Bí thư Trung ương Đoàn 'giật mình' trước câu hỏi về chuyện chọn trường của giới trẻ
Tại buổi đối thoại diễn ra chiều 25/3,íthưTrungươngĐoàngiậtmìnhtrướccâuhỏivềchuyệnchọntrườngcủagiớitrẻket qua giai ngoai hang anh bạn Nguyễn Thị Thương, Bí thư Đoàn Thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đặt câu hỏi:
“Trong những năm gần đây, rất nhiều học sinh THPT chưa định hướng được nghề nghiệp cho bản thân nên khi tốt nghiệp thường chọn trường một cách đại khái, tỷ lệ thanh niên vào học nghề vẫn chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng.
Do vậy đa số sinh viên ra trường đều không làm việc theo ngành đã đào tạo mà làm những ngành nghề khác. Vậy xin hỏi anh về giải pháp giúp học sinh hướng nghiệp ngay từ đầu để có thể chọn đúng ngành nghề và có việc làm đúng ngành được đào tạo?”.
Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn - Nguyễn Anh Tuấn cho hay, khi nghe câu hỏi này, anh cũng "giật mình" vì cũng đang làm không đúng ngành được đào tạo, khi anh học chuyên sâu về quản trị tài chính và ngân hàng, nhưng hiện tại làm cán bộ Đoàn.
“Tất nhiên, ở khía cạnh nào đó thì đây cũng là chuyện bình thường, nhưng nếu ở góc độ chung của xã hội, khi tỷ lệ này quá lớn thì cũng là câu chuyện mà chúng ta cần phải suy nghĩ”.
Theo anh Tuấn, vào khoảng năm 2008 đây đúng là vấn đề của cả xã hội, khi có nhiều học sinh tốt nghiệp THPT chưa định hình được tương lai nghề nghiệp, chưa biết được mình phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp gì và đôi khi chọn nghề một cách rất ngẫu nhiên hoặc theo lời khuyên bố mẹ hoặc truyền thông gia đình, hoặc đỗ trường nào thì đi học trường đó... Đặc biệt, giai đoạn này, việc phân luồng giữa đi học đại học với cao đẳng, trung cấp nghề còn chưa cao.
Tuy nhiên, sau khi có Luật Giáo dục nghề nghiệp, hiện tượng trên đã thay đổi nhiều. Hiện, tỉ lệ phân luồng nghề nghiệp đã hơn 90%, lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT tốt hơn rất nhiều. Hàng năm, không chỉ Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD-ĐT, T.Ư Đoàn mà các đơn vị, các nhà trường đã có nhiều hoạt động định hướng giáo dục nghề nghiệp từ sớm cho học sinh.
“Việc các bạn học sinh lựa chọn nghề nghiệp một cách ngẫu nhiên, không định hướng đã giảm đi nhiều. Tuy nhiên, vẫn còn và gây ra những hệ lụy, lãng phí cho cả xã hội và cá nhân các bạn khi mất đi cơ hội nghề nghiệp việc làm”, anh Tuấn nói.
Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều giải pháp. Trong đó, tiếp tục hoàn thiện phần mềm trợ lý ảo để kiểm tra xu hướng nghề nghiệp, sự phù hợp nghề nghiệp với học sinh cuối cấp THCS, THPT.
Cùng đó, tiếp tục đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT và cuối cấp THCS. Hoạt động này có phần thuận lợi hơn khi có sự ứng dụng công nghệ số; trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực của đất nước. Bên cạnh đó, làm tốt hơn việc giới thiệu việc làm và trang bị kỹ năng nghề, kỹ năng cuộc sống cho các bạn trẻ.
“Việc định hình nghề nghiệp cho thanh niên không chỉ là của nhà trường, Đoàn thanh niên mà vai trò của gia đình, người thân và nhận thức của bản thân cũng rất quan trọng”.
Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn cũng kêu gọi các bạn đoàn viên, thanh niên, bây giờ là kỷ nguyên mới, ngoài kiến thức, kỹ năng, chuyên môn thì phải chọn được con đường đi đúng phù hợp với đam mê, mong muốn đóng góp của mình. “Không có khát vọng, đam mê, không có mong muốn khẳng định mình trong từng công việc nhỏ và nghề nghiệp của mình thì các bạn trẻ sẽ chệch hướng, không có được lựa chọn đúng đắn, phù hợp nhất. Và khi không đúng đắn trong lựa chọn đầu tiên thì cuộc sống, công việc sẽ không như các bạn mong muốn chứ chưa nói đóng góp nhiều hơn, hiệu quả hơn cho đất nước”.
Chính vì vậy, tôi mong các bạn thanh niên cũng cần tự ý thức để lựa chọn ngành nghề phù hợp nhất với bản thân mình. Không quan trọng làm công việc gì, giữ vị trí gì mà quan trọng đóng góp được gì cho công việc chung nơi chúng ta học tập, công tác”, anh Tuấn chia sẻ.
![]() |
Anh Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn. |
Đừng nghĩ phải làm chức vụ lớn, những công việc thật lớn lao mới là đóng góp cho đất nước
Tại buổi đối thoại, MC cũng đặt câu hỏi trực tiếp tới Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn: “Khi anh 18 - 20 tuổi, anh khát vọng điều gì và bây giờ khi là thủ lĩnh thanh niên Việt Nam, anh khát vọng gì?”
Bí thư thứ Nhất T.Ư Đoàn cho rằng đây là một câu hỏi khó. Bởi định hình khát vọng ở năm 18 tuổi thì chưa rõ ràng. “Khi đấy có lẽ chỉ là những đam mê, mong muốn mà thôi. Còn bây giờ ở cương vị công tác này, khát vọng được định hình rõ ràng hơn”, anh Tuấn nói.
“Năm 18 tuổi, tôi học lớp 12, là “dân” chuyên Lý, ước mơ lớn nhất là học ngành Vật lý địa cầu. Tôi mê thiên văn học, khoa học vũ trụ. Cuốn sách mà tôi đọc nhiều nhất đến bây giờ vẫn là cuốn: “Hố đen và vũ trụ”.
Quay trở lại câu chuyện định hướng, lựa chọn nghề nghiệp. Gia đình muốn tôi học ngành Sư phạm Vật lý để trở thành một thầy giáo dạy Vật lý, còn tôi thích ngành Vật lý địa cầu. Nhưng điều kiện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này khi đó ở Việt Nam còn cực kỳ hạn chế. Sau rồi, tôi quyết định học ngành Tài chính - Ngân hàng của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Tôi cũng có một thời gian làm thầy giáo ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân, sau đó mới về công tác ở T.Ư Đoàn.
Còn khát vọng của tôi bây giờ cũng hòa chung dòng chảy khát vọng của thanh niên Việt Nam hiện nay. Tôi muốn được đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ của mình để đóng góp cho đất nước. Tôi tâm niệm rằng, mình phải cố gắng làm việc, hoàn thiện mình mỗi ngày. Ngày hôm nay mình phải làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai phải làm tốt hơn công việc của ngày hôm nay. Chỉ cần ở cương vị công việc đang làm, được giao, mình luôn trăn trở, đau đáu suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để làm tốt nhất có thể thì đó cũng là một cách để thể hiện đam mê, khát vọng của mình”, anh Tuấn nói.
“Tôi cho rằng, các bạn trẻ đừng suy nghĩ rằng phải làm chức vụ gì lớn, làm những công việc thật lớn lao mới là đóng góp cho đất nước. Mà ngay trong từng công việc hàng ngày, nếu cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất thì cũng đều đang góp phần đóng góp cho xã hội, đất nước”.
Thanh Hùng

8X nghĩ cách kiếm bộn tiền từ thân cây chuối
Thay vì chỉ là thức ăn cho gia súc hoặc đơn giản là bỏ đi, anh Hồ Xuân Vinh (sinh năm 1987, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã nghĩ ra ý tưởng lấy sợi tự nhiên và kiếm tiền từ thân chuối.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
-Tháng 6/2010 Chính phủ phê duyệt đề án 10 năm tới, đào tạo xong 20.000 tiến sĩ. Tháng 12/ 2011, Bộ GD-ĐT trình quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngành, trong đó đáng chú ý có mục tiêu cũng tới năm 2020 sẽ “cán đích” 29.000 giảng viên là tiến sĩ ở các trường đại học. Những con số mục tiêu giàu tham vọng này đang khiến các trường xôn xao vì…khó.
TIN LIÊN QUAN:
Tiến sĩ 322 bị sốc ngày trở về
Đến 2020 sẽ có 29.000 tiến sĩ dạy đại học
" alt="Chiến dịch xóa bỏ ‘xôi chấm xôi’" />Chiến dịch xóa bỏ ‘xôi chấm xôi’Chất lượng đào tạo tiến sĩ trong nước vẫn còn bất cập khiến nhiều giảng viên ngại làm nghiên cứu sinh - Ảnh: Đào Ngọc Thạch/Thanh Niên - Liên quan đến vụ việc gia đình bé 4 tuổi tố cô giáo dán băng dính vào vùng kín của con gái, Công an phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội đã tiếp nhận và tiến hành điều tra làm rõ.
" alt="Vụ cô giáo dán băng dính: Công an vào cuộc" />Vụ cô giáo dán băng dính: Công an vào cuộcTrường Mầm non và Tiểu học Vietkids - Khoảng hơn 4h sáng ngày 2/3, nhiều người dân đi qua cầu sông Hiếu (thị xã Thái Hoà, Nghệ An) phát hiện một học sinh nhảy cầu tự tử.
Nạn nhân của vụ nhảy cầu tự tử được xác định là em Nguyễn Viết Nam, 16 tuổi, học sinh lớp 9, trú tại khối Tây Hồ 1, phường Quang Tiến, thị xã Thái Hoà.
Theo gia đình nạn nhân, Nam hiện đang học lớp 9, nhiều ngày qua chán nản và đã bỏ học đi lang thang với nhiều đối tượng ăn chơi lêu lổng.
Ngày 29/2, Nam có về nhà lần cuối và lại tiếp tục đi.
Đến hơn 4h sáng ngày 2/3, nhiều người thấy Nam đứng trên cầu sông Hiếu và nhảy xuống sông tự tử nhưng không ai kịp thời can ngăn.
Lực lượng cứu hộ đã có hơn 5h nỗ lực tìm kiếm. Đến gần 10h cùng ngày, thi thể nạn nhân đã được đưa lên bờ.
Quốc Huy
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- SV ngoại thương làm nóng mạng với hùng biện hôn môi
- Tiền như 322, tiến sĩ nội sẽ như 'ngoại'?
- Cục Tin học hóa là đơn vị chuyên trách về CNTT của Bộ TT&TT
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Chính quyền Assad sụp đổ, Syria bước vào kỷ nguyên mới
- Chuyện làm giàu của chàng trai mù không bằng cấp
- Siêu mẫu Ngọc Thạch tái xuất sau khi lấy chồng đại gia
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
Hư Vân - 22/02/2025 18:45 Việt Nam ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/02/2025 08:17 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Xuất hiện nghề 'hot' nhờ đổi giờ học
- Sau hơn một tuần triển khai thực hiện điều chỉnh giờ, cuộc sống củanhiều gia đình Hà Nội bị xáo trộn.Việc học sinh khối này tan học muộnhơn so với trước, đã làm các bậc phụ huynh đau đầu tìm thuê người đưađón con. Nắm bắt được nhu cầu này, nhiều người tranh thủ làm thêm bằngnghề đưa đón học sinh.
Loay hoay tìm “xe ôm” cho con
Khimới nghe tin thành phố sẽ thực hiện việc đổi giờ học, giờ làm từ tháng2/2012, gia đình chị Nhung (Cầu Giấy - Hà Nội) như ngồi trên đống lửa,hai vợ chồng loay hoay bàn cách đưa đón con thế nào cho hợp lý.
Từtrước đến giờ, nhiệm vụ đưa đón hai con đi học là của anh Quang chồngchị, vì anh là giáo viên nên thường đưa con đi học trước khi lên lớp.Còn chị Nhung làm cho một công ty nước ngoài nên thường phải đi sớm vềmuộn. Tuy anh Quang phải gánh vác trọng trách đưa đón hai con, nhưngmọi việc trong gia đình vẫn trôi chảy.
Thế nhưng,theo quy định mới về đổi giờ học, giờ làm, cô con gái lớn tan học vàolúc 19h, đứa nhỏ tan học lúc 17h trong khi anh cũng phải ở lại trườngđến 19h mới được nghỉ. Hai vợ chồng loay hoay không biết phải sắp xếplàm sao để có người đưa đón con cho phù hợp.
Mấyngày đầu, chị Nhung đành phải trốn việc để về đón hai con. Thấy cáchnày không ổn, anh chị bàn nhau phải tiết kiệm chi tiêu để thuê người điđón con hộ. Qua mấy chỗ giới thiệu của bạn bè, chị Nhung mới tìm thuêđược một cậu sinh viên trường Đại học Thương mại với giá 1 triệu đồng/tháng. Dù bỗng dưng mỗi tháng phải gồng gánh chi thêm 1 triệu đồngnữa, nhưng chị Nhung đã trút được nỗi lo lắng về việc đưa đón con đihọc.
" alt="Xuất hiện nghề 'hot' nhờ đổi giờ học" /> ...[详细]
Học sinh tiểu học đang đợi người nhà đến đón. -
Trung Quốc thiếu hụt nhân tài bán dẫn trầm trọng
Vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi ngành công nghiệp non trẻ phát triển khi thiếu thốn các chuyên gia cao cấp. Ông Zhang Wei, Hiệu trưởng trường vi điện tử thuộc Đại học Phục Đán, phát biểu tại một hội thảo gần đây: “Nếu công nghệ thúc đẩy đổi mới, con người là chìa khóa để phát triển công nghệ hiện đại. Trình độ của họ sẽ quyết định sức mạnh của chúng ta”.
Vấn đề với Trung Quốc là đội ngũ nhân tài nước này không theo kịp với tham vọng của quốc gia.
Theo báo cáo công bố năm nay của Viện Nghiên cứu Tài chính Giáo dục thuộc Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc thiếu khoảng 300.000 nhân tài trong ngành bán dẫn vào năm 2019, tăng gấp đôi năm 2015. Dù đây không phải vấn đề của riêng Trung Quốc, nó ngày càng gây bất lợi cho mong muốn giành tự chủ trong ngành công nghiệp bán dẫn để giảm thiểu rủi ro của quốc gia.
Còn theo một báo cáo khác của ngân hàng đầu tư CICC, vấn đề không chỉ nằm ở số lượng mà còn là chất lượng. Các kỹ sư đào tạo trong nước còn trẻ, đồng nghĩa với thiếu vắng bóng dáng lãnh đạo, đặc biệt trong sản xuất chip.
Những năm gần đây, số lượng chuyên gia làm trong ngành bán dẫn Trung Quốc đã tăng lên nhờ mức lương hấp dẫn và hỗ trợ hào phóng từ Chính phủ. Báo cáo của CICC chỉ ra hỗ trợ năm 2016 từ nhà nước cho ngành bán dẫn, bao gồm cả đầu tư trực tiếp và miễn giảm thuế nghiên cứu, phát triển, chiếm 0,12% GDP.
Vài năm trước, thiết kế và sản xuất chip không phải ngành nghề hấp dẫn đối với sinh viên Trung Quốc, theo một quan chức cấp cao tại một công ty chip lớn của Mỹ. Trước năm 2015, rất khó tuyển cử nhân từ Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh, Đại học Phục Đán hay Đại học Thượng Hải – bốn trường hàng đầu trong nước. Lựa chọn hàng đầu của nhiều tân cử nhân truyền thông và vi điện tử là các doanh nghiệp Internet.
Tính đến cuối năm 2019, Trung Quốc có khoảng 510.000 người đang làm trong ngành bán dẫn, tăng 11% theo năm, 350.000 người trực tiếp liên quan tới thiết kế hoặc sản xuất. Để so sánh, Mỹ có khoảng 280.000 chuyên gia trong thiết kế và sản xuất bán dẫn.
Tỷ lệ người có bằng cấp trong lĩnh vực bán dẫn tại Trung Quốc cao hơn tại Mỹ vào năm 2019, song các trường học lại xếp hạng thấp hơn. Là nơi khai sinh công nghệ bán dẫn hiện đại, ngành công nghiệp chín muồi của Mỹ có khả năng đào tạo nhiều chuyên gia hơn.
Ông Peng Hu, Giám đốc Phòng nghiên cứu tại CICC, cựu lãnh đạo Huawei, nhận định Trung Quốc không thiếu nhân tài thiết kế bán dẫn. Chẳng hạn, bộ phận thiết kế chip của Huawei - HiSilicon - có khả năng đe dọa vị trí thống trị của các công ty bán dẫn Mỹ.
Tuy nhiên, Trung Quốc lại thiếu nhân tài trong sản xuất, đặc biệt là những người làm chủ được công nghệ vì nó liên quan đến nhiều môn học như vật lý, hóa học. “Bất kỳ ai có dưới 20 năm kinh nghiệm sẽ thấy khó làm chủ nó”, ông nói.
Lãnh đạo đất nước đã nhận ra vấn đề và đưa ra nhiều biện pháp khắc phục. Vào tháng 8/2020, ba tháng sau khi chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cấm Huawei mua chip từ các nhà máy bán dẫn, Trung Quốc ban hành chính sách số 8, là hướng dẫn chi tiết để thúc đẩy ngành bán dẫn với ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính, chương trình đào tạo tốt hơn, kết hợp giữa học thuật và thực nghiệm.
Đại học Bắc Kinh và Đại học Thanh Hoa đã thành lập các trường vi mạch vào tháng 4 và tháng 7 năm nay. Theo ông Zhang, chương trình đào tạo mới sẽ giúp cung ứng người lao động cần thiết khi ngành công nghiệp ngày càng tinh vi hơn, đòi hỏi cả kiến thức trong lớp học lẫn kinh nghiệm thực tế.
Các chuyên gia nhận xét học tập tại trường mới dừng ở dạy ý tưởng và lý thuyết mà chưa cung cấp kỹ năng thực hành. Vì vậy, đưa cả hai xích lại gần nhau, tương tự những gì Đài Loan đã làm, có thể là chìa khóa thành công.
Richard Chen, một kỹ sư wafer Đài Loan đang làm việc tại Đại lục, cho rằng cần doanh nghiệp đào tạo tay nghề, trường học không phải nơi làm điều này tốt nhất. Một giải pháp khác là đưa lao động lành nghề từ nước ngoài sang, song mức lương và môi trường làm việc có có thể là một trở ngại. Mức lương trung bình hàng năm trong ngành bán dẫn Trung Quốc là 30.000 USD vào năm 2020, thấp hơn nhiều so với mức 170.000 USD tại Mỹ.
Du Lam (Theo SCMP)
Những câu chuyện ít biết về TSMC - trung tâm của cuộc chạy đua công nghệ bán dẫn toàn cầu
Công ty trị giá 550 tỷ USD này hiện kiểm soát hơn một nửa thị trường toàn cầu đối với chip sản xuất theo đơn đặt hàng và thậm chí hơn 90% thị phần đối với các bộ vi xử lý tiên tiến nhất.
" alt="Trung Quốc thiếu hụt nhân tài bán dẫn trầm trọng" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Sao Việt 6/12: Trấn Thành từng chê Mỹ Tâm hát đơn điệu, nghe được nhưng chưa thích lắm
Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Những kiểu bênh con 'chết người'
- Đứng trước những hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ con cái là lẽ đương nhiên của các bậc cha mẹ. Tuy nhiên, luôn bênh vực con một cách vô điều kiện lại đem đến những điều tệ hại, thậm chí là bi kịch.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Những phụ huynh tước đoạt niềm tin yêu
" alt="Những kiểu bênh con 'chết người'" />
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Chi Pu: 'Nếu nghĩ mình hát thảm họa tôi đã không trở thành ca sĩ'
- Tin tức Sao Việt ngày 29/09: Giang Hồng Ngọc nguy cơ phải ngừng hát
- Nỗi lo trượt dốc của 'thần đồng'
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Lớp học lạ với bàn và bảng cảm ứng
- Tin tức sao Việt ngày 3/10: Dương Triệu Vũ tiết lộ điểm yếu của Mr Đàm