ, không triệu chứng, 3.069 F0 ở mức độ trung bình và 852 F0 nặng, nguy kịch.

Cục Quản lý Khám chữa bệnh cũng thông tin, số tử vong cộng dồn của Hà Nội là 1.244 trường hợp, tỷ lệ tử vong/mắc là 0.2%. Bộ Y tế cũng thống kê, hôm nay, Hà Nội ghi nhận 11 ca tử vong do Covid-19.

Tại phiên họp chiều 10/3, Phó Giám đốc Sở Y tế Vũ Cao Cương cho biết, tuần qua trung bình ghi nhận 27.283 ca/ngày, tăng so với kỳ báo cáo trước; ngày cao nhất ghi nhận 32.650 ca.

Tính đến ngày 9/3, Hà Nội đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng, chiếm tỷ lệ 80% (93/109 mẫu) mẫu bệnh phẩm của các ca dương tính được giải trình tự gen ngẫu nhiên từ 4/12/2021 đến 1/3/2022, trong đó, chiếm ưu thế là biến thể phụ BA.2 (86/93 mẫu).

Như vậy, bước đầu có những bằng chứng kết luận, chủng Omicron đã là chủng lưu hành chính tại Hà Nội. Trong thời gian tiếp theo, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng do khả năng lây nhiễm cao của biến chủng này.

Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà nhận định, biến thể phụ BA.2 (chủng Omicron) chiếm ưu thế trong các ca F0 tại Hà Nội, với tốc độ lây lan nhanh.

Tuy nhiên, bệnh nhân ở tầng 2, tầng 3 có chiều hướng giảm nên những ngày qua, tỷ lệ F0 nhập viện chỉ chiếm 1-1,5%. TP đã chủ động kiểm soát được dịch bệnh ở ngưỡng an toàn, song ngành Y tế vẫn tiếp tục giải trình tự gen để có các giải pháp ứng phó phù hợp với tình hình chung.

Ngọc Trang

Infographic: F0 tại nhà có dấu hiệu trở nặng sử dụng thuốc như thế nào?

Infographic: F0 tại nhà có dấu hiệu trở nặng sử dụng thuốc như thế nào?

Sổ tay sử dụng thuốc an toàn tại nhà dưới đây sẽ hướng dẫn cách dùng thuốc kháng virus, thuốc hạ sốt, thuốc ho... cho người bệnh mắc Covid-19 điều trị tại nhà.

" alt="Hà Nội thêm 31.899 ca Covid" width="90" height="59"/>

Hà Nội thêm 31.899 ca Covid