您的当前位置:首页 > Thể thao > Ảnh chụp nCoV đang “giết chết” tế bào con người 正文
时间:2025-01-26 13:53:37 来源:网络整理 编辑:Thể thao
Những hình ảnh do Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Mỹ (NIAID) chụp bằng kính hiển vi điện tc2 cúpc2 cúp、、
Những hình ảnh do Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Mỹ (NIAID) chụp bằng kính hiển vi điện tử quét.
Một tế bào chết rụng (màu xanh) bị nhiễm nặng virus SARS-CoV-2 (màu vàng)
TheẢnhchụpnCoVđanggiếtchếttếbàoconngườc2 cúpo NIAID, những hình ảnh đã xử lý màu cho thấy hàng trăm hạt nhỏ li ti bám chặt lấy bề mặt tế bào niêm mạc hô hấp. Các tế bào này được lấy từ mẫu bệnh phẩm của một công dân Mỹ mắc Covid-19 cách đó không lâu. Tại thời điểm được quan sát, tế bào vật chủ đã rơi vào tình trạng chết rụng tế bào.
Virus corona trông giống như một khối cầu tạo bởi vật chất hữu cơ, bọc lấy ARN mang thông tin di truyền bên trong. Chúng chỉ có đường kính khoảng 120-160 nanomet, vì thế kính hiển vi quang học thông thường không thể quan sát được chủng virus này. Các nhà khoa học đã phải sử dụng đến kính hiển vi điện tử độ phân giải cao, bắn một chùm tia để quét mẫu vật và chụp những gì được phản xạ lại.
nCoV (màu tím) bám dày đặc trên tế bào bệnh nhân Covid-19 ở Mỹ
Không giống như vi khuẩn, Covid-19 nói riêng và các chủng virus nói chung không được bảo vệ trong lớp màng tế bào vững chắc. Vật chất di truyền của chúng cũng không đầy đủ một chuỗi ADN như các sinh vật bậc cao. Thế nhưng, chính nhờ sự đơn giản này mà Covid-19 trở nên rất nguy hiểm.
Sau khi xâm nhập cơ thể vật chủ, virus sử dụng các protein để xuyên màng tế bào hô hấp. Một khi vào được bên trong thì các cơ chế phòng vệ của vật chủ rất khó tiêu diệt được tác nhân gây bệnh này. Chúng sẽ chiếm quyền kiểm soát tế bào, dùng năng lượng trong tế bào sản sinh ra hàng vạn bản sao khác.
Khi số lượng bản sao đủ lớn, chúng phá nát thành tế bào và tràn ra ngoài, đi tìm những tế bào mới còn lành lặn để gây bệnh. Quá trình trên lặp đi lặp lại cho đến khi một trong hai bị tiêu diệt.
Trường Giang (Theo Theo IFL Science)
Năm 1665, một đợt dịch hạch vô cùng nguy hiểm đã bùng nổ tại London, Anh. Nhà bác học Newton bấy giờ cũng phải cách ly tại nhà để phòng lây nhiễm. Thế nhưng, cách ông tận dụng khoảng thời gian này đã khiến người khác không khỏi nể phục.
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/12025-01-26 13:10
Thông tin doanh nghiệp qua BlackBerry2025-01-26 13:06
Mua tai nghe Bluetooth cho 'dế' nghe nhạc2025-01-26 12:53
Ra mắt dịch vụ cài đặt GPRS tự động2025-01-26 12:52
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn2025-01-26 12:35
Cứu “dế” bị ướt bằng... gạo2025-01-26 12:13
Phát triển là đòi hỏi tất yếu2025-01-26 12:06
Giá iPhone 3G có thể là 100 bảng2025-01-26 11:30
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế2025-01-26 11:23
Nokia từng “buôn” máy tính2025-01-26 11:14
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới2025-01-26 13:23
Samsung giới thiệu điện thoại thanh kẹo mới2025-01-26 12:43
Sagem my721X 2025-01-26 12:35
Bán iPhone bẻ khoá tại chuỗi cửa hàng giảm giá2025-01-26 12:32
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu2025-01-26 12:30
Creative bắt tay Game2025-01-26 12:23
Thêm nút Map Drive vào thanh My Computer2025-01-26 12:06
Chuột vi tính mới cho người chơi điện tử từ HP2025-01-26 11:45
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà2025-01-26 11:41
“Lật mặt” trojan tấn công iPhone2025-01-26 11:39