您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Preston North End vs QPR, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà mất kiểm soát
Thể thao94956人已围观
简介 Pha lê - 18/04/2025 09:02 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
Thể thaoHoàng Ngọc - 20/04/2025 08:32 Máy tính dự đoá ...
【Thể thao】
阅读更多Đề nghị hạn chế những phim có 'soái ca' nhưng lệch lạc về đạo đức
Thể thaoĐại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) nêu ý kiến về những nội dung và hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động điện ảnh. Bà nhất trí khi luật cần cấm những hành vi kích động bạo lực, hành vi tội ác bằng việc thể hiện những chi tiết, cách thức thực hiện hình ảnh, âm thanh, lời thoại trong phim. Nhưng phải trừ những trường hợp các nội dung đó thể hiện không quá phản cảm, nhằm lên án tội ác, đề cao chính nghĩa, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, nhận diện cái tốt, triệt tiêu cái xấu.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa "Điện ảnh là một ngành nghệ thuật sáng tạo, tác giả có thể dùng những thủ pháp điện ảnh như so sánh, đòn bẩy để chuyển tải những nội dung và thông điệp muốn hướng tới, như tính nhân văn, giá trị cao quý của tình cảm gia đình, lối sống trung thực, trọng nghĩa", nữ đại biểu bày tỏ.
Theo bà, đây là những điều cần nhận diện và đánh giá chính xác: "Không nên ngăn cấm một cách tràn lan để góp phần xây dựng nền điện ảnh hướng tới chân, thiện, mỹ. Hơn nữa, các nền điện ảnh tiên tiến trên thế giới cũng đang thể hiện theo cách này".
Đại biểu cũng lưu ý, đó là cần hạn chế đến mức thấp nhất trong các tác phẩm điện ảnh những hình ảnh thể hiện nhân vật là những người thành đạt trong xã hội, những người hùng, thậm chí là những "soái ca" trên màn ảnh (ngôn ngữ của giới trẻ).
Những người này là thần tượng của nhiều thanh, thiếu niên thể hiện những cảnh hút thuốc lá hoặc uống rượu trong các phim gây cách hiểu lệch lạc trong thanh, thiếu niên, gián tiếp cổ súy cho việc hút thuốc lá, uống rượu bia.
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (đoàn Quảng Nam) nhìn nhận cần nghiêm túc đánh giá về thực trạng nền điện ảnh Việt Nam, về thị hiếu của khán giả. Thị hiếu luôn thay đổi là bình thường, nhưng vì sao phần nhiều người Việt Nam thích xem phim nước ngoài hơn xem phim Việt Nam, xu hướng sử dụng các tác phẩm điện ảnh nước ngoài ngày càng phổ biến, đặt ra cho nền điện ảnh Việt Nam một câu hỏi lớn.
Bên cạnh đó, theo bà xu thế hợp tác sản xuất phim là một tất yếu, đem lại hiệu ứng rất tích cực, phản ánh sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, nếu để phát triển một cách tự phát, không có sự hỗ trợ, quản lý của Nhà nước thì rất khó đảm bảo định hướng của Đảng và Nhà nước.
Nên bà kiến nghị khi sửa đổi Luật Điện ảnh, các cơ quan quản lý nhà nước cần đặc biệt quan tâm và khi thiết kế các quy định sao cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ, vừa tạo hành lang pháp lý thông thoáng, khuyến khích thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia hợp tác phát triển điện ảnh Việt Nam.
Đây là vấn đề không phải đơn giản, bởi điện ảnh không những là một ngành kinh tế mà còn là ngành công nghiệp văn hóa.
Phát biểu cùng vấn đề, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu thực tế thời gian qua, việc xuất khẩu phim không được bao nhiêu mà lại nhập khẩu phim bao la, thậm chí những thể loại phim phản cảm, gây dư luận xấu, mặc dù đã qua sự kiểm duyệt của cơ quan chuyên trách.
Đại biểu Phạm Văn Hòa "Có lãnh đạo Trung ương nói sao dân ta xem phim nước ngoài nhiều quá, còn phim ta thì lại rất hạn chế, phải chăng phim ta chất lượng không cao, thị hiếu của người dân không mặn mà", ông đặt vấn đề.
Theo đó, đại biểu đề nghị cần phải đánh giá việc xuất nhập khẩu phim ra sao để có chính sách đầu tư thích đáng, nâng dần phim chất lượng trong nước, nâng cao thu nhập của những nhà làm phim và hạn chế đến mức thấp nhất nguồn tài chính của ta trong nước tuồn ra nước ngoài để nhập phim ngoại.
Tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, quá trình chuẩn bị, cơ quan soạn thảo đã cố gắng nghiên cứu, xem xét 20 nước có nền điện ảnh phát triển để trong quá trình tiếp biến văn hóa này lựa chọn những vấn đề gì phù hợp để có thể đưa vào luật.
Thị phần chiếu phim ở Việt Nam hiện nay đã hội nhập sâu vào quốc tế, 80% thị phần của rạp chiếu phim là do nước ngoài quản lý và hoạt động, vì do nước ngoài đầu tư, chúng ta chỉ giữ được 20% thị phần này.
Bộ trưởng giải trình trước Quốc hội. Về phân loại phim, hiện nay theo hướng đề xuất là phải kết hợp và giao trách nhiệm cho các cơ quan phát hành phim phải chịu trách nhiệm và sản xuất phim cũng phải chịu trách nhiệm cung cấp các nội dung thiết kế và theo hướng là hậu kiểm trước và sau đó xem xét để phổ biến phim trên không gian mạng.
Bộ trưởng nhận định, trong thực tiễn công nghệ của Việt Nam, khi làm việc với Bộ TT&TT, chúng ta mới kiểm soát được phần âm thanh, còn toàn bộ phần hình ảnh chưa có đủ công nghệ để kiểm soát.
"Do vậy, đây cũng là một vấn đề khó mà khi thiết kế điều này, chúng ta phải cân nhắc làm sao để không bị lọt những bộ phim có những nội dung không đúng với Việt Nam, chưa muốn nói là vi phạm các quy định của pháp luật", Bộ trưởng nêu ý kiến.
Trần Thường - Hương Quỳnh
Lại 'nóng' chuyện cấm sóng, dừng chiếu phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức
Chuyện cấm sóng, dừng chiếu, rút giấy phép với phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức tiếp tục làm nóng cuộc họp báo thường kỳ quý III của Bộ VHTT&DL.
">...
【Thể thao】
阅读更多Nhiếp ảnh gia Thái Phiên: Không phải ai được vài huy chương là phong NSND, NSƯT
Thể thaoNhiếp ảnh gia Thái Phiên. - Cá nhân anh có những kiến nghị gì xung quanh việc này?
Đây là là bài toán khó, đòi hỏi các nhà quản lý văn hóa có những giải pháp thấu lý đạt tình. Việc xét duyệt cần khách quan, thận trọng vì nếu chỉ tính trên bằng cấp rất dễ dẫn đến câu chuyện “bệnh thành tích”. Nhiều người chăm chăm dự thi chỉ để tìm giải thưởng, đáp ứng đủ tiêu chuẩn xét duyệt.
Tôi biết những nghệ sĩ lớn tuổi, ít có giải thưởng nhưng đều là tên tuổi hàng đầu, đóng góp nhiều cho ngành nhiếp ảnh, như NSNA Đinh Duy Bê, Hồ Xuân Bổn… Cũng vài trường hợp chụp ảnh vì mục đích đam mê, phục vụ khán giả nhưng không dự thi.
Không riêng nhiếp ảnh, nhiều nghệ sĩ thực lực, tài năng ở các ngành nghề khác không đủ điều kiện xét tặng, trong khi không ít người được xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT nhưng công chúng không biết họ là ai. Với tôi yếu tố tài năng, sự cống hiến và sức lan tỏa vẫn là quan trọng nhất.
- Một số ý kiến cho rằng việc gọi những người hoạt động trong ngành nhiếp ảnh như nhà nghiên cứu lý luận phê bình nhiếp ảnh, giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh là NSND, NSƯT sẽ xa lạ và không phù hợp, quan điểm anh thế nào?
Các nghệ sĩ nhiếp ảnh trước nay được phong các tước hiệu của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh như: Nghệ sĩ nhiếp ảnh xuất sắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh đặc biệt xuất sắc… Dù vậy, chúng tôi cũng muốn được ghi nhận danh hiệu của Nhà nước.
Tất nhiên, cái mới nào cũng có dư luận 2 chiều. Nhưng tôi nghĩ, chúng ta nên có sự công bằng ở đây. Nhóm nghệ sĩ biểu diễn đã được trao tặng danh hiệu từ rất lâu thì nhóm sáng tạo tác phẩm văn hoá nghệ thuật cũng cần có sự ghi nhận tương tự.
Nó giống như câu chuyện một ông nhạc sĩ dành cả đời sáng tác nhưng chẳng được gì ngoài phí tác quyền, còn các anh chị ca sĩ mang các nhạc phẩm ấy đi trình diễn khắp nơi vừa được nổi tiếng, tiền bạc lại đoạt giải này danh hiệu kia, như thế cũng bất công.
Bà Trần Thị Thu Đông - chủ tịch Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - đề xuất mở rộng nhóm đối tượng xét danh hiệu NSND, NSƯT trước Quốc hội. - Phải chăng nên có một danh hiệu khác cho ngành nhiếp ảnh, thay vì cứ phải là NSND hay NSƯT, theo anh?
Tôi cho rằng nên có sự thay đổi linh động nếu cần thiết. Chẳng hạn, ngoại trừ người cầm máy sáng tác nhiếp ảnh, 2 công việc còn lại làm thế nào để chứng minh tác phẩm xét duyệt? Cả hai đối tượng này cũng có thể nộp hồ sơ xin ở danh hiệu riêng. Chẳng hạn, Nhà nghiên cứu lý luận phê bình thuộc đối tượng xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật; hay Giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh thuộc đối tượng xét danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú. Điều này hẳn sẽ hợp lý và đỡ gây lấn cấn hơn.
Nhiều giải thưởng nhiếp ảnh quốc tế không có giá trị
- Tính đến cuối năm 2022, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam có 1.068 hội viên. Như thế, nếu cơ chế xét duyệt được áp dụng, liệu có hay không “cơn mưa danh hiệu” cho lĩnh vực nhiếp ảnh?
Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam cần soạn thảo ra văn bản với những quy định rõ ràng, như một kênh tham khảo cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc hoàn thiện Dự thảo. Điều này đồng nghĩa các quy tắc xét sẽ được cụ thể hóa, không phải cứ ai được vài huy chương cũng được phong tặng, như thế là bất hợp lý.
Muốn như thế cần có vai trò tham gia quan trọng của Ban Chấp hành mở rộng. Ngoài Ban chấp hành, hội đồng chuyên môn, Hội cần lấy ý kiến của chi hội trưởng ở các tỉnh thành và hội viên, từ đó đúc kết thành một quy chế. Những người trong giới nhiếp ảnh đều hiểu rõ tác giả hay giải thưởng nào là xứng đáng, phù hợp, qua đó phần nào tránh được tình trạng “lạm phát” danh hiệu.
Một số tác phẩm nhiếp ảnh.
- Một nhiếp ảnh gia tự hào vì đoạt kỷ lục với 1.128 giải thưởng quốc tế nhưng thực tế chuyên môn nghề lẫn chất lượng ảnh của anh ta không được đánh giá cao. Liệu sẽ gây mâu thuẫn nếu các cá nhân này nộp giải thưởng đi xét danh hiệu?
Một bộ phận nhiếp ảnh gia coi trọng giải thưởng có yếu tố quốc tế. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tôi, nhiều giải thưởng đó được lập ra vì mục đích kinh doanh. Ban tổ chức thậm chí yêu cầu thí sinh phải nộp phí đầy đủ ngay khi nhận tác phẩm. Thực tế, giải thưởng không có giá trị nhiều nhưng không ít người thiếu thông tin vẫn mặc nhiên chấp nhận đó là giải thưởng quốc tế.
Với những sự việc này, người trong nghề nhìn vào biết ngay. Đôi khi, mọi người ngại va chạm nên không lên tiếng nhưng khi xét duyệt danh hiệu, yêu cầu xem xét chất lượng của các giải cần được chú trọng và gắt gao hơn.
- Bên nghệ sĩ biểu diễn có huy chương, còn bên nhiếp ảnh được đánh giá khó khăn hơn vì việc quy đổi từ các giải thưởng lớn nhỏ, trong và ngoài nước. Theo anh, cần tiến hành thế nào cho hợp lý?
Đặc thù nhiếp ảnh trong nước ít giải thưởng hơn so với nghệ sĩ biểu diễn, nên có thể linh động đưa ra bảng quy đổi giải thưởng trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Chúng ta có thể xét cả giải thưởng xuất sắc hằng năm của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam; giải thưởng hằng năm của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; một số cuộc thi, liên hoan khác ở cấp quốc gia, khu vực, quốc tế có sự bảo trợ về chuyên môn của Hội. Ngoài ra, các huy chương, cúp của giải quốc tế cũng phải đảm bảo uy tín, chứng minh được giá trị giải thưởng.
Giữa nhiều hồ sơ nộp lên, hội đồng chuyên ngành cần chắt lọc, đánh giá chi tiết để phân loại. 2 điều cơ bản theo tôi phải đáp ứng được là nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu phải xứng đáng và tác phẩm được công chúng biết đến. Tính công bằng chỉ tương đối nhưng qua đó đảm bảo sự sâu sát, tránh tổn thương người được trao tặng và cả người không được trao, không gây mất tình đoàn kết trong Hội.
Nghệ sĩ tự do cũng có thể được xét tặng NSND, NSƯTTrong Dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT đã bổ sung đối tượng mới: “Người sáng tạo tác phẩm văn hóa, nghệ thuật”.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4
- Lời ca, tiếng saxophone và nước mắt khán giả những ngày giãn cách
- Cách làm món ngon từ trái vải thiều
- Nhóm Mây Trắng trở lại showbiz sau thời gian vắng bóng
- Nhận định, soi kèo Lille vs Auxerre, 20h00 ngày 20/4: Đối thủ khó chơi
- Sau ánh hào quang: Hồng Tơ nợ nần đến độ bị giang hồ gọi điện doạ bắt con
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Villarreal vs Sociedad, 21h15 ngày 20/4
-
Theo nhà tâm lý học Nandita Rambhia (Mỹ), chuyên gia trong lĩnh vực nuôi dạy con cái và quan hệ vợ chồng, một cuộc hôn nhân bị lung lay dữ dội nhất khi ngoại tình xảy ra, với vết nứt khó liền là sự đổ vỡ lòng tin. Có một số lý do khiến một cuộc hôn nhân không bao giờ có thể trở lại như cũ, sau khi ngoại tình xảy ra.
Mất cảm giác an toàn
Khi lòng tin bị ảnh hưởng, nền tảng cốt lõi của mối quan hệ bị tổn thương trầm trọng. Điều này gây cảm giác mất an toàn. Nhà tâm lý Nandita cho biết cả vợ và chồng đều có thể cảm thấy mất an toàn trong tình huống này. Người bị phản bội sẽ cảm thấy bất an trong tương lai và luôn tự hỏi mối quan hệ sẽ đi về đâu, trong khi người không chung thủy có thể cảm thấy họ đã mất đi mối quan hệ lành mạnh và an toàn với bạn đời.
Chấn thương cảm xúc
Một lý do khiến hôn nhân không còn như cũ sau khi ngoại tình là chấn thương về mặt cảm xúc mà nó gây ra. Không chỉ người bị lừa dối mới cảm thấy đau khổ sau hành vi ngoại tình. Ngay cả người bạn đời đã lừa dối cũng có thể trải qua chấn thương về mặt cảm xúc trong trường hợp này, khi họ nhận ra lỗi lầm của mình.
Chấn thương cảm xúc có thể đem đến nhiều thái cực khác nhau, gồm oán giận, thiếu động lực, dễ cáu giận, căm ghét, buồn bã. Khi cả hai suy ngẫm về những gì đã xảy ra, một cảm giác buồn sâu sắc sẽ bao trùm khiến họ nghĩ về sự kết thúc của mối quan hệ, cảm giác mất mát và cảm giác toàn bộ quỹ đạo của hôn nhân đã thay đổi.
Điều này là nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi động lực của mối quan hệ.
Thiếu giao tiếp
Điều tệ nhất của việc ngoại tình là hiện tượng "hết yêu". Hai phía không còn cảm xúc với nhau, không có nhu cầu quan hệ thể xác hay chia sẻ suy nghĩ.
Ngoại tình ảnh hưởng đến giao tiếp giữa vợ chồng, có thể gây ra những đợt im lặng kéo dài. Điều này làm hỏng mối quan hệ giữa hai người và nếu không được giải quyết, nó có thể báo hiệu sự kết thúc của hôn nhân.
Liệu hôn nhân có thể tồn tại khi bị lừa dối không?
Việc hôn nhân có thể tồn tại sau khi ngoại tình xảy ra hay không phần lớn phụ thuộc vào mức độ gắn kết giữa hai người trước khi ngoại tình xảy ra.
Nghiên cứu của Hiệp hội Tâm lý học Mỹ ghi nhận 53% các cặp vợ chồng trải qua sự không chung thủy trong hôn nhân đã ly hôn trong vòng 5 năm sau khi mọi việc vỡ lở.
Tuy nhiên, một nghiên cứu trên các cặp vợ chồng chữa lành sau khi ngoại tình đã chứng minh, ngay cả những đối tượng đã trải qua ngoại tình về mặt tình dục cũng "chọn ở lại với nhau và tự nhận mình đã trải qua quá trình chữa lành có ý nghĩa".
Để đối phó với chấn thương do ngoại tình và nỗ lực khắc phục toàn bộ tình huống, chuyên gia khuyên bạn nên học cách chấp nhận rằng sự không chung thủy đã diễn ra, vượt qua sự tuyệt vọng của bản thân để cùng nhau đối mặt với nỗi đau lòng.
Khi cả hai có sự giao tiếp trung thực và cởi mở nhằm tìm ra nguyên nhân gốc rễ của sự không chung thủy, sự sẵn lòng của hai người trưởng thành có thể khiến cuộc hôn nhân thành công, mặc dù ở một chiều hướng khác.
Thùy Linh(Theo Bonobology)
" alt="Có thể chữa lành hôn nhân sau ngoại tình?">Có thể chữa lành hôn nhân sau ngoại tình?
-
Năm 2010, Mano gây bão mạng với câu nói "Thà khóc trên BMW còn hơn cười trên xe đạp". Ảnh chụp màn hình.
Sau khi chương trình phát sóng, câu nói của Mano được nhiều người chia sẻ lại và gây nên cuộc tranh cãi lớn. Nhiều dân mạng chỉ trích quan điểm "thực dụng" của cô nàng, gọi cô là "kẻ đào mỏ", "cô gái BMW".
Bên cạnh đó, nhiều người bênh vực và đề cao tính cách thẳng thắn, trung thực của cô nàng.
Nhiều năm sau, Mano từng lên tiếng giải thích rằng việc tham gia chương trình đó là do công việc và mọi thứ đã được lên kịch bản sẵn, kể cả câu nói của cô. Song lời giải thích không được dân mạng chấp nhận.
Mano nói bản thân có được bài học đắt giá sau khi bị khán giả "ném đá".
Dù nhận những bình luận tiêu cực, không thể phủ nhận danh tiếng đã đến với Mano sau chương trình. Trước đó, cô chỉ là người mẫu nội y vô danh. Nổi tiếng trên mạng giúp cô nhận nhiều hợp đồng quảng cáo, làm mẫu hơn.
Tuy nhiên sau khi bị công chúng đòi tẩy chay, không ít nhãn hàng muốn hủy hợp đồng khiến công việc của Mano rơi vào khó khăn.
Mano kể cô sinh ra trong gia đình không khá giả ở Bắc Kinh. Cô làm người mẫu ngay sau khi tốt nghiệp đại học.
Năm 2010, Mano phát hành album cùng tên mình và tham gia bộ phim truyền hình "About Him". Năm 2011, cô là người dẫn chương trình cho show tạp kỹ "Beauty Scheming".
Mano có cuộc sống kín tiếng hơn, muốn thoát khỏi biệt danh "kẻ đào mỏ". Ảnh: Weibo.
Hiện tại, sau nhiều năm hứng chịu thị phi, Mano vẫn hoạt động trong lĩnh vực giải trí song chọn lối sống kín tiếng hơn. Cô là diễn viên, người mẫu, host. Dù làm nhiều công việc, cô không có được những hào quang như mong muốn.
Tại Weibo cá nhân, cô nàng thường xuyên chia sẻ hình ảnh về cuộc sống thường ngày, hoạt động nghệ thuật.
Mano không chia sẻ nhiều về chuyện tình cảm cá nhân. Song theo những chia sẻ trên mạng, người theo dõi cho rằng cô nàng vẫn đang độc thân.
"Một mặt tôi muốn nhận được sự công nhận của mọi người. Một mặt tôi sợ mọi người nhận ra mình".
Cô cho biết đã quá mệt mỏi với thị phi và mong muốn có cuộc sống vui vẻ, lạc quan. Mano thích du lịch, đọc sách và đi ăn uống cùng bạn bè trong thời gian rảnh.
Cô nàng có tình yêu lớn với động vật và tham gia nhóm giải cứu chó mèo. Trong các chuyến du lịch, cô thường mang theo "người bạn 4 chân" là những chú chó hoang cô giải cứu được.
Video: Thanh niên Ấn Độ lượm phế liệu chế tạo siêu xe Lamborghini Huracan
Thanh niên hư đốn cố tình cào xước xe BMW đập hộp để đòi bố mua
Camera an ninh cho thấy, thanh niên 22 tuổi này đã cầm chiếc chìa khoá rạch xước sơn xe một chiếc BMW mới coóng vừa ra mắt.
" alt="Cuộc sống của cô gái nổi tiếng với câu 'Thà khóc trên BMW'">Cuộc sống của cô gái nổi tiếng với câu 'Thà khóc trên BMW'
-
" alt="Tùng Dương nhắn người yêu Thanh Lam phải chung thủy"> Tùng Dương nhắn người yêu Thanh Lam phải chung thủy
-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
-
Suốt 3 năm hôn nhân, họ là "những người xa lạ quen thuộc nhất" (Ảnh minh họa: 163).
He Bin đã nhiều lần nhượng bộ trước thái độ của vợ, nhưng sau một thời gian dài, anh trở nên nghi ngờ tình yêu của vợ. Vì vậy, He Bin đưa con gái đi kiểm tra quan hệ huyết thống, kết quả đã giúp Liu Bin khám phá ra bí mật mà vợ mình che giấu bấy lâu nay.
Hóa ra con gái 2 tuổi mà He Bin hết mực cưng chiều trước giờ không phải là máu thịt của anh. Dù đã chuẩn bị tinh thần nhưng khi kết quả xét nghiệm được đưa ra, He Bin vẫn không thể chấp nhận sự thật phũ phàng như vậy.
Trước sự chất vấn của chồng, Liu Panpan nói rằng đó là "một mất mát không cố ý". Cô không những không thừa nhận mình sai mà còn cãi nhau lớn với chồng, rồi bế con về nhà bố mẹ đẻ, từ chối gặp trực tiếp He Bin. Hành động này của vợ quả là quá sức chịu đựng của He Bin, anh yêu cầu một cuộc họp gia đình có sự tham gia của người làm chứng là tổ trưởng tổ dân phố.
Liu Panpan không phủ nhận kết quả xét nghiệm. Cô biết đứa trẻ không phải con của chồng mình từ đầu, nhưng nói rằng đây chỉ là một sai lầm vô tình của bản thân.
Về việc quá thờ ơ với chồng sau khi kết hôn, Liu Panpan bày tỏ mình không muốn giả vờ thân thiết với một người mà bản thân không thích.
Không yêu mà cưới
Liu Panpan từng tổn thương trong tình yêu trước khi gặp He Bin. Cô biết rõ rằng mình sẽ không yêu ai cả đời này nữa, nên khi gặp He Bin cô cũng không hề có chút tình cảm nào.
Nhưng mẹ của Liu Panpan không muốn thấy con gái mình độc thân cả đời. Bà hy vọng con gái có thể tìm được người ở bên phần đời còn lại. Vì lý do này, mẹ của Liu Panpan ngày nào cũng thúc giục khiến cô rất mệt mỏi.
Trước áp lực của mẹ, Liu Panpan và He Bin đã đến với nhau. Nhưng vì không có tình yêu, sau khi kết hôn, cô đã phản bội chồng và kết quả là có thai với nhân tình ngoài ý muốn.
Mẹ của Liu Panpan nói rằng bà cảm thấy rất hối hận về sự việc xảy ra nhưng giờ không biết làm cách nào. Bà chỉ có thể hy vọng rằng hai người sẽ không ly hôn. Nếu con rể muốn, bà sẵn sàng đưa ra một khoản bồi thường cho tổn thất tinh thần của con rể.
Nhưng điều này không làm thay đổi suy nghĩ của He Bin. Anh cho rằng sự việc không còn là một vấn đề nhỏ nữa mà đã chạm vào nguyên tắc mấu chốt của bản thân. Hành động của vợ là sự bôi nhọ nhân phẩm của anh với tư cách người chồng, He Bin cho biết sẽ không bao giờ tha thứ cho vợ.
Theo Dân trí
" alt="Bí mật giấu kín của người vợ 3 năm không làm việc nhà">Bí mật giấu kín của người vợ 3 năm không làm việc nhà