您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tùng Dương nhắn người yêu Thanh Lam phải chung thủy
NEWS2025-02-17 23:23:41【Kinh doanh】8人已围观
简介ùngDươngnhắnngườiyêuThanhLamphảichungthủtin chuyển nhượng mutin chuyển nhượng mutin chuyển nhượng mu、、
![{ keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/03/22/07/161019848-3954956954564105-6821579127059595125-o.jpg)
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs RB Leipzig, 2h30 ngày 15/2: Khách kém cỏi
- Quảng Ninh dựng 'Con đường di sản' thông qua tác phẩm nghệ thuật
- Cuộc đối thoại nghệ thuật của 22 nghệ sĩ hai miền Nam – Bắc
- BTV Diệp Anh lần đầu trải lòng sau một năm rời VTV
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
- Nhan sắc Châu Âu làm nóng bữa tiệc âm nhạc
- Rối nước truyền thống thử nghiệm với 'Mơ Rồng'
- Hình ảnh Hoàng quý phi Thái mặc quân phục, áo croptop gây bão mạng
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- Bi hài chuyện nữ sinh “săn” trai Tây
热门文章
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Alaves, 20h00 ngày 15/2: Bứt phá trong cuộc đua trụ hạng
- 'Vua bãi rác' Võ Hoài Nam bất ngờ xuất hiện trên truyền hình
- Vân Hugo bật khóc khi tiết lộ bị hỏng một mắt và đang mất dần giọng nói
- Chàng trai trong bạn muốn hẹn hò nhận rổ gạch đá khi được nhận xét là giống T.O.P
站长推荐
Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs NorthEast United, 21h00 ngày 13/2: Điểm tựa tâm lý
Trung Tuyến và Thân Hường
Biết nhau từ Facebook, làm quen bằng tin nhắn chân thành
Một lần tình cờ “dạo” Facebook, chàng trai Trung Tuyến bất ngờ “đứng hình” với những hình ảnh đáng yêu của Hường - cô gái xinh xắn, nhí nhảnh. Thấy cô nàng là đồng hương nên Tuyến đã quyết tâm làm quen. May mắn nhờ được một người bạn lấy số điện thoại của Hường nhưng anh chàng lại bối rối… không biết nhắn tin thế nào để bắt chuyện với cô nàng.
Sau một hồi suy nghĩ tìm cách để có một tin nhắn ấn tượng, khiến nàng thích và để ý, anh chàng quyết định nhắn tin kiểu “thanh niêm nghiêm túc”, Tuyến kể: “Mình nói rõ họ tên, tên Facebook và gia đình, mong muốn được làm quen với cô ấy. Hai đứa cùng quê nên gia đình đều biết nhau cả. Lúc đấy mình chỉ sợ tin nhắn đầu tiên không được hồi đáp nên rất hồi hộp”.
Còn Hường khi đọc tin nhắn vừa buồn cười, lại vừa tò mò về chàng trai thành thật và kiểu làm quen có phần “ngố” này nên đã nhắn tin trả lời ngay sau đó. Bất ngờ là cả hai nói chuyện rất hợp nhau. Số tin nhắn qua lại ngày một nhiều, ngay cả Tuyến và Hường cũng không ngờ tin nhắn làm quen "ngô ngố" đó đã mở ra hạnh phúc sau này.
Tuyến - Hường không ngờ rằng, chính Facebook là nơi se duyên cho cả 2 người.
Lần đầu gặp mặt cũng là ngày ra mắt bố mẹ
Một lần Hường trêu đùa bảo Tuyến về nhà chơi để biết mặt anh chàng “thanh niên nghiêm túc”, ai ngờ Tuyến... đến thật. Không những vậy, anh chàng còn âm thầm lên kế hoạch để không chỉ “hạ gục” nàng mà cả... bố mẹ nàng ngay từ lần gặp đầu tiên!
Kế hoạch là thế, nhưng đến khi gặp “người trong mộng” thì anh chàng bỗng quên hết những gì định nói với Hường. Tuyến kể: “Đến nhà rồi cả hai ngại ngùng chẳng dám nói chuyện. Thế là chủ yếu thời gian ngồi nói chuyện với... bố mẹ Hường”.
Do bố mẹ hai người biết nhau từ trước nên công cuộc “lấy lòng” phụ huynh của Tuyến rất thuận lợi. Từ đó anh qua lại và xin phép bố mẹ nàng cho hai người tìm hiểu nhau. Lần đầu tiên gặp mặt và kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu thắng lợi!
“Nghĩ đến cô ấy mình lại cười và thấy yêu đời hẳn”
Tuyến chia sẻ: “Ấn tượng về Hường là cô gái vô cùng xinh xắn và đáng yêu. Bọn mình nói chuyện lại hợp nên yêu nhau từ lúc nào không biết, yêu nhiều lắm luôn. Chỉ cần nghĩ tới cô ấy mình lại cười một mình và thấy yêu đời hẳn.”
Do cách nhau nhiều tuổi nên Tuyến chững chạc hơn, khá chiều và nhường nhịn người yêu. Hai người luôn vui vẻ ít khi giận nhau. Có lần làm Hường giận, anh chàng cũng khó chịu trong người suốt ngày hôm đó và tìm đủ mọi cách để “hòa giải”. Đôi khi anh còn làm clip vui để gửi cho người yêu. Những lần đi ăn đi hát cùng bạn bè khiến cho tình yêu của hai người luôn ngập tràn hạnh phúc.
Tuyến đã tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội hiện đang kinh doanh tự do ở quê nhà Vĩnh Phúc. Còn Hường sau khi tốt nghiệp cấp 3, cô không chọn đại học mà đi theo con đường kinh doanh của gia đình. Cả hai tìm thấy điểm chung ở sở thích kinh doanh nên những buổi hẹn hò không bao giờ hết chuyện để nói.
Sự xuất hiện của Hường khiến Tuyến thêm yêu đời.
Màn cầu hôn lãng mạn với nụ hôn đầu
Sau tròn một tháng yêu nhau, biết đã “yêu em từ cái nhìn đầu tiên”, Trung Tuyến lên kế hoạch thứ hai mang tên: “cưới ngay kẻo lỡ” bằng màn cầu hôn vô cùng lãng mạn.
Hôm ấy, anh hẹn nàng đi chơi bình thường, rồi đưa đến địa điểm đã chuẩn bị từ trước, Tuyến kể: “Đó là một cái hồ rất rộng ở thị trấn, mình chọn địa điểm ngoài trời, vừa hồi hộp, vừa lo sợ… trời mưa. May là thời tiết khá đẹp, thêm ánh đèn chiếu xuống hồ và lá rụng “phụ họa”, khung cảnh quá thi vị để Hường không thể từ chối”.
Hàng cây quanh hồ được Tuyến trang trí bằng những dàn đèn nháy chiếu sáng, anh chàng còn chuẩn bị bản nhạc lãng mạn Beautiful in white. Ngay khi bản nhạc bật lên cũng là lúc Tuyến quỳ xuống đưa nhẫn cầu hôn người con gái mình yêu. Quá bất ngờ và hạnh phúc, Hường vỡ òa trong từng cung bậc cảm xúc mà Tuyến mang đến, anh thổ lộ: “Cảm giác lúc đó rất run và hạnh phúc. Sau đó mình ôm Hường vào lòng và hôn cô ấy. Đó cũng là nụ hôn đầu của hai đứa!”.
Hôm ấy là ngày 30/11/2014 – tròn một tháng hai người yêu nhau và cũng là mốc thời gian mở đầu cho cuộc sống hôn nhân đầy màu sắc của đôi vợ chồng trẻ.
Gia đình và bạn bè đều bất ngờ khi anh chàng “FA lâu năm” quyết định lấy vợ, nhưng anh chân thành: “Mình đã xác định tư tưởng từ trước, gia đình hai bên cũng thuận nên cưới thôi. Mình rất yêu vợ, chỉ cần nghĩ tới cô ấy đã thấy vui rồi, cảm giác đấy rất đặc biệt chưa từng gặp bao giờ. Được tặng quà cho cô ấy, làm cô ấy vui mình còn vui hơn. Và đó là điều cực kì hạnh phúc!”.
Màn cầu hôn lãng mạn của Tuyến đã khiến Hường gật đầu đồng ý.
Bộ ảnh cưới độc giữa chợ Ninh Bình
Vốn trẻ trung nên hai người đã quyết định thực hiện một bộ ảnh cưới đặc biệt, lấy khung cảnh đời thường, chân thực với đời sống sinh hoạt vùng quê, mang đậm màu sắc cuộc sống. Bộ ảnh được thực hiện ngay giữa… chợ, với sự giúp đỡ nhiệt tình của những người buôn bán. Chú rể Trung Tuyến kể: “Mình muốn ảnh cưới độc đáo một chút nên chọn khung cảnh ở chợ. Hai vợ chồng vừa chụp vừa đùa nghịch vui lắm, mọi người đều khen đẹp đôi, còn cho mượn chỗ và đồ chụp ảnh nữa”.
Hường và Tuyến quyết định chụp ảnh cưới tại chợ Ninh Bình.
Dù mới tròn 18 tuổi nhưng Hường đã sẵn sàng cho một cuộc sống gia đình. Cô nàng không chỉ hiểu biết, giỏi kinh doanh mà còn nấu ăn ngon và rất đáng yêu, là “hậu phương vững chắc” cho chồng.
Ngày 28/12/2014 đám cưới ngọt ngào đã diễn ra, kết quả của mối tình sét đánh nhưng thi vị, nghiêm túc của cặp đôi đáng yêu này. Dự định sắp tới của đôi vợ chồng trẻ là phát triển công việc kinh doanh và cùng nhau đi du lịch.
Tình yêu đôi khi thật đơn giản, “đâu cần tình cảm quá sâu đậm, chỉ cần ta biết rằng có thể mang lại hạnh phúc cho nhau”, Hường chia sẻ. Đó là hạnh phúc của hai con người dám yêu, dám tin, dám đặt cược tình yêu vào cuộc đời của mình.
(Theo Baodatviet.vn)
">Chuyện tình yêu là cưới, ra mắt bố mẹ ngay lần đầu gặp mặt!
Ảnh minh họa.
Cuộc sống của tôi chẳng buồn, chẳng vui, êm êm qua ngày. Có lẽ tôi coi Hường như chị gái, còn cô ấy cũng chỉ coi tôi như đứa em trai nhỏ, chăm sóc tỉ mỉ, không đòi hỏi, trách cứ. Nhưng giữa hai chúng tôi luôn có khoảng trống lớn. Thi thoảng tôi bức xúc, cũng đụng chạm vợ mình, cô ấy không đẩy ra nhưng miễn cưỡng chịu đựng. Còn tôi cũng chẳng khác nào nhai khoai sống, gượng gạo, bực bội.
Bỗng nhiên một ngày vợ tôi dẫn về nhà một người phụ nữ. Đặng – tên cô gái ấy – là đồng nghiệp của vợ tôi, quê ở xa, mới ly hôn nên sống cô đơn. Nhà tôi lại rộng, thừa phòng nên vợ tôi mời Đặng về nhà ở cùng. Đặng mới 27 tuổi, dáng người mảnh mai, da trắng xanh cho người ta cảm giác yếu mềm kỳ lạ.
Đặng và vợ tôi thân thiết với nhau còn hơn chị em gái, cứ tan làm về là ríu rít cùng nấu cơm, dọn dẹp, chăm sóc hai con, buổi tối còn rúc rích với nhau trong phòng tới tận đêm. Nghe tiếng Đặng cười giòn tan, trái tim tôi cảm thấy ấm áp. Từ lúc nào, tôi hay nhớ nhung, mường tượng chuyện yêu đương với Đặng, thèm đặt tay lên đôi má mỏng tang, soi mình vào đôi mắt như có nước của Đặng. Dường như cũng cảm nhận được, Đặng thường liếc nhìn tôi cười mủm mỉm. Mỗi lúc có việc đi lướt qua tôi, Đặng đều cố ý đụng chạm, vấp ngã nghiêng khiến tôi phải giơ tay ra đỡ. Thân thể của Đặng tì lên tay tôi, mùi hương tự nhiên của Đặng như luồng hơi cay cực mạnh, đánh sộc vào mũi tôi, làm đầu óc tôi choáng váng.
Chuyện gì đến cũng đến. Khi vợ tôi đi vắng, chúng tôi đã quấn vào nhau. Tôi yêu Đặng mê mẩn, xúc cảm với Đặng đánh thức gã đàn ông cuồng loạn trong tôi. Không chịu nổi cảm giác giấu diếm, không thể công khai yêu đương, tôi đã định chia tay vợ để đến với Đặng.
Nào ngờ, khi nghe tôi ấp ủ dự định, Đặng liền can ngăn kiên quyết. Đặng nói vợ tôi là người tốt, Đặng yêu quý vợ tôi nên không thể làm tổn thương, gia đình tôi cũng đang êm ấm, không nên chia lìa, những đứa trẻ còn nhỏ rất cần sự quan tâm của bố mẹ. Những điều Đặng nói đều đúng, nhưng tôi cũng không thể chịu được cảm giác nhìn thấy người yêu trước mắt mà không thể ôm vào lòng. Vợ tôi dường như cũng đã biết chuyện nhưng lại không nói gì khiến tôi càng khó chịu.
Tình tay ba khó tin
Nhưng một ngày, tôi tan làm sớm với dự định sẽ qua phòng Đặng để tranh thủ âu yếm người yêu trước khi vợ tôi trở về. Đẩy cửa vào phòng, tôi choáng váng khi bắt gặp vợ tôi và Đặng đang… hôn nhau thắm thiết. Tôi giống như bị đánh mạnh vào gáy.
Tối đó, một mâm rượu được bày ra để ba đứa chúng tôi có đủ dũng khí để trò chuyện. Vợ tôi vốn cứng rắn bỗng nhiên rơi lệ đầm đìa. Cô ấy chia sẻ rằng mình vốn thích phụ nữ từ lâu nhưng không thể vượt qua dị nghị của xã hội, không dám sống thực với cảm giác của mình. Dù cô ấy không thích đàn ông nhưng chấp nhận lấy tôi - người bạn trai lâu năm, thân thiết mà cô ấy coi như em trai - cô ấy cũng không quá ghét bỏ, sợ hãi.
Cô ấy đã lấy tôi vì muốn chôn vùi hoàn toàn cảm xúc, muốn chạy trốn bản thân. Nhưng khi gặp Đặng, cô ấy lại rung cảm từ cái nhìn đầu tiên. Cô ấy cũng biết chuyện của tôi và Đặng nhưng có thể chấp nhận được vì tôi có những điều mà cô ấy không thể đem lại cho Đặng, cũng không muốn mất gia đình, mất người thân là tôi. Tôi cay đắng hiểu một sự thật trần trụi những điều mà vợ tôi ám chỉ chính là “bộ phận đàn ông” đặc trưng.
Đối với họ hàng, Đặng là cô em nuôi của vợ. Còn bạn bè luôn ghen tị vì tôi sống cảnh “một ông hai bà” mà vẫn hòa thuận êm ấm. Nào có ai hiểu được, tôi và vợ chẳng khác nào hai gã đàn ông cùng yêu một người phụ nữ là Đặng.
Còn Đặng cũng nước mắt lưng tròng cho biết Đặng yêu vợ tôi nhưng cũng si mê tôi. Vì thế, dù biết rằng ngang trái nhưng cô ấy không thể bỏ được ai trong hai vợ chồng tôi.
Đặng sẽ ra đi nếu như phải lựa chọn một trong hai người. Đặng ôm chặt lấy tôi, rúc đầu vào ngực tôi, cầu xin sự tha thứ, cho phép cô ấy yêu cả hai người. Tôi từ tê lặng đến buông xuôi. Vì tôi cũng không muốn mất đi những giây phút cuồng si tôi có được với Đặng. Tôi ích kỷ hơn vợ mình, có thể chấp nhận mất gia đình nhưng không thể mất người đàn bà mình yêu.
Chúng tôi sống trong mối tình tay ba như vậy đã được 2 năm. Đặng như con chim én nhỏ chạy qua chạy lại giữa tôi và vợ, luôn tràn đầy thơ ngây, dịu ngọt.
Tôi chưa bao giờ bắt gặp cảnh thân mật hơn một nụ hôn, một vòng tay giữa vợ và Đặng nên không có cảm giác ghen tuông. Đối với họ hàng, Đặng là cô em nuôi của vợ. Còn bạn bè luôn ghen tị vì tôi sống cảnh “một ông hai bà” mà vẫn hòa thuận êm ấm. Nào có ai hiểu được, tôi và vợ chẳng khác nào hai gã đàn ông cùng yêu một người phụ nữ là Đặng. Tôi được thỏa mãn về thể xác, vợ tôi hạnh phúc về tinh thần.
Nhưng trong những lúc tỉnh táo, tôi vẫn cảm thấy bất an. Liệu có ai chấp nhận nổi câu chuyện tình đầy éo le như của tôi không? Liệu tôi có hạnh phúc được mãi không?
(Ghi theo lời kể của anh Trần Văn Huy - Đà Nẵng)
(Theo Dòng đời)">Gỡ rối tơ hồng
Đâu đó trên thế giới cũng có câu chuyện kỳ lạ về hai vợ chồng cùng yêu một người. Ba người họ (hai nam một nữ hoặc một nam hai nữ) cùng chung sống với nhau một cách êm thấm. Tuy nhiên, câu chuyện đó cũng rất hi hữu, rất khó tin. Vì thế, chuyện tình hai vợ chồng cùng yêu một phụ nữ như trong gia đình anh Huy thật khó được chấp nhận trong văn hóa Việt. Nhưng cuộc sống luôn tạo ra những kịch bản đầy bất ngờ như vậy. Ba người một đồng tính, một lưỡng tính, một dị tính lại cùng gặp nhau, yêu nhau và sống chung hòa thuận giữa một mái nhà. Nếu ba người cảm thông, chia sẻ, sống vị tha với nhau thì dường như không có vấn đề gì. Chỉ như hai vợ chồng sống chung với em gái. Nhưng cuộc sống tình cảm có nhiều diễn biến phức tạp, không thể nói trước sẽ không xảy ra ghen tuông, giành giật. Lúc đó tổn thương nhất không chỉ là 3 người mà còn có hai đứa trẻ vô tội. Để thoát khỏi cuộc sống đầy rủi ro bất chắc như vậy, có lẽ anh phải dùng cảm lựa chọn. Chấp nhận ra đi để chúc phúc cho vợ và người yêu là một lựa chọn cao thượng anh có thể cân nhắc. Nếu sống nhiệt tình, chân thành, tình yêu sẽ gõ cửa trái tim anh lần nữa thôi.
Tơ Hồng
Đắng nghẹn cuộc tình tay ba của cặp vợ chồng cùng yêu một phụ nữ
Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển bị ung thư vòm họng cách đây mấy năm. Bệnh ông đã trở nặng, khó thở và đau thắt ngực, nên gia đình đã đưa ông vào cấp cứu ở Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM). Hiện tại, tình trạng khó thở và đau thắt ngực của nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển đã được các bác sĩ tạm thời giải quyết, tuy nhiên, phổi ông đã xuất hiện khối u.
Từ ngày bị bệnh mất giọng nói, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển dành hết thời gian, tình yêu cho con chữ. Và những cuốn sách cứ thế ra đời để ông có thêm niềm vui, động lực sống. Ngày 15/10 vừa qua, ông đã cho ra mắt cuốn sách "Phượng ca".
Bệnh ung thư vòm họng đã khiến nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển mệt mỏi, phải nhập viện cấp cứu Nhắc về tuổi trẻ, mà nhất là thời trung học, ông bảo đó là khoảng thời gian vui vẻ, tươi đẹp nhất của đời người. "Phượng ca" (NXB Văn hóa - Văn nghệ phát hành) ghi lại những hồi ức vui vẻ trong giai đoạn 1959 - 1966, khi nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển học bậc trung học tại 2 trường THPT Trần Quý Cáp (Quảng Nam) và Phan Châu Trinh (Đà Nẵng). Những nhân vật, bạn bè được ông nhắc đến trong sách với cả tình cảm thương yêu, quý trọng.
“Thời trung học trong mỗi đời người là thời tươi đẹp nhất. Người ta sống say mê, không cần lo nghĩ đến bất cứ việc gì. Tâm hồn người ta trong sáng, vô ưu. Đó là bước đệm để ngày mai người ta tiến vào con đường trưởng thành”, ông bộc bạch khi nhắc về "Phượng ca". Đây là cuốn sách mà ông góp nhặt cảm xúc trong rất nhiều năm, nhiều tháng trời mỗi khi nhớ về thời tuổi trẻ.
“Nhưng ngày trước, tôi chỉ đưa ra "tiếp thị" trên hai báo Khăn Quàng Đỏ và Quảng Nam. Tập sách gần như là chỉ viết cho mình đọc. Gần đây sức khỏe sa sút, tôi không nói được tiếng nào càng làm cho lòng cảm khái. Chính vì vậy, tôi đưa "Phượng ca" cho NXB in để có thêm một đầu sách, một tiếng nói với đời”, nhạc sĩ thổ lộ.
“Tôi đã đi qua những trời mây trắng, những rẻ rúng phụ bạc của cuộc đời, tôi nhận ra một điều: Cái học và kiến thức đắc thủ từ cái học làm nên nhân cách, giá trị của con người. Tôi tiếc những năm ra đi làm việc, không còn có cơ hội đi học nữa, tôi đành học trong sách vở. Mấy chục năm đều thế. Ngày nào tôi cũng đọc trên 100 trang sách và càng đọc, càng thấy những điều mới lạ, dù là một cuốn sách rất cũ”, nhạc sĩ viết trong cuốn sách.
Nhạc sĩ, nhà báo Vũ Đức Sao Biển sinh năm 1948 quê gốc tại Quảng Nam. Nhạc sĩ xuất thân là một nhà giáo khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm và có khoảng thời gian giảng dạy môn văn và triết học cấp trung học tại Bạc Liêu. Đến năm 1975, ông trở về Sài Gòn tiếp tục sự nghiệp trồng người và làm báo.
Ngoài tài viết lách, Vũ Đức Sao Biển còn có khả năng sáng tác nhạc, cho đến nay ông để lại một kho tàng lớn trong nền âm nhạc nước nhà với những ca khúc nổi tiếng như: Thu hát cho người, Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang, Đau xót lý chim quyên, Điệu buồn phương Nam,...
Tình Lê
NSND Thái Bảo kể về người mẹ 3 lần chạy trốn khỏi trạm xá để giữ lại con gái
Nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam – NSND Thải Bảo đã dành cho người mẹ hiền đã quá cố của mình nhiều lời yêu thương và biết ơn.
">Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhập viện cấp cứu
Soi kèo góc Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2
Ngài Đại sứ Pháp tại Việt Nam Bertrand Lortholary thử sức với món phở truyền thống của Việt Nam - Ảnh minh họa - Nguồn: TTXVN
Ẩm thực Việt Nam là một phần quan trọng của văn hóa Việt Nam và hội tụ nhiều nét tiêu biểu của nền văn hóa ấy. Ẩm thực Việt Nam tinh tế mà giản dị, gần gũi mà thanh cao, là sự hội tụ của nghệ thuật ẩm thực từ nhiều vùng miền, dân tộc trên khắp đất nước, có sự tiếp nối giữa truyền thống và đương đại. Giống như sự phong phú của tâm hồn người Việt Nam, ẩn sau mỗi món ăn lại có một triết lý sâu xa về cuộc sống, một câu chuyện về con người, về thiên nhiên. Các món ăn Việt Nam được bạn bè quốc tế yêu thích bởi những câu chuyện găn liền với chúng mà cũng bởi vị ngon và tính khoa học trong thành phần chế biến.
Trong nhiều chương trình, hoạt động đối ngoại, Bộ Ngoại giao Việt Nam và nhiều cơ quan đã chủ động lồng ghép, giới thiệu ẩm thực Việt Nam và nhận được sự quan tâm, đón nhận của cộng đồng quốc tế, người Việt ở trong và ngoài nước. Văn hóa ẩm thực là nguồn “tài nguyên” quý báu giúp tạo được ấn tượng sâu sắc về văn hóa và hình ảnh đất nước Việt Nam.
Trong chương trình, ban tổ chức cũng trưng bày giới thiệu 8 di sản UNESCO tại Việt Nam. Để nâng tầm ẩm thực Việt ra với thế giới, khai thác được nguồn “tài nguyên” đầy lợi thế này, cần có chiến lược quảng bá bài bản, kết hợp được những giá trị tinh tế của con người và những nền tảng văn hóa thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhận thấy tiềm năng và thế mạnh kết nối các giá trị nhằm tạo sức mạnh phát triển, quảng bá ẩm thực Việt, Lãnh đạo Bộ Ngoại giao đã giao Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO chủ trì thí điểm tổ chức sự kiện “Ngày ẩm thực Việt Nam 2019” tại thành phố văn hóa du lịch nổi tiếng Perpignan, Pháp, với kế hoạch có thể biến sự kiện này thành một hoạt động thường niên.
Các hoạt động của sự kiện dự kiến sẽ tiếp đón khoảng hơn 2000 khách là đại diện chính giới Pháp, các doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực ẩm thực-du lịch, chủ nhà hàng, khách sạn, giới báo chí, đầu bếp Pháp, giới trẻ là học sinh sinh viên các trường du lịch, nấu ăn... Nội dung chính của chương trình gồm: Trình diễn, giới thiệu tinh hoa ẩm thực Việt Nam gắn với các địa phương có di sản được UNESCO công nhận; Hội thảo chuyên đề giới thiệu di sản UNESCO và nghệ thuật ẩm thực Việt Nam; Triển lãm giới thiệu 8 di sản UNESCO tại Việt Nam và một số sản phẩm tinh hoa văn hóa ẩm thực Việt; Giao lưu đầu bếp Việt – Pháp.
Với chủ đề: “Hành trình đến những di sản thế giới của Việt Nam - Journey to Vietnamese World Heritage”, Ban tổ chức mong muốn tạo nên một lễ hội ẩm thực gắn với không gian văn hóa và cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam, ghi đậm dấu ấn về một Việt Nam thanh bình tươi đẹp cùng những hương vị đậm đà khó quên đối với những người bạn của Việt Nam.
Tình Lê
">Giới thiệu tinh hoa ẩm thực Việt Nam trên đất Pháp
Cuộc trò chuyện ‘Tôi không nói về tình yêu. Tôi nói về kỳ thị văn hoá’ của nhà văn Trang Hạ và tác giả Siêu Nguyễn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Cuộc trò chuyện của nhà văn Trang Hạ và tác giả Siêu Nguyễn trong không gian ấm cúng của quán cà phê bàn về những khía cạnh thú vị trong các mối quan hệ đa chủng tộc.
Cuộc trò chuyện được đặt tên ‘Tôi không nói về tình yêu. Tôi nói về kỳ thị văn hoá’ nằm trong khuôn khổ buổi ra mắt và ký tặng cuốn sách ‘Cô đơn để trưởng thành’ của Siêu Nguyễn - một bạn trẻ sinh năm 1995 được nhiều người biết đến trong cộng đồng du học sinh qua những quan điểm về một số vấn đề văn hoá, xã hội, giáo dục.
Tốt nghiệp loại xuất sắc ĐH Vassar, Mỹ, Siêu Nguyễn cũng là một trong số ít người trẻ dám công khai mình là người đồng tính nam. Hiện tại, cậu đang làm việc trong lĩnh vực truyền thông cho một công ty ở Mỹ.
Cuốn sách ‘Cô đơn để trưởng thành’ của Siêu Nguyễn cũng là nơi mà cậu chia sẻ những câu chuyện cá nhân trong quãng thời gian sống và yêu ở thành phố New York - thủ phủ của sự đa dạng màu da cũng như lối suy nghĩ mở về các vấn đề chủng tộc, giới tính.
Đó cũng là chủ đề của cuộc trò chuyện tối ngày 23/8 giữa Siêu Nguyễn và nhà văn Trang Hạ.
‘Thực ra chúng ta vẫn nói về tình yêu thôi, nhưng là tình yêu trong thời đại của Tinder, trai Tây lấy vợ Việt, trai Tây yêu trai Việt, những mối quan hệ mở cũng như những thể dạng yêu đương không định nghĩa’ – Siêu Nguyễn giới thiệu về chủ đề buổi trò chuyện.
Chàng trai này chia sẻ, nếu như ở Việt Nam, chúng ta sống giữa những người cùng màu da, sắc tộc thì đương nhiên chúng ta sẽ nhận diện nhau bằng hình dáng, khuôn mặt, tính cách; nhưng ở Mỹ - nơi mà bạn tiếp xúc với những người có màu da, sắc tộc khác nhau hằng ngày thì vấn đề chủng tộc hiện lên rất rõ nét trong cuộc sống và các mối quan hệ.
Siêu Nguyễn - tác giả cuốn sách 'Cô đơn để trưởng thành', hiện đang làm việc tại Mỹ. Ảnh: Nguyễn Thảo ‘Có một lần, mình được hỏi rằng ‘mẫu người bạn thích hẹn hò là gì?’. Nhưng chưa kịp trả lời là ‘mẫu người tình cảm hay thông minh’ thì người hỏi đã gợi ý luôn là ‘bạn thích người da trắng, da đen, châu Á hay Latin’’.
‘Mình cực kỳ bất ngờ về việc người ta định nghĩa nhau bằng màu da, sắc tộc như vậy. Sau đó thì mình nhận ra rằng ở Mỹ, có rất nhiều người chỉ thích hẹn hò với một chủng tộc người nhất định’.
Siêu Nguyễn đưa ví dụ: có một thuật ngữ gọi là ‘cơn sốt da vàng’, ngụ ý chỉ những người da trắng chỉ thích phụ nữ hoặc đàn ông châu Á, và họ không thể hẹn hò được với những người ở chủng tộc khác.
‘Nếu bạn là người châu Á, bạn có thể nghĩ rằng đó là một lời khen ngợi cho sự hấp dẫn của mình, nhưng thực ra đó là sự phân biệt chủng tộc. Bạn thử tưởng tượng bạn yêu một anh chàng da trắng và khi nhìn thấy những bức ảnh anh ta chụp với các cô bạn gái cũ đều là gái da vàng, tự nhiên bạn tự hỏi bản thân rằng anh ta yêu mình vì tính cách, vì chiều sâu nội tâm của mình hay yêu mình vì màu da?’.
Siêu Nguyễn cũng chia sẻ, cậu từng giật mình khi phát hiện có người mà mình quen biết đã từng ngủ với tất cả tất cả những người bạn châu Á của mình.
Cậu cũng từng hỏi một số người rằng, tại sao bạn lại thích đàn ông/ phụ nữ châu Á, thì họ nói rằng người châu Á dễ bảo, nghe lời, rất dễ khiến cho người ta có cảm giác được yêu chiều, được ở vị trí bên trên trong mối quan hệ.
‘Mình cảm thấy hơi rợn tóc gáy khi nghe điều đó. Những trải nghiệm ấy khiến mình suy nghĩ rất nhiều’.
Chàng trai sinh năm 1995 cũng chia sẻ một trải nghiệm mà mình là nhân vật chính trong một mối quan hệ dạng này: ‘Năm ngoái, mình hẹn hò với một bạn da trắng. Một buổi tối đến nhà, bạn ấy bảo hôm nay chỉ được nói ‘có’, chứ không được nói ‘không’. Bạn ấy còn nói thằng rằng những thằng con trai châu Á thì rất dễ bảo, nghe lời’.
‘Mặc dù có thể thoát ra khỏi buổi tối ấy, nhưng mình cũng muốn thử xem đêm nay sẽ đi đến đâu nên mình tiếp tục làm theo những yêu cầu của bạn ấy. Ban đầu bạn ấy sai bảo mình rất nhiều thứ, sau đó bắt mình mặc một bộ quần áo mà bạn ấy muốn tất cả đám con trai mà bạn ấy hẹn hò phải mặc. Khi đồ ăn mang đến, bạn ấy yêu cầu mình ra ngoài lấy đồ ăn, ăn xong bạn ấy nằm dài xem phim và bắt mình mát-xa từ đầu đến chân, mỗi chỗ 2 lần. Mình tưởng đó là đỉnh điểm của đêm hôm ấy rồi thì bạn ấy bắt mình mặc bộ đồ Pikachu từ đầu đến chân đi ra giữa Quảng trường Thời đại để khoe đây là con Pikachu của tôi’.
‘Lúc ấy mình có một cảm giác mình đang trở thành một thứ không phải là người nữa, mà là một con thú cưng, một thứ đồ vật’.
Cậu nói, đây cũng là một trong rất nhiều trải nghiệm mà nhiều người châu Á ở Mỹ từng gặp phải.
‘Ở Việt Nam, tình yêu có thể chỉ là sự hấp dẫn giữa 2 người, nhưng ở Mỹ thì khác'.
Nhà văn Trang Hạ: ‘Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây’. Ảnh: Nguyễn Thảo Trong buổi trò chuyện, các diễn giả đồng ý với một thực tế là ‘người Việt rất cuồng trai Tây’.
Nhà văn Trang Hạ chia sẻ: ‘Có một số người phụ nữ châu Á nghĩ rằng cơ hội trong cuộc sống, tình yêu của mình sẽ cao hơn, có giá trị hơn nếu như mình dám hẹn hò với một người đàn ông da trắng và nói tiếng Anh’.
Đồng tình với ý kiến này, Siêu Nguyễn cho biết: “Có những chàng trai Tây rất bình thường ở đất nước họ, nhưng khi sang châu Á, họ lập tức được thần tượng hoá, được tôn vinh như một ngôi sao. Có lẽ đó là sự khao khát khác biệt khi chúng ta sống trong một xã hội có cùng màu da, văn hoá, chủng tộc’.
Nhà văn Trang Hạ cho rằng, thực tế nhiều phụ nữ Việt ‘cuồng’ trai Tây đã dẫn đến một làn sóng phản lại xu hướng này.
‘Trong 2 năm qua, có vô số bài viết nói rằng những anh Tây sang Việt Nam là những anh Tây balo, là những người thất bại ở nước họ, sang đây dạy tiếng Anh kiếm sống. Còn những anh Tây thành đạt thì giờ này không ở đây để nấu cho bạn bữa sáng, dắt bạn và dắt chó đi dạo ngoài công viên. Rằng những người phụ nữ có bạn trai Tây đừng vội tự hào, mà hãy ‘xem lại bản thân đi’’.
‘Tôi phát hiện ra rằng sự tấn công luôn nhằm vào phụ nữ, trong khi cả nam giới lẫn phụ nữ Việt Nam đều đang có những mối quan hệ với người ngoại quốc. Và làn sóng ‘dìm hàng’ trai Tây này thậm chí còn nhắm trực tiếp vào những người nước ngoài đang sống ở Việt Nam’.
‘Hễ cứ có một bài báo nói về một anh chàng Tây ghét giao thông Việt Nam, ghét mắm tôm, ghét nước mắm nhưng vì thích tà áo dài mà ở lại đây là bên dưới hàng trăm ‘comment’ chê bai anh ta. Mặc dù mình không lấy chồng Tây nhưng mình cũng cảm thấy sự tổn thương trong đó’.
‘Đôi khi chúng ta bị nhầm lẫn giữa giá trị của mối quan hệ và giá trị của chính chúng ta ở trong mối quan hệ đó’ - nhà văn Trang Hạ khẳng định.
Khán giả tới tham gia cuộc trò chuyện phần lớn là những người trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Trong khi đó, Siêu Nguyễn đặt ra vấn đề: thời đại của các ứng dụng hẹn hò làm tăng lên hay giảm đi sự kỳ thị chủng tộc?
‘Có nhiều ứng dụng hẹn hò cho bạn quyền được lựa chọn chủng tộc. Thậm chí, có những người đàn ông da trắng công khai chia sẻ bí quyết để có thể ‘lên giường’ với những người phụ nữ châu Á và dùng những từ ngữ coi thường giá trị của người phụ nữ châu Á. Bên dưới là rất nhiều bình luận hào hứng, thích thú’.
‘Nhưng nói đi cũng phải nói lại. Chúng ta đang sống trong một nền văn hoá mà da trắng, mũi cao, dáng thon thả đang trở thành tiêu chuẩn của vẻ đẹp, đến mức mà nhiều khi chúng ta thấy tự ti về vẻ đẹp của chính dân tộc mình, tự kỳ thị chính bản thân mình'.
'Và làm thế nào để vị thế xã hội của mình được nâng cao hơn? Đó là hẹn hò với một anh chàng da trắng. Nhiều người nghĩ rằng những người phụ nữ Việt Nam tìm được những anh chàng da trắng là những người may mắn, giống như những người đó đã kiếm được ‘vàng’, tức là mình tự coi mình là ‘đá’. Đó chính là sự tự kỳ thị. Nó cũng góp phần khiến cho sự phân biệt chủng tộc ngầm trong việc hẹn hò tăng lên’.
Cô gái Việt bối rối trước hàng trăm thắc mắc của bạn trai Tây
Trời nóng ra đường, thấy những người lớn tuổi cứ vén bụng lên cho mát. Nick Mansor thắc mắc với bạn gái: “Nóng thì sao không cởi hẳn ra mà cứ mặc áo rồi vén lên khoe bụng trống”...
">Trang Hạ: Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây
Đối với các nước công nghiệp khác, thói quen chuyên tâm công việc có thể được rèn giũa qua người quản lý nhưng đối với người Đức, đây được xem như bản tính vốn có. Trong bộ phim tài liệu “Hãy biến tôi thành một người Đức” của BBC, một phụ nữ Đức trẻ đã lý giải cú sốc văn hóa mà cô gặp phải trong một chuyến trao đổi công việc ở Anh: “Tôi đến Anh trong một chuyến trao đổi công tác…Tôi ở trong văn phòng và thấy người ta nói chuyện suốt cả buổi về những thứ rất riêng tư, chẳng hạn như tối nay bạn sẽ làm gì, rồi họ uống café suốt cả buổi”. Người Đức không như vậy và họ cảm thấy ngạc nhiên về những điều đó.
2. Đánh giá cao việc hướng tới mục tiêu, làm việc trực tiếp
Văn hóa doanh nghiệp Đức có tính tập trung cao và giữ các mối liên lạc công việc trực tiếp. Các công nhân có thể trực tiếp phản ánh với giám đốc về một sản phẩm, sử dụng ngôn ngữ công việc một cách thẳng thắn mà không phải đề cao những ngôn từ văn hoa lịch sự mất thời gian. Chẳng hạn, một người Mỹ sẽ nói: “Thật tuyệt vời nếu anh có thể nộp báo cáo cho tôi trước 3 giờ chiều”. Trong khi đó, một người Đức sẽ nói: “Tôi cần báo cáo trước 3 giờ chiều”.
3. Cuộc sống ngoài công việc
Chính vì giờ làm việc được tập trung vào công việc nên giờ nghỉ đối với người Đức cũng thực sự là giờ nghỉ. Người Đức thường quan niệm sự tách bạch giữa công việc và cuộc sống riêng tư. Thậm chí chính phủ Đức còn đang xem xét một lệnh cấm những thư điện tử liên quan đến công việc được gửi cho người làm sau 6 giờ chiều, nhằm tránh sự lạm dụng các phương tiện điện tử làm ảnh hưởng đến giờ nghỉ của nhân viên.
Nhờ có năng suất lao động cao, người Đức cũng được hưởng nhiều ngày nghỉ mà vẫn được trả lương, lên tới 25 – 30 ngày/năm. Nới rộng số ngày nghỉ được trả lương nghĩa là các gia đình có thể sắp xếp thời gian tới gần cả tháng ở bên nhau, cùng đi du lịch mà không phải bận tâm nhiều với công việc. Và đây cũng là cách để họ sẽ chú tâm với công việc, nâng cao năng suất lao động hơn sau mỗi kỳ nghỉ.
P.Hoa(Theo knote.com)
">Tại sao người Đức làm việc ít mà năng suất cao nhất thế giới?