Apple chính là người đã làm cho camera kép trên smartphone trở nên phổ biến như ngày nay, tuy nhiên danh dự “người đầu tiên" lại không thuộc về Táo Khuyết.

Tháng 7 năm 2011, cả LG, Sharp và HTC cùng lúc ra mắt hai chiếc smartphone có camera kép là Optimus 3D, Aquos SH-12C và EVO 3D. Cả 3 đều có màn hình đặc biệt mà bạn có thể xem nội dung 3D không cần kính, chúng còn có camera với khả năng chụp ảnh và quay phim 3D. Có thể thấy camera kép lúc bấy giờ có công dụng rất khác ngày nay.

 

Những smartphone nói trên chỉ gây chú ý khi ra mắt rồi nhanh chóng biến mất trên thị trường cũng như cách mà phong trào 3D đến nhanh và vội vã ra đi.

Đến năm 2014, HTC tiếp tục trở lại với cuộc chơi camera kép với chiêc One M8. Lần này camera thứ hai đã có khả năng ghi nhận độ sâu trường ảnh để chụp xoá phông, bokeh, không còn là chụp 3D nữa.

Ngày nay, chụp ảnh xoá phông là một trong những hiệu ứng phổ biến được nhiều người yêu thích nhất trên smartphone. Do không đòi hỏi cảm biến quá cao nên thậm chí những điện thoại tầm trung vẫn có camera kép, với camera phụ vào khoảng 2MP để chụp xoá phông. Thậm chí, chúng ta còn không cần camera kép để có tấm ảnh với background ảo diệu, thuật toán mà Google áp dụng trên dòng Pixel đã chúng tỏ điều đó.

Camera kép tiếp tục có sự thay đổi khi vào năm 2016, LG ra mắt G6 với camera phụ có khả năng chụp ảnh góp rộng, tuy nhiên người dùng không hào hứng với loại camera này lắm.

Cùng năm 2016, Apple ra mắt siêu phẩm iPhone 7 Plus và đã thúc đẩy xu hướng camera kép trên smartphone kể từ đó. Camera phụ trên iPhone 7 Plus là ống kính tele giúp zoom quang học sắc nét và máy có chế độ chụp chân dung xoá phông Portrait mode cực kỳ lung linh vào thời điểm đó.

Huawei và Leica cũng tham gia vào cuộc chơi camera kép với Huawei P9 nhưng theo một các khác là camera đơn sắc. Về cơ bản, cảm biến trên tất cả các camera kỹ thuật số đều là đơn sắc. Để có được màu thì hầu hết camera sẽ có một hệ thống lọc Bayer (Bayer filter) và qua các bước xử lý hình ảnh, điều này làm giảm chất lượng hình ảnh ít nhiều. Do đó, Huawei dùng camera đơn sắc riêng để bảo toàn chất lượng ảnh.

Năm nay, Huawei nâng lượng camera trên smartphone lên một co số mới, không chỉ hai, mà đến ba camera với chiếc P20 Pro. Cụm camera này bao gồm một camera thường, một camera tele và một cam đơn sắc.

Có thể thấy camera kép đã, đang và vẫn sẽ là xu hướng trên smartphone trong một thời gian nữa. Liệu sau này khi công nghệ phát triển hơn thì camera kép có biến mất không? Cũng có thể đấy.

Với các cảm biến ngày càng được cải tiến, chúng ta gần như không còn cần camera đơn sắc như của Huawei nữa. Còn với xoá phông, Google đã chứng minh rằng không cần camera kép vẫn làm được. Như vậy còn lại tính năng là zoom quang học và chụp ảnh góc rộng, cả hai đều không thể thay bằng phần mềm mà đòi hỏi phải có thêm camera khác để xử lý.

Theo bạn, liệu camera kép có còn phổ biến trong tương lai không, nếu không thì loại camera nào sẽ biến mất đầu tiên? Đơn sắc, chụp bokeh hay zoom quang, góc rộng?

Theo GenK

" />

Ngược dòng thời gian: Cơn sốt camera kép trên smartphone đã đến như thế nào?

Thời sự 2025-04-18 11:44:32 8

Apple chính là người đã làm cho camera kép trên smartphone trở nên phổ biến như ngày nay,ượcdòngthờigianCơnsốtcameraképtrênsmartphoneđãđếnnhưthếnàkết qua bóng đá tuy nhiên danh dự “người đầu tiên" lại không thuộc về Táo Khuyết.

Tháng 7 năm 2011, cả LG, Sharp và HTC cùng lúc ra mắt hai chiếc smartphone có camera kép là Optimus 3D, Aquos SH-12C và EVO 3D. Cả 3 đều có màn hình đặc biệt mà bạn có thể xem nội dung 3D không cần kính, chúng còn có camera với khả năng chụp ảnh và quay phim 3D. Có thể thấy camera kép lúc bấy giờ có công dụng rất khác ngày nay.

 

Những smartphone nói trên chỉ gây chú ý khi ra mắt rồi nhanh chóng biến mất trên thị trường cũng như cách mà phong trào 3D đến nhanh và vội vã ra đi.

Đến năm 2014, HTC tiếp tục trở lại với cuộc chơi camera kép với chiêc One M8. Lần này camera thứ hai đã có khả năng ghi nhận độ sâu trường ảnh để chụp xoá phông, bokeh, không còn là chụp 3D nữa.

Ngày nay, chụp ảnh xoá phông là một trong những hiệu ứng phổ biến được nhiều người yêu thích nhất trên smartphone. Do không đòi hỏi cảm biến quá cao nên thậm chí những điện thoại tầm trung vẫn có camera kép, với camera phụ vào khoảng 2MP để chụp xoá phông. Thậm chí, chúng ta còn không cần camera kép để có tấm ảnh với background ảo diệu, thuật toán mà Google áp dụng trên dòng Pixel đã chúng tỏ điều đó.

Camera kép tiếp tục có sự thay đổi khi vào năm 2016, LG ra mắt G6 với camera phụ có khả năng chụp ảnh góp rộng, tuy nhiên người dùng không hào hứng với loại camera này lắm.

Cùng năm 2016, Apple ra mắt siêu phẩm iPhone 7 Plus và đã thúc đẩy xu hướng camera kép trên smartphone kể từ đó. Camera phụ trên iPhone 7 Plus là ống kính tele giúp zoom quang học sắc nét và máy có chế độ chụp chân dung xoá phông Portrait mode cực kỳ lung linh vào thời điểm đó.

Huawei và Leica cũng tham gia vào cuộc chơi camera kép với Huawei P9 nhưng theo một các khác là camera đơn sắc. Về cơ bản, cảm biến trên tất cả các camera kỹ thuật số đều là đơn sắc. Để có được màu thì hầu hết camera sẽ có một hệ thống lọc Bayer (Bayer filter) và qua các bước xử lý hình ảnh, điều này làm giảm chất lượng hình ảnh ít nhiều. Do đó, Huawei dùng camera đơn sắc riêng để bảo toàn chất lượng ảnh.

Năm nay, Huawei nâng lượng camera trên smartphone lên một co số mới, không chỉ hai, mà đến ba camera với chiếc P20 Pro. Cụm camera này bao gồm một camera thường, một camera tele và một cam đơn sắc.

Có thể thấy camera kép đã, đang và vẫn sẽ là xu hướng trên smartphone trong một thời gian nữa. Liệu sau này khi công nghệ phát triển hơn thì camera kép có biến mất không? Cũng có thể đấy.

Với các cảm biến ngày càng được cải tiến, chúng ta gần như không còn cần camera đơn sắc như của Huawei nữa. Còn với xoá phông, Google đã chứng minh rằng không cần camera kép vẫn làm được. Như vậy còn lại tính năng là zoom quang học và chụp ảnh góc rộng, cả hai đều không thể thay bằng phần mềm mà đòi hỏi phải có thêm camera khác để xử lý.

Theo bạn, liệu camera kép có còn phổ biến trong tương lai không, nếu không thì loại camera nào sẽ biến mất đầu tiên? Đơn sắc, chụp bokeh hay zoom quang, góc rộng?

Theo GenK

本文地址:http://live.tour-time.com/html/61b199292.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui

Nhận định, soi kèo nữ Mông Cổ vs nữ Uzbekistan, 18h30 ngày 25/9

Tip kèo miễn phí chất lượng cao hôm nay 22/1: Goa vs Odisha

Nhận định, soi kèo U21 Bosnia vs U21 Slovenia, 23h45 ngày 07/09

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui

Nhận định, soi kèo Northampton Town vs Oxford United, 01h00 ngày 6/9

Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Olimpia Asuncion, 1h00 ngày 9/9

Indonesia công bố danh sách tham dự AFF Cup 2024: Cơ hội cho tuyển Việt Nam - 1

Asnawi Mangkualam là cầu thủ duy nhất trên 22 tuổi được HLV Shin Tae Yong triệu tập vào danh sách tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: PSSI).

Chỉ có duy nhất một cầu thủ trên 22 tuổi xuất hiện trong danh sách này là hậu vệ cánh Asnawi Mangkualam. Cầu thủ 25 tuổi này là đội trưởng của nhiều lứa trẻ Indonesia. Nhiều khả năng, anh sẽ sắm vai thủ quân của Garuda (biệt danh của đội tuyển Indonesia) tham dự AFF Cup 2024.

Nhiều cầu thủ nhập tịch như Maarten Paes, Jay Idzes, Calvin Verdonk, Mees Hilgers, Nathan Tjoe-A-On, Thom Haye, Kevin Diks và Ragnar Oratmangoen không thể tham dự AFF Cup 2024.

Đây là giải đấu không thuộc hệ thống thi đấu của FIFA nên các CLB châu Âu không đồng ý để họ về tham dự giải vô địch Đông Nam Á. Riêng thủ môn Maarten Paes chủ động xin phép không tham dự giải đấu để có thêm thời gian nghỉ ngơi sau mùa giải căng thẳng ở giải Nhà nghề Mỹ (MLS).

Điều khiến người hâm mộ bất ngờ là HLV Shin Tae Yong cũng loại những cầu thủ bản địa chất lượng như Rizky Ridho, Ricky Kambuaya, Witan Sulaeman và Egy Maulana Vikri ra khỏi danh sách tham dự AFF Cup.

Indonesia công bố danh sách tham dự AFF Cup 2024: Cơ hội cho tuyển Việt Nam - 2

Rizky Ridho thường được sử dụng ở vòng loại thứ ba World Cup 2026 nhưng không được triệu tập tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: AFC).

Rõ ràng, chiến lược gia người Hàn Quốc muốn tận dụng giải đấu AFF Cup để là nơi cọ xát cho đội trẻ Indonesia. Dù sao, đội trẻ Indonesia vẫn có nhiều gương mặt đáng gờm như Asnawi Mangkualam, Pratama Arhan, Justin Hubner, Marselino Ferdinan, Ivar Jenner và Rafael Struick.

Trong đó, ba cầu thủ nhập tịch là Justin Hubner, Ivar Jenner, Rafael Struick đều là sự chuẩn bị cho tương lai của bóng đá Indonesia khi họ đều chưa tới 22 tuổi. Ba cầu thủ này từng góp mặt trong đội hình U23 Indonesia lọt vào bán kết giải U23 châu Á và suýt nữa có vé tham dự Olympic 2024. Trong đó, họ từng gây sốc khi đánh bại cả U23 Hàn Quốc.

Trước thềm AFF Cup 2024, HLV Shin Tae Yong sẽ loại 7 cầu thủ để chốt danh sách 26 cầu thủ chính thức tham dự giải đấu này. Họ sẽ nằm chung bảng với đội tuyển Việt Nam, Myanmar, Philippines và Lào. Đoàn quân của HLV Shin Tae Yong sẽ thi đấu trận ra quân ở AFF Cup 2024 với Myanmar vào ngày 9/12.

Việc Indonesia sử dụng đội hình gồm nhiều cầu thủ U22 là cơ hội để đội tuyển Việt Nam vượt lên để hướng tới chức vô địch AFF Cup 2024.

Danh sách tập trung đội tuyển Indonesia:

Indonesia công bố danh sách tham dự AFF Cup 2024: Cơ hội cho tuyển Việt Nam - 3
Indonesia công bố danh sách tham dự AFF Cup 2024: Cơ hội cho tuyển Việt Nam - 4
Indonesia công bố danh sách tham dự AFF Cup 2024: Cơ hội cho tuyển Việt Nam - 5
">

Indonesia công bố danh sách tham dự AFF Cup 2024: Cơ hội cho tuyển Việt Nam

友情链接