Soi kèo góc Vasteras vs Hacken, 00h00 ngày 9/7
(责任编辑:Công nghệ)
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
Bắt đầu bằng phạm vi công việc sẽ làm
Theo tác giả Mark Raffan khi viết quyển sách Negotiations Ninja: “Tôi thường khuyên rằng nên thương lượng phạm vi công việc (chẳng hạn như mô tả công việc, yêu cầu đi lại, mức độ tiếp xúc với lãnh đạo, cơ hội thăng tiến, yêu cầu dẫn dắt đội nhóm, tính tự chủ, trách nhiệm …) trước khi đề cập đến lương”.
Lý do Raffan khuyên điều này là bởi, mặc dù đã có bản mô tả công việc nhưng những kỳ vọng cho công việc đôi khi không hoàn toàn giống với các mô tả.
“Bằng cách xác định kỳ vọng của nhà tuyển dụng dành cho công việc, bạn sẽ loại bỏ bớt cho mình những vấn đề rắc rối trong tương lai. Nó cũng mang đến cho bạn cơ hội đàm phán thêm một số lợi ích vô hình”, tác giả Mark Raffan cho hay.
Đàm phán có tính đến cả phạm vi công việc phụ trách sẽ giúp cho cả đôi bên có cùng chung cái nhìn về yêu cầu, mong đợi và thước đo. Từ đó, cả công ty và nhân viên sẽ thiết lập được “giai điệu” phù hợp để giải quyết rốt ráo những cuộc đàm phán lương còn dang dở.
Yêu cầu một con số cao hơn
Một sai lầm phổ biến trong đàm phán tăng lương chính là chủ động nói rõ rằng bạn nghĩ mình xứng đáng với mức lương bao nhiêu. Trong khi điều này nghe có vẻ phản trực giác, cách tốt nhất để đạt được mức tăng lương có ý nghĩa chính là yêu cầu một con số cao hơn mức bạn nghĩ tương xứng với mình.
(Nguồn ảnh: Freepik) Một nghiên cứu của Đại học bang Ohio và Vanderbilt đã xác nhận rằng quy trình “thả neo” này hiệu quả nhất khi bạn đưa ra đề nghị lương đầu tiên, thay vì để nhân sự công ty hoặc sếp đề nghị trước. Mức lương cao hơn yêu cầu của bạn sẽ xác lập vị thế của bạn trong cuộc đàm phán và trở thành đường cơ sở để xác định mức tăng lương.
Cá nhân hoá cuộc trò chuyện
Khi tiến hành đàm phán lương, đừng để bản thân bị rơi vào “bẫy” phải giữ cho cuộc trò chuyện luôn “thuần tuý” mang tính chất công việc.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhân viên bán hàng có xu hướng thành công hơn khi chia sẻ những câu chuyện của riêng họ. Thảo luận về sở thích hoặc những điều không liên quan trực tiếp đến công việc trước mắt có thể làm cho câu chuyện trở nên dễ hiểu và bản thân bạn giống một khách hàng tiềm năng hơn, từ đó làm tăng tỷ lệ đàm phán thành công.
Đừng quên ngôn ngữ cơ thể
Sự tự tin của bạn trong quá trình đàm phán phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ những điều bạn nói. Ngôn ngữ cơ thể cũng có thể nói lên rằng bạn đang cảm thấy tự tin hay lo lắng. Đối với nhiều người, khi làm việc, ngôn ngữ cơ thể sẽ cho thấy bạn có thực sự tin vào những điều mình đang nói hay không.
Những lời khuyên cơ bản nhất là hãy làm chủ sự giao tiếp qua ánh mắt, hãy tạo cho mình một tư thế ẩn chứa sức mạnh trước khi bước vào các cuộc trò chuyện thực sự, giữ đôi tay của bạn trên mặt bàn và đảm bảo rằng nó làm toát lên sự tự tin và đáng tin cậy trong bạn.
(Nguồn ảnh: Freepik) Theo một bài viết trên trang blog của trường luật Harvard, bắt chước (hoặc nhái theo) thực sự là một bí quyết điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể hiệu quả nhất: “Thay vì cảm thấy mình ngớ ngẩn hay xấu hổ vì đã bắt chước hành vi của người khác, bạn nên tự chúc mừng bản thân,” tác giả chỉ ra. “Bắt chước là dấu hiệu cho thấy cả hai đang xây dựng một mối quan hệ, cố gắng kết nối và tìm ra điểm chung, ngay cả khi bạn không biết nên bắt đầu từ đâu hoặc như thế nào. Bắt chước dường như còn có thể khiến chúng ta cảm thấy thoải mái hơn với những người khác, và khuyến khích bản thân tin tưởng họ”.
Tận dụng sức mạnh của những lời đề nghị khác
Không có công ty nào muốn bỏ lỡ mất những nhân tài hàng đầu. Trên thực tế, các nghiên cứu đã phát hiện rằng “chi phí trung bình cho việc thay thế nhân viên chiếm đến 20% tổng chi lương hàng năm của những người đó. Với nhiều nhà tuyển dụng, chấp nhận một mức tăng lương vẫn hiệu quả về mặt ngân sách hơn là tìm kiếm và thuê người mới.
Đôi khi, để giành được mức tăng lương mà bạn xứng đáng, bạn sẽ cần phải đặt vấn đề với công ty hiện tại của mình bằng một lời đề nghị sẵn có trong tay. Để giữ được bạn lại bên cạnh, nhà tuyển dụng cần phải nâng mức chi trả lên tương ứng mới có thể “đánh bật” các lời đề nghị “vo ve” quanh bạn.
Mục tiêu đàm phán để giành lấy mức lương cao hơn có thể khá khó khăn, ngay cả khi đã có chiến thuật đúng đắn, bởi không có gì đảm bảo trước thành công cho bạn. Tuy nhiên, bằng cách chủ động hơn trong việc tiếp cận, bạn sẽ có thể có được những kết quả khả quan hơn mong đợi.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt="5 ‘chiêu’ đàm phán lương khôn ngoan" />5 ‘chiêu’ đàm phán lương khôn ngoanGiữa tháng 4 năm nay, Bích Chăm được nghỉ học. Con theo mẹ đi bắt ốc để kiếm tiền sinh hoạt hằng ngày. Bỗng một ngày, chị Phương để ý thấy con gái hay nôn ói, méo miệng, lác mắt, một bên tay chân cứ tê liệt dần.
Nghĩ con đi làm đồng cực quá, chị đưa con đến cơ sở y tế địa phương khám và mua thuốc bổ cho uống, nhưng bệnh không đỡ mà ngày càng nặng. Sau đó chị phải đưa con đi bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, không ngờ bác sĩ yêu cầu chuyển con lên Bệnh viện Nhi đồng 2.
Tại đây, bác sĩ làm các xét nghiệm, chụp MRI, phát hiện Bích Chăm bị bướu ác của não (ung thư não). Khối u ở vùng nguy hiểm, không thể thực hiện phẫu thuật bởi đứa trẻ có khả năng chết trên bàn mổ.
Chị Phương nhớ lại không khỏi ngậm ngùi: “Nhận được kết quả mà cả người tôi điếng lặng. Biết con đang quan sát mình nhưng tôi không thể nào cầm được nước mắt. Tôi xin bác sĩ điều trị cho con, còn con là còn tất cả”.
Bích Chăm thường xuyên bị ói mỗi lần truyền hóa chất. Ngay sau đó, Bích Chăm được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đến nay đã được 5 tháng, con phải trải qua 6 đợt hóa trị. Tác dụng phụ của những lọ hóa chất truyền vào cơ thể con khiến mái tóc dài rụng hết, lông mày lơ thơ và chỉ còn 1 sợi mi.
Bích Chăm tâm sự: “Mỗi lần vô thuốc con thấy mệt lắm, cả cơ thể khó chịu. Cứ hễ con ăn vào là lại ói ra hết. Tới giờ, chỉ cần nhìn thấy chai thuốc thôi là con đã thấy sợ lắm”.
Bích Chăm vừa truyền xong toa thuốc hóa trị thứ 6, các khối u đã gom lại, bác sĩ thông báo sắp tới con sẽ được xạ trị để bắn thẳng vào các khối u. Đây chính là thời điểm vàng giúp con có nhiều cơ hội chữa bệnh hơn. Nếu để lỡ cơ hội này, bệnh có khả năng sẽ phát triển nhanh hơn, nguy hiểm hơn. Thế nhưng, chi phí cho đợt xạ trị dự kiến lên tới 80 triệu đồng, một mình mẹ con chẳng thể nào lo xuể.
Cô bé 13 tuổi bật khóc nức nở thương mẹ vất vả vì bệnh tật của mình. Mẹ góa con côi
Cũng vào một ngày của tháng 9 cách đây 2 năm, ba của Bích Chăm đột ngột ra đi, sau một giấc ngủ mãi không tỉnh lại. “Những ngày trước đó, anh ấy vẫn đi làm bình thường, khỏe mạnh, tối hôm ấy cũng không uống rượu. Sáng hôm sau, tôi gọi thì anh không tỉnh dậy nữa. Chúng tôi không hiểu vì sao anh chết, để lại 3 mẹ con tôi ngơ ngác, cô quạnh”, chị Phương nghẹn ngào.
Sau cái chết của chồng, người góa phụ ráng vững tâm để làm chỗ dựa cho 2 đứa con. Mỗi ngày, chị đi làm cỏ, dặm lúa thuê, hết mùa vụ thì đi bắt ốc. Niềm an ủi lớn nhất của chị là các con ngoan ngoãn, hiếu thuận. Bích Chăm còn chăm chỉ, học giỏi. Con thường nói với chị: “Sau này lớn lên, con sẽ chăm sóc mẹ”, “Con sẽ đi bắt ốc để nuôi mẹ”…
Nhiều năm liền Bích Chăm đều đạt học lực giỏi, là niềm an ủi và động lực lớn cho mẹ con sau cái chết đột ngột của ba. Đầu năm ngoái, chị Phương vay tiền để nuôi đàn lợn, nhưng mới đến tháng 7, dịch tả châu Phi khiến lợn của chị chết hết. Bao nhiêu vốn liếng bay hết sạch, lại còn gánh thêm nợ nần, còn chưa kịp làm trả hết nợ thì con gái chị phát bệnh.
Đứa trẻ mới 13 tuổi nhưng mất cha nên sớm phải lo toan. Lúc nào Bích Chăm cũng hỏi mẹ chữa bệnh có tốn tiền không? Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Rồi lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở. “Con thương mẹ lắm”, lời giãi bày trong nước mắt của con càng khiến trái tim chị Phương xót xa.
Đợt xạ trị này cần tới 80 triệu đồng, nhưng chị Phương vẫn chưa biết làm sao để xoay sở, bởi nợ cũ vẫn chưa trả được. Trước đó, để có tiền chữa bệnh cho con, chị Phương đã phải vay mượn khắp họ hàng, chòm xóm. Đến nay số nợ của gia đình đã lên tới hơn 100 triệu đồng. Giờ đây lại cần tới 80 triệu đồng để xạ trị, vét túi mãi chị cũng chẳng có nổi 1 triệu đồng.
Nhiều đêm chị mất ngủ vì lo sợ con gái sẽ giống như chồng mình, ngủ một giấc rồi không tỉnh dậy nữa. Nửa đêm giật mình, chị lại ôm con vào lòng, nước mắt ướt đẫm gối. Chị chỉ ước sao có một phép màu đến với đứa con ngoan của mình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Trần Thị Phương; Địa chỉ: Ấp Ninh Định, xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu; Điện thoại: 0817405658.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.231 (Ủng hộ bé Lê Thị Bích Chăm)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Không có 80 triệu đồng xạ trị, bé gái thương mẹ khóc nức nở" />Không có 80 triệu đồng xạ trị, bé gái thương mẹ khóc nức nởKhông phải tất cả chúng ta đều làm được những điều vĩ đại, nhưng chúng ta sẽ làm được những điều nhỏ bé với một tình yêu vĩ đại. Tôi cứ nghĩ về điều đó khi nghe câu chuyện giản dị của cô giáo Nguyễn Phương Lan, giáo viên dạy môn tiếng Anh của Trường THCS Lê Quý Đôn (TP.Hòa Bình, tỉnh Hoà Bình) trong việc giúp đỡ những số phận không may mắn.
Khởi nguồn từ hành động đẹp ấy bắt đầu từ chuyện buồn của người bạn thân, cũng là một giáo viên tiếng Anh. Căn bệnh ung thư tuyến vú khiến cô bạn kiệt quệ về sức khỏe và tinh thần. Bạn cô nói với nỗi đau chán chường: "Tớ bị cắt hết rồi, cả hai bên, đau lắm! Giờ chẳng dám đi đâu. Sao còn mặc áo dài được nữa".
Thương bạn, cô Lan lặng lẽ đan hai cái vú giả. Cô cẩn thận chọn loại len tốt, mềm, không để mấu nối bên trong, tránh va chạm vào vết thương do bị khoét ngực, bạn bị đau, tạo hình sao cho đẹp, nhồi bông rút sợi. Bạn cô nhận rồi, khóc, cười trong nỗi đau và niềm hạnh phúc được sẻ chia.
Từ hiểu nỗi buồn của bạn, cô Lan gia nhập hội “Câu lạc bộ Đan len”, cùng với những người bạn tâm đức chắp nối với “Câu lạc bộ những người phụ nữ kiên cường” của Bệnh viên K Tân Triều (Hà Nội). Đó là những phụ nữ cũng mắc ung thư vú. Cô cùng người bạn mình đã đến tận nơi trao bọc quà nghĩa tình, rất phụ nữ, rất tinh tế ấy cho các cô, các chị. Họ phấn khởi trong ngậm ngùi. Nhưng vẫn gọi đùa: Đây là quà “sung sướng”. Có chị gọi là quả bưởi, quả cam, quả bòng. Có chị nói, vậy là đại hội phụ nữ xã tới đây, mặc áo dài được rồi.
Cô giáo Nguyễn Phương Lan là giáo viên giỏi môn tiếng Anh cấp Thành phố, có tấm lòng nhân hậu Biết được việc làm của cô Nguyễn Phương Lan, nhiều chị em bị bệnh nhắn tin nhờ giúp. Cô giáo lại cần mẫn. Một cô ở Nghệ An bị bệnh nặng muốn có để kịp cưới con, kịp dự ngày 8- 3 với áo dài. Cô Lan gửi tặng. Gần 2 tháng sau, con gái cô thông tin lại, cô ấy đã mất và kịp nhận niềm vui cuối cùng trong ngày cưới của con. Một cô giáo dạy văn đã nghỉ hưu ở Hoà Bình bị bệnh đã ôm lấy cô Phương Lan lặng lẽ khóc. Hai mẹ con cô Lan mang đến tận nhà tặng để cô kịp dự ngày hội trường.
Cô Lan tâm sự: “Ai cũng muốn đẹp chị ạ, dù bệnh nan y. Em nghĩ có thể việc làm của em rất nhỏ thôi nhưng khi thấy họ vui vì được an ủi, em cũng vui. Em thường đan cẩn thận. Từ việc chọn len, loại không gây hại cho da, đến kim đan. Em chọn kim tre chứ không đan kim sắt để tránh nguy hiểm cho các bệnh nhân".
Hỏi rằng, việc dạy học bận thế, cô giáo đan vào lúc nào? "Em thường đan vào buổi trưa chị ạ. Đi dạy về, ăn xong, em thường ngồi đan mà không ngủ. Có lúc gấp quá, muốn các chị ấy được sử dụng khi ngày quan trọng tới gần, quỹ thời gian sống chẳng được bao lâu, em hí hoáy đan trộm trong ngăn bàn khi họp hội đồng, bị phê bình. Lúc ấy em cứ nghĩ bị hối thúc, cuống quít giống người em gái đan áo cho các anh trong truyện ngắn "Bầy chim thiên Nga" của Andecxen. Phải thật nhanh để các anh có thể trở lại thành người", cô Lan cười tươi còn tôi thấy lòng mình se lại.
Tôi biết, những ngày con trai mình nằm viện, cô Nguyễn Phương Lan đã dành phần lớn số tiền mọi người đến thăm cháu để mua len. Cô đan mũ tặng bệnh nhân rụng hết tóc khi trị bệnh bởi hóa chất, đan và móc giầy, tất cho trẻ sơ sinh nghèo trong viện.
Tôi chợt nhớ câu chuyện cô kể về lần cứu chú chim nhỏ bị chết rét. Gắng gỏi với dầu gió, xoa ngực, vận động hai cánh, hô hấp kiên trì để chú chim ấy sống lại. Hay chuyện về đàn gà mới nở, bị đất bùn trên đồi trong cơn mưa trượt xuống vùi lấp. Cô Lan lấy chậu nước ấm, rửa bùn từng con, xoa dầu, lấy máy xì khô lông cánh. Vậy mà cả đàn gà mở mắt, kêu chiêm chiếp và được cứu sống.
Tấm lòng nhân ái, yêu thương con người bắt đầu từ những việc yêu thương muôn loài như vậy. Tôi từng chứng kiến một người phụ nữ nâng nhành cây gẫy mà rưng rưng. Cuộc sống sẽ đẹp ngàn lần khi ở đó chất chứa lòng nhân từ và tình yêu thương.
Cô giáo Nguyễn Phương Lan không chỉ là giáo viên giỏi tiếng Anh cấp thành phố mà còn là một tổng phụ trách đầy năng động và sáng tạo. Cô đã 3 lần được nhận bằng khen của Trung ương Đoàn về những đóng góp cho công tác đội. Cô cũng rất hay tổ chức các chuyến thiện nguyện đến những vùng học trò, đồng bào còn khó khăn như xã Đồng Nghê, huyện Đà Bắc.
Nói về dự định sắp tới, cô Lan hào hứng: "Em tiếp tục đan chị ạ. Em tính đan khoảng 50 đôi để trao cho bệnh nhân các bệnh viện". Chắc chắn những ngày tới, cuộc sống của cô giáo sẽ bận rộn, khó khăn hơn. Bởi cô đang sống vì người khác. Nhưng tôi tin chắc rằng cuộc sống ấy sẽ đẹp và hạnh phúc hơn rất nhiều.
“Cảm ơn cậu đã giúp tớ có một cơ thể nguyên vẹn lúc ra đi”. Câu nói của người bạn thân trăn trối với cô Lan trước khi ra đi khiến tôi có suy nghĩ, chắc chắn cô bạn ấy và những bệnh nhân khác đều an nhiên khi nhận được chia sẻ đầy yêu thương ấy. Với cuộc sống này, sự tử tế dù nhỏ bé thế nào cũng không bao giờ lãng phí. Và cô giáo Nguyễn Phương Lan đã làm được như vậy.
Bạn đọc Lê Mai Thao (Hoà Bình)
Bé trai 7 tuổi bị xe tông nguy kịch, gia đình nghèo xin giúp đỡ
Công việc bốc vác thuê của người bố chỉ đủ để trang trải học hành cho 3 con. Nay cậu con trai gặp tai nạn, số tiền vay mượn cũng đã cạn, gia đình nghèo ở Hà Tĩnh mong được bạn đọc giúp đỡ, cứu con.
" alt="Sự tử tế nhỏ bé của cô giáo tiếng Anh với bệnh nhân ung thư" />Sự tử tế nhỏ bé của cô giáo tiếng Anh với bệnh nhân ung thưSoi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Tin chuyển nhượng 26/7 Antony cầu cứu MU Pep Guardiola át tiếng xấu
- Lính biên phòng chặt tre dựng lán, chốt chặn biên giới chống dịch
- Bé gái cần 40 triệu đồng ghép sọ để tiếp tục được đi học
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- 9 nghề nghiệp phù hợp với người có kỹ năng diễn đạt tốt
- Mẹ ung thư phải xạ trị, con u não cần mổ gấp
- MU tá hỏa, Barca nhờ… trả khoản nợ lương cho De Jong
-
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 21/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa
Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) đã cùng nhau đi học suốt 10 năm liền.
Minh sinh ra đã không được may mắn như những đứa trẻ khác. Từ lúc lọt lòng, Minh đã bị dị tật bẩm sinh, đôi chân và 1 tay co quắp, càng lớn càng teo lại. Thấy bạn không thể đi lại, Hiếu đã “thay đôi chân”, cõng Minh đến trường ròng rã 10 năm qua.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, đôi bạn đạt được kết quả rất cao, đều trên 28 điểm.
Hiếu thi khối B, có điểm số môn Toán 9,4, Hóa 9,75, Sinh 9 điểm. Còn Minh thi khối A, có điểm môn Toán 9,60, Lý 9,25, Hóa 9,25 điểm.
Cả hai có kết quả thi tốt nghiệp rất cao Minh: May mắn có một "đôi dép" tri kỉ
Chị Hoàng Thị Lý (mẹ Minh) chia sẻ khi biết Minh đạt số điểm cao, vợ chồng chị rất vui và tự hào.
"Rồi tới đây, cháu sẽ bước sang một trang mới, sẽ không còn ở trong sự đùm bọc yêu thương của bố mẹ như trước. Đôi chân ấy, cháu chưa một lần được đi dép, và được đi đôi dép mới có lẽ là ước mơ cả đời của cháu" - chị xúc động nói.
Chị Lý bảo nhưng may mắn là Minh lại có một "đôi dép" tri kỷ là Ngô Minh Hiếu.
Cả Minh và Hiếu đều có hoàn cảnh gia đình không khá giả nên các em chỉ học ở trên lớp là chính. Về nhà, các em học lại toàn bộ những nội dung thầy cô giảng dạy, chứ cũng không đi học thêm. Mặc dù Minh theo khối A, Hiếu khối B, nhưng 2 bạn lại học đều tất cả các môn của hai khối này, nên những bài khó có thể cùng nhau chia sẻ cách giải.
Thầy Nguyễn Tài Quyển, Hiệu trưởng Trường THPT Triệu Sơn, cho biết Minh là một học sinh cá tính. Là người khuyết tật, Minh được đặc cách vào trường nhưng em không đồng ý và muốn thi như các bạn. Năm đó, Minh nằm trong top 20 học sinh đạt điểm cao.
"Câu chuyện cảm động Hiếu là “đôi chân” của Minh cũng mau chóng lan tỏa trong trường. Đôi bạn ấy đã cùng nhau học tập và đã đạt được kết quả như ngày hôm nay" - thầy Quyển tự hào nói.
Tuy nhiên, dù vui mừng với những gì mà học trò đạt được, nhưng thầy Quyền vẫn trăn trở. Thầy bảo thầy lo cho Minh, khi bước vào trường đại học, mỗi bạn một nơi, Hiếu sẽ không còn là "đôi chân" của Minh nữa, Minh sẽ xoay sở như thế nào?
Nhưng rồi thầy Quyển lại tự trấn an, "với nghị lực như thế, thầy tin Minh sẽ vượt qua được tất cả. Và rồi cuộc sống này cũng sẽ có nhiều người tốt như Hiếu".
Đôi bạn thân 10 năm cõng nhau đến trường Nói về ước mơ của mình, Minh cho biết em muốn vào học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, khoa Công Nghệ thông tin.
"Với tình trạng sức khỏe của em, chỉ có ngành này mới phù hợp. Em sẽ cố gắng trở thành một kỹ sư Công nghệ thông tin" - Minh nói.
Hiếu: Muốn làm bác sĩ để chữa lành chân cho bạn
Còn Hiếu dự định sẽ vào Trường ĐH Y Hà Nội. Hiếu bảo em rất thích làm bác sĩ.
"Cuộc sống này có rất nhiều hoàn cảnh rất đáng thương, mắc bệnh hiểm nghèo nhưng không có cơ hội được chữa trị. Là bác sĩ, em sẽ có cơ hội được giúp đỡ, được cứu sống những mảnh đời bất hạnh" - Hiếu bày tỏ.
Mẹ của Hiếu - chị Đinh Thị Thủy cho biết hoàn cảnh gia đình không được khá giả. Chồng đi làm phụ hồ, vợ làm công ty, hai vợ chồng chị mong muốn con thi vào một ngành nghề khác như quân đội, công an để không quá lo lắng về chi phí học tập, khi ra trường lại không phải lo việc làm.
"Nhưng cháu Hiếu nhất quyết không đồng ý, cháu bảo nếu không được học ngành Y nó sẽ không học gì cả. Có lần Hiếu bộc bạch rằng muốn học Y để sau này chữa chân cho Minh" - chị Thủy kể.
Thi tốt nghiệp THPT xong, Hiếu đã đi ra Bắc Ninh với bố làm phụ hồ. Hiếu bảo tranh thủ đi kiếm tiền để khi đậu đại học còn có vài đồng đỡ đần cho gia đình. Đến giờ này, dù đã biết điểm, Hiếu vẫn chưa về nhà.
Hiếu tâm sự "mặc dù sau này sẽ học 2 trường khác nhau, nhưng em chỉ mong muốn được ở cạnh Minh để tiện chăm sóc cho cậu ấy".
Lê Dương
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
" alt="Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa" /> ...[详细] -
Rashford thông báo ở lại MU vì Erik ten Hag
Marcus Rashfordlà một cầu thủ MU được nhắc đến nhiều nhất kể từ khi mùa giải 2021-22 kết thúc, khi anh từng nghĩ đến việc rời sân Old Trafford.
Rashford có nhiều vướng mắc với Ralf Rangnick và không được thi đấu thường xuyên.
Hợp đồng của anh với đội chủ sân Old Trafford cũng chỉ còn một năm. Vì vậy, sau khi Rashford thông báo ra đi, MU cũng mở cửa đàm phán với bất kỳ đối tác nào gửi đề nghị hợp lý.
Tuy nhiên, trong diễn biến mới nhất, tiền đạo 24 tuổi thể hiện mong muốn tiếp tục được gắn bó với MU.
Rashford được MU đào tạo từ 2005 và là một trong những gương mặt được kỳ vọng nhiều nhất trong kỷ nguyên hậu Sir Alex Ferguson.
Sắp tới sẽ là mùa giải thứ 8 của Rashford trong màu áo MU.
Mới đây, trong cuộc phỏng vấn với Sky Sports, Rashford xác nhận kế hoạch của anh là ở lại MU và cạnh tranh vị trí trong hệ thống mới của Erik ten Hag.
Nhân sự trên hàng công MU hiện khá mỏng và Cristiano Ronaldo vừa yêu cầu được ra đi. Điều này mở ra những hy vọng cho Rashford.
HLV Ten Hag, sau một tuần đào tạo đội ngũ mới, đang có ý tưởng biến Rashford thành mẫu trung phong trong hệ thống tấn công của ông.
Ronaldo rời MU: Điều tích cực cho Erik ten Hag
Sự ra đi của Ronaldo, nếu diễn ra, sẽ khiến MU tổn thương nhưng ngược lại Erik ten Hag có cơ hội thực hiện cuộc cách mạng triệt để." alt="Rashford thông báo ở lại MU vì Erik ten Hag" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细]
-
Thí sinh hài lòng với bài thi tổ hợp thi tốt nghiệp THPT đợt 2
Tại điểm thi trường THCS Lý Thường Kiệt, Đào Thiện Minh (học sinh trường Trần Phú) chia sẻ em khá hài lòng về các bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên vừa rồi.
“Đề thi tương đương đề đợt 1. Các câu khó thường nằm ở 10 câu cuối. Về môn Hoá, em nắm chắc được 7 điểm, còn môn Lý được trên 8 điểm. Em đăng ký khối A1 vào Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, với kết quả này em nghĩ là mình sẽ đạt được mục tiêu vào trường”, Minh nói.
Thí sinh Đà Nẵng khá hài lòng với các phần thi. Ảnh: Lê Bằng Cùng chung nhận định, Như Ngọc (học sinh Trường THPT Nguyễn Hiền) cho biết, em làm được khoảng 80% đề thi môn Lý, Sinh.
“Trong 3 môn em thấy môn Hoá hơi khó hơn, môn này em chỉ làm được khoảng 60%. Đa số các đề thi đều có khoảng 5-10 câu khó”, Ngọc cho hay.
Đối với bài thi tổ hợp môn Khoa học Xã hội, Trần Tuấn Khải (học sinh Trường THPT Trần Phú) cho rằng đề thi có khó hơn một chút so với đề đợt 1.
“Môn Sử, Địa em nghĩ mình chỉ được 6-7 điểm/môn. Với kết quả này, em hơi lo không biết có đủ điểm vào được ngành Marketing của Trường ĐH Kinh tế hay không”, Khải lo lắng.
Trong khi đó, Quỳnh Như (học sinh Trường THPT Trần Phú) lại cho rằng đề thi tổ hợp môn xã hội không khó lắm.
“Trong 3 môn chỉ có môn Giáo dục công dân dễ, môn Địa bình thường còn môn Sử hơi khó hơn một chút. Em làm được hết. Tuy nhiên, em xét tuyển khối D vào đại học nên thi môn Ngoại ngữ đối với em mới thực sự quan trọng và quyết định”, Như nói.
Diệu Thùy - Lê Bằng
Đề thi môn Sinh Học thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2 chính thức
Đề thi môn Sinh Học thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2 chính thức của Bộ GD-ĐT. Cập nhật đề thi môn Sinh Học thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2 nhanh và đầy đủ trên Báo VietNamNet.
" alt="Thí sinh hài lòng với bài thi tổ hợp thi tốt nghiệp THPT đợt 2" /> ...[详细] -
Công Phượng đã xong, bầu Đức lại 'cứu' Xuân Trường?
1. Trước khi mùa giải 2020 khởi tranh, dù đưa Công Phượng trở lại V-League nhưng nhiều người không tin chân sút trưởng thành từ lò đào tạo của bầu Đức có thể thăng hoa sau cả năm trời phiêu bạt hết Hàn Quốc tới Bỉ.
Thế nhưng, rốt cuộc đến khi V-League 2020 tạm nghỉ, Công Phượng đang là người chơi nổi bật nhất, nhưng không phải trong màu áo của HAGL như thường lệ mà ở CLB TPHCM.
Sở dĩ Công Phượng bay cao, cũng như thăng hoa ở đội bóng mới là vì bầu Đức chủ động cho tiền đạo này ra đi với bản hợp đồng cho mượn có thời hạn. Một phần giúp CLB TPHCM chinh phục AFC Cup, nhưng lý do lớn nhất có lẽ do muốn cho chân sút người xứ Nghệ tìm lại khát khao chơi bóng sau thời gian dự bị ở nước ngoài.
Công Phượng đang trở lại với phong độ đỉnh cao khi rời HAGL... 2. Theo tiến trình điều trị, phục hồi thì nhiều khả năng vào tháng 7, tiền vệ Lương Xuân Trường sẽ trở lại sân cỏ sau một thời gian dài phẫu thuật chấn thương dây chằng chéo xảy ra trong đợt tập trung tuyển Việt Nam cho vòng loại World Cup trong năm 2019.
Sự trở lại của Xuân Trường rõ ràng tin vui đối với người hâm mộ, với bầu Đức hay HAGL, nhất là khi đội bóng phố Núi đang có sự khởi đầu mùa giải 2020 được coi tốt nhất kể từ khi lứa học viện như Công Phượng, Tuấn Anh, Văn Toàn... lên chơi ở V-League.
Người hâm mộ phố Núi hoàn toàn có thể kỳ vọng vào sự tái hợp hoàn hảo một lần nữa giữa bộ đôi Tuấn Anh- Xuân Trường khi cả hai đảm bảo được thể trạng, lành lặn về chấn thương để đưa HAGL bay cao tại V-League 2020.
3. Người hâm mộ muốn như thế, nhưng với giới chuyên môn, thậm chí cả Xuân Trường thì có thể nghĩ khác. Nhất là khi nhìn thấy Công Phượng bay cao trong màu áo mới ở mùa giải năm nay.
để nhiều người cũng mong bầu Đức làm điều đó với Xuân Trường Thực tế Xuân Trường không còn được đảm bảo vị trí ở tuyển Việt Nam, cùng lúc trong màu áo HAGL chơi trận hay, trận dở trước khi nghỉ dài vì chấn thương đầu gối.
Ai cũng thấy sau VCK U23 châu Á 2018 ngoài việc chấn thương, hay thiếu đối tác ở HAGL thì dường như Xuân Trường đánh mất luôn cả khát khao chơi bóng nên gần như không bật được lên về chuyên môn, một khi không muốn nói đi xuống.
Việc thiếu động lực, khát khao chơi bóng (rất dễ xảy ra khi chơi ở HAGL, vốn chẳng có mục tiêu quá lớn tại V-League) nên nhiều người muốn bầu Đức “tái tạo” điều đó cho Xuân Trường khi tiền vệ này quay lại sân cỏ
Có lẽ muốn đẩy Xuân Trường chơi thăng hoa như thời điểm ở Thường Châu, bầu Đức cũng nên tính giải thoát cho tiền vệ người Tuyên Quang bằng một hợp đồng cho mượn, giống như từng làm với Công Phượng.
Bởi như đã nói, chỉ có chơi ở một đội bóng khát khao, thi đấu trong môi trường mới cần nỗ lực thì Xuân Trường mới trở lại hoàn hảo nhất. Nhất khi HAGL giờ cũng không hẳn quá cần Xuân Trường như trước nữa...
Video siêu phẩm của Công Phượng trong màu áo CLB TPHCM:
Xuân Mơ
-
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
Hồng Quân - 18/02/2025 19:53 Nhận định bóng đ ...[详细]
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
Thanh Hóa tổ chức khai giảng không tập trung đối với khối tiểu học và mầm non
Bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa cho biết, các trường THCS, TH&THCS THPT, THCS&THPT và trung tâm GDNN-GDTX (trường TC nghề có hệ GDTX) tổ chức khai giảng tập trung ngoài trời và thực hiện giãn cách, đeo khẩu trang, rửa tay bằng nước diệt khuẩn, đo thân nhiệt học sinh, cán bộ, giáo viên.
Các khối Tiểu học và Mầm non sẽ khai giảng không tập trung Riêng đối với các trường tiểu học, tổ chức khai giảng không tập trung (học sinh tập trung theo đơn vị lớp tại lớp học), thực hiện qua hệ thống loa truyền thanh của nhà trường.
Đối với các trường mầm non, cũng sẽ tổ chức khai giảng không tập trung (học sinh tập trung theo đơn vị lớp tại lớp học) gồm các hoạt động: Giáo viên đón trẻ vào lớp; ổn định tổ chức; cho trẻ xem qua video: Phát biểu chào mừng năm học mới của hiệu trưởng; một số tiết mục văn nghệ của nhà trường (tư liệu sẵn có); giáo viên tại nhóm, lớp tổ chức hoạt động tạo không khí vui tươi cho trẻ. Tùy theo tình hình thực tế của các đơn vị để có cách tổ chức phù hợp.
Thời gian tổ chức khoảng 45 phút, đồng loạt vào 7h30 phút, ngày 5/9/2020.
Lê Dương
Đà Nẵng: Khai giảng năm học mới bằng hình thức trực tuyến
Trước tình hình dịch Covid-19, Sở GD-ĐT Đà Nẵng quyết định sẽ khai giảng năm học mới 2020-2021 theo hình thức trực tuyến.
" alt="Thanh Hóa tổ chức khai giảng không tập trung đối với khối tiểu học và mầm non" />
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Nhận định bảng F World Cup 2022: Cơ hội cho tuyển Bỉ
- Sếp VPF nói gì về kế hoạch tổ chức V
- Atletico Madrid bán Griezmann, mở đường đón Ronaldo từ MU
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Cameroon vs Serbia bảng G World Cup 2022 Sư tử thất thế
- Tuổi 21 của Đoàn Văn Hậu: Quá trẻ để luận thành bại!