您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Tặng xe máy cho giải Nhất Cuộc thi Video clip Thanh niên với văn hoá giao thông
Công nghệ7人已围观
简介Chiều 16/1,ặngxemáychogiảiNhấtCuộcthiVideoclipThanhniênvớivănhoágiaothôtỷ số liverpool tại Hà Nội, T...
Chiều 16/1,ặngxemáychogiảiNhấtCuộcthiVideoclipThanhniênvớivănhoágiaothôtỷ số liverpool tại Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Video clip Thanh niên với văn hoá giao thông.
![]() |
Phát biểu tại lễ trao giải, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lương cho biết: “Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, của cách mạng công nghiệp 4.0, trong chương trình hành động của Ban Bí thư Trung ương Đoàn có hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông, trong đó có nội dung xây dựng được nhiều bộ công cụ mới để tham gia công tác tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng và mạng xã hội.
Cuộc thi Video clip Thanh niên với văn hoá giao thông đã thu hút sự tham gia của đa dạng đối tượng, từ học sinh, sinh viên, công chức, đến lực lượng vũ trang. Mỗi tác phẩm dự thi đều thể hiện trách nhiệm cao trong việc đóng góp thiết thực, hiệu quả để đảm bảo trật tự an toàn giao thông”.
![]() |
“Các tác phẩm dự thi đã phản ánh nhiều mô hình điểm, cách làm hay, hiệu quả, đưa ra nhiều thông điệp, kiến nghị, đề xuất để đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Đây là những sản phẩm, tài liệu truyền thông hiệu quả. Mong Trung ương Đoàn phối hợp chỉ đạo sử dụng những tài liệu này để truyền thông rộng rãi, qua đó nâng cao ý thức đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong cộng đồng”, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia Nguyễn Trọng Thái nhấn mạnh.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
Công nghệHồng Quân - 23/02/2025 18:50 Việt Nam ...
阅读更多Thủ khoa ngày ấy
Công nghệ- Quỳnh Anh khiến nhiều người bất ngờ khi cô vừa học lại tất bật làm thêm, yêu rồi cưới, mua nhà ở, tốt nghiệp thủ khoa xuất sắc. Trước đó bạn cũng là thủ khoa đầu vào của Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật quân đội.Thủ khoa đầu vào - đầu ra: 'Em phải học sư phạm'"> ...
阅读更多Sắc đẹp là một tài năng, Hoa hậu chỉ là gameshow… sao phải “căng”?
Công nghệHoa hậu là một gameshow về nhan sắc mà thôi! Các anh các chị có bao giờ tính, mỗi năm các đài truyền hình sản xuất bao nhiêu gameshow, chương trình truyền hình thực tế? Các bạn có bao giờ đếm 63 tỉnh thành trên cả nước có bao nhiêu cuộc thi thể hình, bơi lội, bóng đá, cầu lông thường niên? Chắc chắn là chẳng bao giờ rồi! Vậy tại sao các anh chị phải đong đếm số lượng cuộc thi nhan sắc?
Có bao giờ chúng ta kỳ vọng quán quân ở các gameshow, nhà vô địch của các chương trình truyền hình thực tế sẽ thay đổi thế giới? Có khi nào các bạn kỳ vọng người về nhất cuộc thi bơi lội, người giành huy chương vàng sân chơi cầu lông sẽ giúp triệu người dân cả nước thêm đam mê môn thể thao này? Chắn chắn là không rồi! Đơn giản bởi mỗi người một sở thích, một sức khoẻ nên sẽ phù hợp với một môn thể thao khác nhau.
Trước câu hỏi liệu có phải đang “loạn hoa hậu không”, ông Nguyễn Quang Vinh, nguyên quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD), đã phát biểu thẳng thắn: “Điều đó là bình thường, không đáng lo ngại bởi đây chỉ là một hoạt động giải trí đơn thuần. Mọi người càng quan tâm đến hoa hậu thì các công ty giải trí càng muốn tổ chức thi hoa hậu, như quy luật có cầu ắt có cung, và đó là quyền của thị trường, chúng ta không thể áp đặt bắt họ dừng việc kinh doanh của họ.
Khi chúng ta trả hoạt động này về cho xã hội tự vận hành theo đúng quy định của pháp luật thì cuộc thi nào có chất lượng sẽ tồn tại, còn cuộc thi nào tổ chức không tốt, vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm và chắc chắn sẽ không mấy ai nhớ đến cuộc thi đó và họ sẽ phải ngừng thôi. Chúng ta muốn phát triển kinh tế thị trường nhưng lại đòi duy trì tư duy quản lý bao cấp và việc trói buộc tự do kinh doanh đúng pháp luật là điều mâu thuẫn".
Ông Vinh nói chẳng sai! Có cung thì ắt có cầu. Một ví dụ khá rõ ràng nằm ở lĩnh vực ca nhạc. Để lên ngôi “diva”, Thanh Lam, Mỹ Linh… đã phải rèn giũa trên giảng đường biết bao năm, luyện thanh không kể ngày đêm. Nhưng hôm nay, hàng loạt chương trình mà tôi chẳng muốn kể tên đã đưa biết bao người - thuộc đủ mọi ngành nghề, lứa tuổi và chưa qua trường lớp âm nhạc nào - trở thành ca sĩ. Không ngoa khi nói “thời nay, cứ cầm mic lên là thành ca sĩ”. Danh xưng ca sĩ chẳng còn có ý nghĩa như xưa nữa. Nhưng giữa hàng ngàn người cầm mic ấy, chúng ta có quyền lựa chọn để nghe người hát mình yêu thích. Khi ấy trong lòng ta, người đó mới thực sự là diva, divo!
Quay lại câu chuyện hoa hậu, nếu ở thế hệ đàn anh đàn chị hay xa hơn là cha mẹ chúng tôi, 20-30 năm trước thì chắc chắn câu hỏi: “Tại sao lại có nhiều cuộc thi hoa hậu?” sẽ được đặt ra. Câu hỏi đó đơn giản xuất phát từ sự so sánh những Hoa hậu Việt Nam Diệu Hoa, Bùi Bích Phương… với các nàng hậu bây giờ. Nhưng mỗi thời đại lại có một lối sống, một nếp nghĩ khác nhau. Hơn nữa, so sánh chỉ là so sánh mà thôi, chẳng bao giờ có sự đồng thuận tuyệt đối đâu!
Cứ hỏi những bạn trẻ 9X đời cuối hay lứa 2K xem, tôi tin các em, các cháu ấy chẳng quan tâm có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, bao nhiêu danh xưng người đẹp. Tất cả với họ, đơn giản chỉ như một gameshow mà thôi. Sau 25 hay 35 và thậm chí 45, 55… cuộc thi mỗi năm sẽ có rất nhiều hoa hậu, á hậu nhưng ai là hoa hậu trong lòng tôi, trong lòng bạn thì mỗi người có một lựa chọn riêng.
Ấy là chưa kể, mây tầng nào thì đi cùng gió tầng ấy! Các cuộc thi “mì ăn liền” gắn liền với tính thương mại, chỉ “tốt nước sơn” mà không “tốt gỗ” thì sẽ sớm bị đào thải. Nói một cách lạc quan hơn, các cuộc thi này còn non trẻ lắm, hãy cho nó một cơ hội đi. Biết đâu có nhiều điểm tốt chúng ta chưa nhận ra. Chưa kể việc sáng tạo trong cách tổ chức cũng là điều những người làm lâu năm cần học tập để thay đổi.
Nói như vậy không có nghĩa là tôi hay những người cùng quan điểm tán thành việc tổ chức tràn lan các cuộc thi nhan sắc, để “phấn mốc bốc phét với vôi tôi”. Nhưng những người đẹp không được công nhận, tôn vinh một cách chính thống, hoặc những mỹ nhân còn nhiều thiếu sót chính tấm gương sáng để đại diện của Việt Nam soi mình trong đó.
Thanh Nga (Đặng Thai Mai - Hà Nội)
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Bà Rịa Vũng Tàu: Cập nhật kết quả xử lý vi phạm tàu cá trên phần mềm
- Netflix chi bao tiền để ký hợp đồng với cặp đôi Harry, Meghan?
- Hoá ra, nhiều Hoa hậu để ra phố khoe thân, ưỡn ẹo?
- Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- Vi phạm bản quyền tại Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
-
Các hình thức lừa đảo được Cục An toàn thông tin cảnh báo trong tuần từ ngày 19/8 đến 25/8 đều là những tình huống giả mạo cá nhân, tổ chức để lừa chiếm đoạt tài sản. Ảnh: NCSC Sự ẩn danh trên môi trường mạng đã và đang được các đối tượng lừa đảo tận dụng triệt để, từ sử dụng thông tin, hình ảnh của người khác cho mục đích lừa đảo cho đến tạo website, fanpage, tài khoản ngân hàng, tài khoản các dịch vụ trực tuyến giả mạo để mạo danh cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Theo Cục An toàn thông tin, trong bối cảnh lừa đảo ngày càng tinh vi, khó lường với các hình thức được các đối tượng thay đổi thường xuyên, liên tục tạo ra các “biến tướng”, việc tuyên truyền để người dùng nhận diện và biết cách phòng tránh với từng hình thức lừa đảo là chưa đủ, quan trọng hơn là cần trang bị kỹ năng phòng tránh, cách ứng phó khi gặp tình huống lừa đảo.
Với quan điểm đó, chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến năm 2024 do Cục An toàn thông tin chủ trì triển khai, đã đặt trọng tâm vào việc cung cấp các kỹ năng cho người dân.
“Khi có kỹ năng, dù có xuất hiện hình thức, kỹ thuật lừa đảo mới, người dân vẫn có thể ứng phó, tránh được các bẫy lừa đảo”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ với phóng viên VietNamNet.
Dưới đây là các “điểm nóng” về lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam trong tuần qua, vừa được Cục An toàn thông tin cảnh báo tới người dùng:
Nhiều người nổi tiếng bị kẻ xấu mạo danh để lừa đảo
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội, các đối tượng đã mạo danh nhiều người nổi tiếng như tỷ phú Phạm Nhật Vượng, NSND Xuân Bắc, Chủ tịch Bkav Nguyễn Tử Quảng, ca sĩ Tóc Tiên..., sử dụng hình ảnh và thông tin đã bị cắt ghép, chỉnh sửa của họ để đưa nội dung sai lệch, quảng cáo sản phẩm kém chất lượng, phục vụ cho mục đích lừa đảo, chiếm đoạt thông tin cá nhân và tài sản.
Với hình thức giả mạo thương hiệu, giả mạo người nổi tiếng kể trên, thủ đoạn của đối tượng lừa đảo là tạo nhiều trang fanpage, website giả mạo rất tinh vi, có giao diện và tên miền gần giống với các trang chính thống.
Để tăng mức độ uy tín, các đối tượng lừa đảo còn tạo ra các tài liệu, quảng cáo, hoặc sản phẩm với tên và logo của thương hiệu uy tín, đồng thời cắt ghép hình ảnh của những nghệ sĩ nổi tiếng.
Khuyến cáo người dùng cẩn trọng trước những bài đăng, thông tin không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội, Cục An toàn thông tin cũng khuyên họ cần tạo thói quen kiểm tra tính xác thực của thông tin và người bán.
Người dân cũng cần tìm kiếm thông tin về nghệ sĩ hoặc thương hiệu trên website chính thức hoặc các nguồn tin cậy để xác minh sự hợp pháp của các sản phẩm được quảng cáo, đồng thời không truy cập vào các đường dẫn lạ, không tải về các ứng dụng không rõ nguồn gốc và không cung cấp thông tin cá nhân.
Mạo danh doanh nghiệp để lừa đảo tuyển dụng
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex và các đơn vị thành viên gần đây liên tục bị các đối tượng mạo danh phục vụ mục đích lừa đảo.
Hàng loạt chiêu trò nhằm chiếm đoạt tài sản của các ứng viên, đã được đối tượng lừa đảo sử dụng như tuyển dụng online, tạo đơn hàng online, mở thẻ vay tiền, giả mạo nhân viên báo xăng…
Trong vài tháng trở lại đây, hình thức mạo danh để lừa đảo tuyển dụng cũng đã được kẻ lừa đảo sử dụng với các doanh nghiệp chuyển phát lớn như Giao Hàng Tiết Kiệm, Bưu điện Việt Nam, Viettel Post...
Theo Cục An toàn thông tin, đối tượng lừa đảo thường tạo các website giả mạo với tên miền tương tự trang thông tin điện tử của doanh nghiệp; và dùng email giả mạo để gửi thông báo tuyển dụng, phỏng vấn hoặc yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân.
Chúng cũng sử dụng hình ảnh, thông tin của các doanh nghiệp một cách trái phép để đăng tin tuyển dụng nhân sự để lừa đảo. Ngoài ra, các đối tượng còn yêu cầu ứng viên thanh toán các khoản phí và chiếm đoạt.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người lao động cảnh giác với những lời mời chào về công việc trên mạng xã hội, cần truy cập website chính thức hoặc liên hệ trực tiếp tới doanh nghiệp để xác nhận thông tin tuyển dụng, sử dụng các dịch vụ tra cứu doanh nghiệp để xác minh thông tin về công ty tuyển dụng.
Trường hợp nghi ngờ bị lừa đảo, người lao động cần báo ngay cho cơ quan chức năng hoặc tổ chức bảo vệ người tiêu dùng để được hỗ trợ, giải quyết.
Cảnh báo lừa đảo trong giao thương quốc tế
Thương vụ Việt Nam tại Pakistan vừa có cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mới trong buôn bán quốc tế tới cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Thủ đoạn của đối tượng lừa đảo là mở tài khoản mạo danh các công ty có thật tại nước ngoài, liên hệ với doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu xuất nhập khẩu và sử dụng nhiều chiêu trò tinh vi, chuyên nghiệp để lừa ký hợp đồng, đặt cọc tiền.
Để lấy được lòng tin của nạn nhân, đối tượng lừa đảo còn làm giả các giấy tờ như bản sao giấy chứng nhận chất lượng, bản sao giấy chứng nhận xuất xứ...
Tuy nhiên, sau khi nhận tiền đặt cọc, đối tượng đã chiếm đoạt và xóa các dấu vết liên hệ. Thương vụ Việt Nam tại Pakistan cũng cho biết, đã có doanh nghiệp Việt Nam bị mắc bẫy lừa đảo này, bị chiếm đoạt 5.000 USD tiền đặt cọc.
Từ thực trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam cẩn trọng hơn khi tham gia hoạt động giao thương quốc tế. Trước khi giao dịch, doanh nghiệp cần kiểm tra kỹ thông tin về đối tác, xác nhận tính hợp pháp của đối tác kinh doanh.
Quá trình giao dịch, các doanh nghiệp cần đảm bảo rằng tất cả các thỏa thuận, giao dịch được ghi rõ trong hợp đồng bằng văn bản, thậm chí trường hợp cần thiết có thể tham khảo ý kiến từ luật sư quốc tế chuyên nghiệp.
Giả mạo tài khoản ngân hàng đứng tên doanh nghiệp để lừa chiếm đoạt tài sản
Đối tượng L.V.T ở An Lão (Hải Phòng) mới đây đã bị cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai bắt tạm giam vì đã có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Đối tượng đã liên hệ với anh N.K ở Bình Định để nhờ đặt heo ở “Công ty TNHH Cơ khí Khoa Đăng 88”. Để tạo lòng tin, đối tượng làm giả lệnh chuyển tiền 715 triệu đồng tiền đặt cọc vào tài khoản của nạn nhân. Tin tưởng, anh N.K đã chuyển vào tài khoản ngân hàng giả mạo 378 triệu đồng đặt mua heo giống và bị chiếm đoạt số tiền này.
Về thủ đoạn lừa đảo, các đối tượng gọi điện cho các nạn nhân, đánh vào nhu cầu của từng người để đưa ra lời mời chào, dẫn dụ những mặt hàng giá rẻ, ưu đãi lớn so với thị trường.
Để tạo lòng tin, đối tượng dùng những tài khoản ngân hàng đứng tên các doanh nghiệp, công ty uy tín có thật để nạn nhân yên tâm chuyển tiền; song trên thực tế, đó là những tài khoản giả mạo, được thu mua bất hợp pháp. Sau khi nạn nhân chuyển tiền, đối tượng sẽ chặn toàn bộ liên lạc rồi chiếm đoạt tài sản.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, kiểm tra kỹ thông tin của các tài khoản ngân hàng, website mua sắm trước khi thực hiện giao dịch.
Người dân cần đảm bảo rằng mình đang giao dịch với một nguồn tin cậy bằng cách kiểm tra địa chỉ trang web và thông tin liên hệ chính thức.
Bên cạnh đó, người dùng cần thường xuyên thay đổi mật khẩu, cài đặt xác thực 2 yếu tố, sử dụng mật khẩu mạnh cho các tài khoản ngân hàng.
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." alt="Trang bị kỹ năng để luôn ứng phó được các thủ đoạn lừa đảo thay đổi liên tục">Trang bị kỹ năng để luôn ứng phó được các thủ đoạn lừa đảo thay đổi liên tục
-
- Cơn bão số 12 hồi tháng 10/2017 quét qua giật tung, vo nát mái nhà điểm trường mầm non quăng xuống rẫy. Hơn 3 tháng nay, 37 học sinh của trường phải co ro học, ăn, ngủ trong căn nhà gỗ gió lùa.Phân bổ 40 tấn hàng Nga viện trợ khắc phục bão số 12 đến tay dân" alt="Bão số 12 đi qua, mong sửa trường mầm non để 37 trẻ bớt lạnh">
Bão số 12 đi qua, mong sửa trường mầm non để 37 trẻ bớt lạnh
-
Tôi đang làm vị trí phó phòng tài chính trong công ty lớn, chuyên buôn bán phụ tùng vận tải. Thu nhập cao, nhiều khoản lợi lộc nên cuộc sống dư dả. Theo kế hoạch, cuối năm nay tôi và Chi sẽ kết hôn. Hai gia đình đã qua lại, có trầu cau dạm ngõ. Mọi thứ chuẩn bị cho đám cưới đã hoàn tất, đợi ngày lành, tôi đón em về làm vợ.
Chúng tôi đã mong ngóng ngày này lâu lắm rồi. Khi mới yêu nhau, tôi vẫn còn đi chiếc xe máy cà tàng. Tài sản không có gì ngoài nồi cơm điện và chiếc đài nhỏ.
Ảnh: B.N Năm đó, tôi sống trong căn phòng trọ tồi tàn ở ven đô, cách công ty 20 km. Ngoài giờ làm, tôi tranh thủ kiếm thêm bằng công việc chạy xe ôm.
Cùng nhờ công việc xe ôm mà tôi quen Chi. Em là khách quen của tôi. Thời điểm này, em bị ngã xe, chân bó bột, phải thuê xe ôm đến cơ quan.
Nơi em làm việc gần công ty tôi nên hàng ngày, tôi đều qua chở em đi làm. Ròng rã suốt 3 tháng, tôi và em trở nên thân thiết. Sự thấu hiểu, đồng điệu giữa hai tâm hồn đã đưa chúng tôi xích lại gần nhau.
Có Chi bên cạnh, tôi càng có động lực phấn đấu. Tôi xin nghỉ làm công ty phần mềm, chuyển sang công ty hiện tại. Công việc phù hợp với năng lực, tôi nhanh chóng đạt nhiều thành tựu, được sếp tin tưởng.
Tuy nhiên, để ngồi được vào vị trí phó phòng, không hoàn toàn nhờ vào năng lực của bản thân tôi mà nhờ vào việc ngoại tình với vợ sếp.
Tôi đã bất chấp tất cả, phản bội lòng tin của Chi, lén lút qua lại với người phụ nữ lớn hơn mình 15 tuổi. Chị là vợ hai của sếp.
Sống trong biệt thự sang trọng, dư thừa vật chất nhưng chị thiếu thốn tình cảm và sinh lý. Sếp tôi lớn tuổi, sức khỏe giảm sút, việc gần gũi vợ có lẽ đếm trên đầu ngón tay.
Chị cũng tìm cách tẩm bổ, thuốc men cho chồng nhưng ở tuổi gần 60, công việc bận rộn, chắc chắn ông khó đáp ứng nhu cầu của vợ.
Nhiều lần qua lại nhà sếp, tôi vô tình lọt mắt xanh của chị. Ban đầu chỉ là những câu chào hỏi ngắn ngủi, sau chị rủ tôi đi uống cà phê, nhờ mua giúp người quen thiết bị ô tô…
Chẳng biết lúc nào, tôi ngã vào lưới tình của vợ sếp. Đổi lại, chị giúp đỡ tôi, bảo chồng cất nhắc tôi lên các vị trí quản lý quan trọng. Sắp tới nhân tình hứa sẽ sắp xếp cho tôi lên vị trí trưởng phòng. Biết tôi và Chi sắp cưới, chị còn chu đáo mua tặng cô ấy bộ trang sức đắt tiền.
Tôi và vợ sếp luôn cẩn thận trong hành sự, tránh người khác phát hiện. Vậy mà, mối quan hệ ngoài luồng đó cũng có lúc vỡ lở.
Nhân một ngày sếp đi vắng, tranh thủ giờ hành chính, tôi đến biệt thự nhà sếp gặp chị. Gần gũi nhau nửa ngày trời, tôi định rời đi thì sếp và Chi ập vào.
Vợ chưa cưới nhìn tôi chết lặng, ánh mắt đầy căm giận. Cái tát như trời giáng của Chi khiến tôi chao đảo.
Sếp châm điếu thuốc, cười khinh khỉnh và nói: ‘Hai người giấu tôi bao lâu nay, tưởng tôi không biết sao? Quanh biệt thự này, tôi đã bố trí camera bí mật. Không gì là lọt qua mắt tôi. Tôi cho anh cơ hội cuối là tự viết đơn xin nghỉ’.
Sau lần đó, tôi xin nghỉ việc, cắt liên lạc với người tình. Thế nhưng, Chi cũng hủy hôn và đoạn tuyệt với tôi. Mặc tôi đến nhà van xin, Chi vẫn không mảy may động lòng.
Đau đớn hơn, tôi được biết sếp ly hôn người vợ kia và sắp cưới vợ mới. Vợ mới của sếp không ai khác, chính là Chi.
Theo em họ Chi, cô ấy hận tôi phụ tình, ôm nỗi đau khổ dằn vặt, có lúc tưởng suy kiệt sức khỏe. Nhờ sếp cũ của tôi qua lại, chăm sóc, Chi mới lấy lại được tinh thần. Giờ cô ấy nghiễm nhiên là chủ của căn biệt thự xa hoa, phu nhân của tổng giám đốc giàu có.
Tôi gọi Chi, khuyên em bình tâm lại, đừng vì thù hận mà đánh mất tuổi xuân, lấy chồng nhiều tuổi như vậy.
Đáp lại, Chi buông lời cay độc, cấm tôi liên hệ, nếu không cô ấy sẽ dùng biện pháp mạnh. Em nói, đã hết tình cảm với tôi, người cô ấy yêu và nguyện gắn bó cả đời là chồng sắp cưới.
Tôi không tin, sao cô ấy có thể thay lòng nhanh đến vậy? Em và sếp cũ tôi chỉ quen biết nhau 3 tháng, đâu thể nảy sinh tình yêu sâu sắc.
Tôi muốn Chi quay lại với mình, muốn trở lại như ngày xưa. Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Tâm sự của nam trưởng phòng ngoại tình với vợ sếp trong biệt thự">Tâm sự của nam trưởng phòng ngoại tình với vợ sếp trong biệt thự
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
-
- Đó là chia sẻ của TS Nguyễn Việt Cường (hiện làm việc tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong) cùng khảo sát mới đây của mình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội Facebook.
TS Nguyễn Việt Cường đưa ra phân tích của mình:
“Số liệu khảo sát mức sống của hộ gia đình (do Tổng cục Thống kê điều tra) có một câu hỏi về số tiền mà hộ gia đình chi bình quân trong 30 ngày qua cho việc cúng lễ. Số tiền này chỉ là tiền mua vàng mã, hương hoa và đồ cúng không phải thực phẩm (tức không bao gồm bánh kẹo, quả hay thịt...). Khảo sát được thực hiện vào 5 tháng trong năm, và không bao gồm tháng Tết, như vậy không bị ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ. Ngoài ra, các hộ chi tiêu quá cao cho cúng lễ được bỏ ra khỏi tính toán.
Kết quả cho thấy bình quân một hộ gia đình nước ta chi 574 nghìn đồng cho cúng lễ vào năm 2012 và con số này tăng lên 654 nghìn đồng vào năm 2016 (đã loại bỏ ảnh hưởng lạm phát). Nếu nhân con số này với tổng số hộ cả nước của từng năm thì tổng mức chi tiêu cho cúng lễ là khoảng 13 nghìn tỷ năm 2012 và tăng lên 16 nghìn tỷ đồng năm 2016. Đấy là chưa kể tiền đi lại, ma chay, giỗ chạp lớn…
Đáng lưu ý là chi tiêu cho đồ cúng của cả nước cao gấp gần 8 lần chi tiêu cho đồ chơi và sách truyện cho trẻ em (không bao gồm SGK). Nếu chỉ xét trong các hộ gia đình có trẻ từ 0-17 tuổi thì tỷ lệ này là 5 lần. Sách truyện và đồ chơi được cho là đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ và là một trong những chỉ số đo lường nghèo đa chiều trẻ em của UNICEF. Theo báo cáo Nghèo đa chiều trẻ em của UNICEF thì ở Việt Nam, 20% trẻ em dưới 15 tuổi chưa có đồ chơi và hơn 50% trẻ em 0-4 tuổi không có truyện tranh. Tín ngưỡng là quan trọng nhưng chi tiêu ra sao cho hợp lý cũng quan trọng không kém. Thay vì lãng phí quá nhiều tiền vào vàng mã hay đồ cúng lễ, chúng ta nên mua thêm sách truyện cho trẻ nhỏ”.
Biểu đồ so sánh mức chi tiêu cho đồ cúng lễ, vàng mã với sách truyện, đồ chơi của các hộ gia đình của TS Nguyễn Việt Cường. Những phân tích của TS Nguyễn Việt Cường nhanh chóng nhận được sự quan tâm, chia sẻ và nhiều bình luận từ cộng đồng.
Ông Đỗ Hoàng Sơn, giám đốc Công ty sách Long Mình bày tỏ sự ủng hộ với quan điểm này.
“Mua đồ thờ cúng và vàng mã là một việc đối thoại với quá khứ, còn mua sách là đối thoại với tương lai của xã hội. Khi người dân, quan chức và trí thức mua sách ít hơn nhiều lần mua vàng mã và đồ thờ cúng có nghĩa là xã hội chúng ta lo đối thoại với quá khứ và hiện tại nhiều hơn rất nhiều lần so với việc đối thoại với tương lai.
Một xã hội như thế sẽ càng tụt hậu và lạc hậu hơn nữa.
Thực tế ở nông thôn còn đau lòng hơn, khi những quan chức, trí thức, doanh nhân, người xa quê, cựu học sinh, đa số chỉ về quê để lo cúng giỗ và các công việc hiện tại, không có nhiều người lo mang sách và công nghệ mới về quê để khai trí nên nhiều nơi học sinh trường làng "đói sách đọc thêm", thiếu những điều kiện cơ bản để đối thoại với tương lai. Đó là một nỗi đau cần chữa ngay” - ông Sơn đưa quan điểm.
Chị Kiều Dung (Hà Nội) lại có cách nhìn nhận khác: “Thật ra, tín ngưỡng trường tồn là do đáp ứng được nhu cầu xoa dịu những bất hạnh, kém may mắn trong cuộc sống. Thế nên nói rằng thay vì đốt vàng mã, hãy mua sách cho trẻ em cũng chưa chắc đúng. Mỗi thế hệ cũng cần lo cho hạnh phúc của riêng mình, trong đó nhu cầu tâm linh cũng là một nhu cầu chính đáng".
Chia sẻ với VietNamNet, TS Nguyễn Việt Cường cho hay anh đưa ra phân tích này khi thấy việc cúng lễ và đốt vàng mã quá nhiều lãng phí và cũng được đề cập nhiều song chưa có số liệu nào so sánh.
“Ở Việt Nam, thì có thể có smartphone hay đồ chơi tự làm, nhưng thực tế là 20% trẻ em không có đồ chơi và 60% trẻ em từ 0-4 tuổi không có sách, truyện (theo báo cáo của UNICEF)".
Trước những ý kiến cho rằng việc đưa 2 chủ thể so sánh có phần chưa hợp lý, TS Cường cho hay: “Thực tế là giáo dục ở Việt Nam cũng khá tốt so với các quốc gia cùng GDP xét theo tỷ lệ đi học. Nhưng vấn đến sách, truyện, đồ chơi lại ít được quan tâm, đặc biệt ở nông thôn và miền núi. Nghèo đa chiều trẻ em cao cũng do yếu tố này. Trong khi đó lại lãng phí nhiều về cúng lễ và đốt vàng mã.
Cá nhân tôi thì thấy cúng lễ rồi đốt chút vàng mã cũng là một nét văn hóa của nước mình, nhưng đốt nhiều quá rất tốn kém và ô nhiễm môi trường, hại sức khỏe. Một số người trực ở nghĩa trang từng kể với tôi có gia đình đốt gần 1 xe ô tô chở vàng mã, trông như hỏa hoạn”.
Thanh Hùng
Vàng mã đốt nghi ngút, tiền lẻ rải kín phủ Tây Hồ rằm tháng Giêng
Hàng nghìn người đổ về phủ Tây Hồ đi lễ dịp rằm tháng Giêng, dòng người đã phải xếp hàng chờ dâng lễ, tiền lẻ đã rải kín phủ.
" alt="Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em">Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em