Nhiều người dân sống trong các chung cư ở Hà Nội nói rằng, nếu xảy ra hỏa hoạn, họ cầm chắc chết cháy vì lối thoát hiểm, cửa ban công bị chiếm dụng hoặc bịt kín. Trong khi đó, tại nhiều chung cư ở TP.HCM, thiết bị phòng cháy chữa cháy xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng.

{keywords}

Cháy khu chung cư Nam Đồng, Hà Nội (ảnh lớn); Cháy căn hộ ở chung cư Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội (ảnh nhỏ). Ảnh: Hoàng Anh - Hồng Vĩnh.

Hà Nội: Nhiều chung cư có nguy cơ cháy

Sau hàng loạt vụ cháy tại các khu đô thị, cư dân mới tá hỏa khi phát hiện ra tòa nhà mình đang ở không đủ điều kiện PCCC.

Theo báo cáo của lực lượng Cảnh sát PCCC, tính đến quý II/2015, toàn thành phố có 891 công trình nhà cao tầng, trong đó có 121 công trình chưa được nghiệm thu về PCCC. Tuy nhiên, khi mua nhà, hầu như không mấy người dân biết về điều này. Nhiều chủ đầu tư cố tình phớt lờ quy định, bàn giao nhà không đủ điều kiện PCCC.

Bên cạnh đó, nhiều chung cư dù mới được bàn giao nhưng một số gia đình tranh thủ cơi nới, “chuồng cọp” phía ban công. (Khu đô thị Đền Lừ, Đại Kim, Trung Hòa - Nhân Chính…). Việc này vô hình chung đã bít lối thoát hiểm phía bên ngoài. Trường hợp xảy ra hỏa hoạn thì các phương tiện chữa cháy cũng “bó tay” với các lồng bằng sắt bao bọc toàn bộ toà nhà.

Một người dân tại tòa nhà N3A Trung Hòa - Nhân Chính cho biết: Nhà nào có con nhỏ cũng phải làm rào sắt ở ban công để đảm bảo an toàn. Từ ngày làm “chuồng cọp”, Ban Quản lý tòa nhà chưa hề nhắc nhở gì. Người dân cũng không hề nhận được những thông báo từ Ban Quản lý về phòng, chống cháy nổ.

{keywords}

Chung cư, cháy là chết - ảnh 1 Chung cư 584, quận Tân Phú với gần 400 hộ dân nhưng hệ thống PCCC bị tê liệt hơn 7 năm nay. Ảnh: Đình Đình.

Báo động về sự mất an toàn

Sau các vụ cháy chung cư, Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội đã ban hành kế hoạch tuyên truyền về PCCC và tập phương án chữa cháy phối hợp tại các KĐT: Đền Lừ; Bắc Linh Đàm; Pháp Vân – Tứ Hiệp; Trung Hòa - Nhân Chính… Tại toà nhà N4AB, N4CD, nơi diễn ra tập huấn PCCC vào tối 19/10, không có nhiều cư dân đăng ký tham gia.

Ông Hoàn (cư dân toà nhà) cho biết: Đây là phương án “chống cháy” của chủ đầu tư, từ trước đến nay chưa hề có tập huấn gì cả. “Ngay tòa nhà này, phương tiện PCCC còn không có thì tập huấn làm gì”, ông Hoàn nói và đưa phóng viên thăm tòa nhà. Hàng loạt bình chữa cháy gỉ sét, hộp PCCC không có vòi nước, cầu thang thoát hiểm người dân căng dây nối từ cửa thoát hiểm đến cửa sổ để… phơi đồ.

Các toà nhà N3A, N3B, N2D, N2B cũng trong tình trạng tương tự. Bà Nguyễn Thị Thanh, tổ phó tổ dân phố 43, toà nhà N3B, phường Nhân Chính trăn trở, người dân ở đây lâu nay vẫn sống thấp thỏm, nơm nớp vì chủ đầu tư “đem con bỏ chợ”.

Từ khi về đây (năm 2009) tái định cư từ phường Thanh Xuân Nam, dân chưa hề được đi tập huấn. “Hỏa hoạn xảy ra thật thì chúng tôi cũng không biết sử dụng bình cứu hỏa thế nào. Chỉ trông vào may mắn”, bà Thanh nói. Các hộp PCCC tại chung cư hầu như đã mất vòi nước, tầng thì mất cả, tầng còn một vòi.

Thực tế, hầu như cư dân tại các khu đô thị đều rất thờ ơ với công tác PCCC, phó mặc cho chủ đầu tư, Ban Quản lý tòa nhà. Bà Nguyễn Thị Lanh hiện đang sống tại tầng 8, toà nhà HH4C (Khu đô thị Linh Đàm) thừa nhận, nếu có cháy cũng không biết xử lý thế nào. Từ khi chuyển đến đây, gia đình bà hầu như không để ý đến việc PCCC.

TP.HCM: Thiết bị PCCC tê liệt

Tại một số chung cư cao tầng hiện nay, nhiều thiết bị PCCC đã xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng. Người dân thờ ơ với giặc hỏa tại chính nơi mình đang sinh sống.

Chung cư Miếu Nổi, quận Bình Thạnh được xây dựng từ năm 2000 có 577 căn hộ. Sau 15 năm tồn tại nhiều phương tiện PCCC đã xuống cấp, dây, vòi nước, bình chữa cháy hư hỏng, thậm chí đã hết hạn sử dụng nhưng vẫn chưa được thay đổi.

Ông Nguyễn Văn Trường (nhà B115) cho biết, nhiều thiết bị PCCC ở đây hư hại nặng, vòi nước thậm chí bị thủng, nước bên trong xì ra ngoài. Bình chữa cháy hoen gỉ, không biết còn sử dụng được nữa hay không. Tại tầng 4 của tòa nhà, nhiều bình chữa cháy hư hại, có bình chữa cháy cũ có hạn sử dụng đến ngày 1/3/2015 có nghĩa đã hết hạn hơn 7 tháng nhưng đến nay vẫn chưa được thay thế.

Tương tự, chung cư Sacomreal 584 (quận Tân Phú) 17 tầng, có khoảng 400 hộ dân đang sinh sống. Tại đây, hệ thống PCCC tê liệt hoàn toàn, hệ thống máy bơm dầu dự phòng không hoạt động, bình PCCC đã hết hạn vẫn không được thay mới.

Bà Võ Thị Hồng Nga (Phó ban quản trị chung cư 584) cho biết, từ khi ban quản lý chung cư nhận bàn giao tòa nhà này thì hệ thống PCCC đã bị tê liệt. Mặc dù ban quản lý chung cư đã yêu cầu chủ đầu tư khắc phục nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.

Theo thông tin từ thanh tra Sở Xây dựng TPHCM, nhiều chung cư trên địa bàn không đáp ứng đủ điều kiện PCCC, như chung cư 584, quận Tân Phú, toàn bộ hệ thống PCCC như hồ chứa nước, bơm tay, đèn chiếu sáng khi xảy ra sự cố bị tê liệt hoàn toàn. Tại khu vực sảnh thì xe máy để chật kín, lấn cả lối đi cầu thang bộ gây nguy hiểm cho người dân khi chẳng may có hỏa hoạn xảy ra.

{keywords}

Người dân N3B Trung Hòa - Nhân Chính mở tủ PCCC trống không. Ảnh: Trần Hoàng.

Người dân thờ ơ

Bên cạnh việc các thiết bị PCCC xuống cấp, hành lang an toàn bị lấn chiếm gây nguy hiểm thì một bộ phận người dân sinh sống tại các chung cư vẫn thờ ơ với công tác PCCC chính nơi mình đang ở. Tại chung cư Mỹ Kim, quận Thủ Đức, khi nhắc đến kiến thức về PCCC, nhiều người ngơ khác, thậm chí khi xảy ra cháy không biết sử dụng bình chữa cháy như thế nào.

Ông Lưu Văn Tr. (50 tuổi, nhà B2 - 07) cho biết, ban quản lý chung cư mỗi năm có tổ chức tập huấn về PCCC hai lần nhưng ông không quan tâm. Hôm nào rảnh thì ra xem một lúc rồi về, hơn một năm nay ông thậm chí không đi xem nữa. “Những lần trước vợ chồng tôi đi làm hết nên không ai tham gia tập huấn, lần gần đây cũng đi vắng. Giờ mà có xảy ra cháy thì bỏ chạy thôi chứ biết làm gì nữa”, ông Trung nói.

Với tâm lý chủ quan vì nhiều năm sống tại đây không xảy ra sự cố cháy nổ nên không quan tâm, chị Q. (35 tuổi, nhà B3-05) cho hay: “Lúc nào cháy thì tính thôi. Tôi sống ở đây hơn 5 năm nay mà có thấy vấn đề gì xảy ra đâu. Nhiều khi đi làm cả ngày không có thời gian quan tâm mấy thứ đó”.

Cũng tại chung cư này, hệ thống báo cháy thường xuyên gặp vấn đề trục trặc, không cháy cũng hú còi inh ỏi nên người dân đã quen với việc nghe còi báo cháy.

Đại diện Ban quản lý chung cư Mỹ Kim cho biết, trước kia hệ thống báo cháy thường xuyên bị trục trặc, nhưng đã được khắc phục. “Mỗi năm tổ chức tập huấn về PCCC hai lần. Hệ thống cứu hỏa cũng được bên phòng PCCC quận kiểm tra khoảng 6 tháng/lần”, bà Thanh Thủy – đại diện Ban quản lý chung cư cho hay.

Theo Tiền phong

Nóng trong tuần: Cháy chung cư, thanh tra toàn diện các dự án của ông Lê Thanh Thản" />

欢迎来到NEWS

NEWS

Chung cư, cháy là chết

时间:2025-01-25 01:44:48 出处:Kinh doanh阅读(143)

Nhiều người dân sống trong các chung cư ở Hà Nội nói rằng,ưcháylàchếwww.24h.com.vn nếu xảy ra hỏa hoạn, họ cầm chắc chết cháy vì lối thoát hiểm, cửa ban công bị chiếm dụng hoặc bịt kín. Trong khi đó, tại nhiều chung cư ở TP.HCM, thiết bị phòng cháy chữa cháy xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng.

{ keywords}

Cháy khu chung cư Nam Đồng, Hà Nội (ảnh lớn); Cháy căn hộ ở chung cư Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội (ảnh nhỏ). Ảnh: Hoàng Anh - Hồng Vĩnh.

Hà Nội: Nhiều chung cư có nguy cơ cháy

Sau hàng loạt vụ cháy tại các khu đô thị, cư dân mới tá hỏa khi phát hiện ra tòa nhà mình đang ở không đủ điều kiện PCCC.

Theo báo cáo của lực lượng Cảnh sát PCCC, tính đến quý II/2015, toàn thành phố có 891 công trình nhà cao tầng, trong đó có 121 công trình chưa được nghiệm thu về PCCC. Tuy nhiên, khi mua nhà, hầu như không mấy người dân biết về điều này. Nhiều chủ đầu tư cố tình phớt lờ quy định, bàn giao nhà không đủ điều kiện PCCC.

Bên cạnh đó, nhiều chung cư dù mới được bàn giao nhưng một số gia đình tranh thủ cơi nới, “chuồng cọp” phía ban công. (Khu đô thị Đền Lừ, Đại Kim, Trung Hòa - Nhân Chính…). Việc này vô hình chung đã bít lối thoát hiểm phía bên ngoài. Trường hợp xảy ra hỏa hoạn thì các phương tiện chữa cháy cũng “bó tay” với các lồng bằng sắt bao bọc toàn bộ toà nhà.

Một người dân tại tòa nhà N3A Trung Hòa - Nhân Chính cho biết: Nhà nào có con nhỏ cũng phải làm rào sắt ở ban công để đảm bảo an toàn. Từ ngày làm “chuồng cọp”, Ban Quản lý tòa nhà chưa hề nhắc nhở gì. Người dân cũng không hề nhận được những thông báo từ Ban Quản lý về phòng, chống cháy nổ.

{ keywords}

Chung cư, cháy là chết - ảnh 1 Chung cư 584, quận Tân Phú với gần 400 hộ dân nhưng hệ thống PCCC bị tê liệt hơn 7 năm nay. Ảnh: Đình Đình.

Báo động về sự mất an toàn

Sau các vụ cháy chung cư, Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội đã ban hành kế hoạch tuyên truyền về PCCC và tập phương án chữa cháy phối hợp tại các KĐT: Đền Lừ; Bắc Linh Đàm; Pháp Vân – Tứ Hiệp; Trung Hòa - Nhân Chính… Tại toà nhà N4AB, N4CD, nơi diễn ra tập huấn PCCC vào tối 19/10, không có nhiều cư dân đăng ký tham gia.

Ông Hoàn (cư dân toà nhà) cho biết: Đây là phương án “chống cháy” của chủ đầu tư, từ trước đến nay chưa hề có tập huấn gì cả. “Ngay tòa nhà này, phương tiện PCCC còn không có thì tập huấn làm gì”, ông Hoàn nói và đưa phóng viên thăm tòa nhà. Hàng loạt bình chữa cháy gỉ sét, hộp PCCC không có vòi nước, cầu thang thoát hiểm người dân căng dây nối từ cửa thoát hiểm đến cửa sổ để… phơi đồ.

Các toà nhà N3A, N3B, N2D, N2B cũng trong tình trạng tương tự. Bà Nguyễn Thị Thanh, tổ phó tổ dân phố 43, toà nhà N3B, phường Nhân Chính trăn trở, người dân ở đây lâu nay vẫn sống thấp thỏm, nơm nớp vì chủ đầu tư “đem con bỏ chợ”.

Từ khi về đây (năm 2009) tái định cư từ phường Thanh Xuân Nam, dân chưa hề được đi tập huấn. “Hỏa hoạn xảy ra thật thì chúng tôi cũng không biết sử dụng bình cứu hỏa thế nào. Chỉ trông vào may mắn”, bà Thanh nói. Các hộp PCCC tại chung cư hầu như đã mất vòi nước, tầng thì mất cả, tầng còn một vòi.

Thực tế, hầu như cư dân tại các khu đô thị đều rất thờ ơ với công tác PCCC, phó mặc cho chủ đầu tư, Ban Quản lý tòa nhà. Bà Nguyễn Thị Lanh hiện đang sống tại tầng 8, toà nhà HH4C (Khu đô thị Linh Đàm) thừa nhận, nếu có cháy cũng không biết xử lý thế nào. Từ khi chuyển đến đây, gia đình bà hầu như không để ý đến việc PCCC.

TP.HCM: Thiết bị PCCC tê liệt

Tại một số chung cư cao tầng hiện nay, nhiều thiết bị PCCC đã xuống cấp, thậm chí hết hạn sử dụng. Người dân thờ ơ với giặc hỏa tại chính nơi mình đang sinh sống.

Chung cư Miếu Nổi, quận Bình Thạnh được xây dựng từ năm 2000 có 577 căn hộ. Sau 15 năm tồn tại nhiều phương tiện PCCC đã xuống cấp, dây, vòi nước, bình chữa cháy hư hỏng, thậm chí đã hết hạn sử dụng nhưng vẫn chưa được thay đổi.

Ông Nguyễn Văn Trường (nhà B115) cho biết, nhiều thiết bị PCCC ở đây hư hại nặng, vòi nước thậm chí bị thủng, nước bên trong xì ra ngoài. Bình chữa cháy hoen gỉ, không biết còn sử dụng được nữa hay không. Tại tầng 4 của tòa nhà, nhiều bình chữa cháy hư hại, có bình chữa cháy cũ có hạn sử dụng đến ngày 1/3/2015 có nghĩa đã hết hạn hơn 7 tháng nhưng đến nay vẫn chưa được thay thế.

Tương tự, chung cư Sacomreal 584 (quận Tân Phú) 17 tầng, có khoảng 400 hộ dân đang sinh sống. Tại đây, hệ thống PCCC tê liệt hoàn toàn, hệ thống máy bơm dầu dự phòng không hoạt động, bình PCCC đã hết hạn vẫn không được thay mới.

Bà Võ Thị Hồng Nga (Phó ban quản trị chung cư 584) cho biết, từ khi ban quản lý chung cư nhận bàn giao tòa nhà này thì hệ thống PCCC đã bị tê liệt. Mặc dù ban quản lý chung cư đã yêu cầu chủ đầu tư khắc phục nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.

Theo thông tin từ thanh tra Sở Xây dựng TPHCM, nhiều chung cư trên địa bàn không đáp ứng đủ điều kiện PCCC, như chung cư 584, quận Tân Phú, toàn bộ hệ thống PCCC như hồ chứa nước, bơm tay, đèn chiếu sáng khi xảy ra sự cố bị tê liệt hoàn toàn. Tại khu vực sảnh thì xe máy để chật kín, lấn cả lối đi cầu thang bộ gây nguy hiểm cho người dân khi chẳng may có hỏa hoạn xảy ra.

{ keywords}

Người dân N3B Trung Hòa - Nhân Chính mở tủ PCCC trống không. Ảnh: Trần Hoàng.

Người dân thờ ơ

Bên cạnh việc các thiết bị PCCC xuống cấp, hành lang an toàn bị lấn chiếm gây nguy hiểm thì một bộ phận người dân sinh sống tại các chung cư vẫn thờ ơ với công tác PCCC chính nơi mình đang ở. Tại chung cư Mỹ Kim, quận Thủ Đức, khi nhắc đến kiến thức về PCCC, nhiều người ngơ khác, thậm chí khi xảy ra cháy không biết sử dụng bình chữa cháy như thế nào.

Ông Lưu Văn Tr. (50 tuổi, nhà B2 - 07) cho biết, ban quản lý chung cư mỗi năm có tổ chức tập huấn về PCCC hai lần nhưng ông không quan tâm. Hôm nào rảnh thì ra xem một lúc rồi về, hơn một năm nay ông thậm chí không đi xem nữa. “Những lần trước vợ chồng tôi đi làm hết nên không ai tham gia tập huấn, lần gần đây cũng đi vắng. Giờ mà có xảy ra cháy thì bỏ chạy thôi chứ biết làm gì nữa”, ông Trung nói.

Với tâm lý chủ quan vì nhiều năm sống tại đây không xảy ra sự cố cháy nổ nên không quan tâm, chị Q. (35 tuổi, nhà B3-05) cho hay: “Lúc nào cháy thì tính thôi. Tôi sống ở đây hơn 5 năm nay mà có thấy vấn đề gì xảy ra đâu. Nhiều khi đi làm cả ngày không có thời gian quan tâm mấy thứ đó”.

Cũng tại chung cư này, hệ thống báo cháy thường xuyên gặp vấn đề trục trặc, không cháy cũng hú còi inh ỏi nên người dân đã quen với việc nghe còi báo cháy.

Đại diện Ban quản lý chung cư Mỹ Kim cho biết, trước kia hệ thống báo cháy thường xuyên bị trục trặc, nhưng đã được khắc phục. “Mỗi năm tổ chức tập huấn về PCCC hai lần. Hệ thống cứu hỏa cũng được bên phòng PCCC quận kiểm tra khoảng 6 tháng/lần”, bà Thanh Thủy – đại diện Ban quản lý chung cư cho hay.

Theo Tiền phong

Nóng trong tuần: Cháy chung cư, thanh tra toàn diện các dự án của ông Lê Thanh Thản

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: