您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Lịch thi đấu bóng đá V
NEWS2025-01-26 21:40:32【Thế giới】8人已围观
简介Lịch thi đấu vòng 15 V-League 2022Trực tiếp02/09/2022 17:00:00Binh Duong 2-1 ViettelOn Footbatrực tiếp bóng đá thế giớitrực tiếp bóng đá thế giới、、
Lịch thi đấu vòng 15 V-League 2022 | Trực tiếp | |
02/09/2022 17:00:00 | Binh Duong 2-1 Viettel | On Football |
02/09/2022 19:15:00 | Ha Noi 0-3 Binh Dinh | VTV6,ịchthiđấubóngđátrực tiếp bóng đá thế giới VTV5, On Football |
03/09/2022 17:00:00 | Thanh Hóa 2-0 Song Lam Nghe An | VTV6, VTV5 On Sports |
03/09/2022 18:00:00 | Hoang Anh Gia Lai 1-1 Sai Gon | On Sports + |
04/09/2022 17:00:00 | Da Nang 0-2 Hai Phong | On Football |
04/09/2022 19:15:00 | Ho Chi Minh City 0-1 Nam Dinh | On Football |
很赞哦!(986)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- 586.000 người đăng trạng thái an toàn qua Zalo SOS
- Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?
- Clip em bé 2 tuổi rơi từ tầng 3 nóng nhất mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Những kiệt tác trên cơ thể người
- Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật
- Lễ hội mua sắm trực tuyến giảm tăng trưởng so với năm ngoái
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Phòng thi 'nóng' nhất nhạc viện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- - Để "né" kẹt xe tắc đường và bị chặt chém không ít phụ huynh chọn giải pháp cùng con ngủ lại phòng thi. Hình thức này đang được một số trường tiểu học, THCS trên địa bàn Hà Nội "tạo điều kiện" cho các sĩ tử.Trên 680.000 thí sinh dự thi môn Toán
Sửa sai đợt 1: Căng thẳng trước giờ nhập cuộc
Hôm nay, hơn 1 triệu thí sinh "sửa sai" đợt 1
Bật mí về cấu trúc đề thi đại học 2011
">Ngủ qua đêm ở... phòng thi
Đặt “Khách hàng là trọng tâm” làm kim chỉ nam để phát triển, FPT Telecom sau 25 năm đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành viễn thông, được hàng triệu người dùng Việt Nam tin tưởng. Với lợi thế về năng lực công nghệ và cơ sở hạ tầng, bên cạnh dịch vụ chủ lực là Internet, FPT Telecom còn triển khai hàng loạt các sản phẩm - dịch vụ thông minh, góp phần làm cho cuộc sống trở nên tiện nghi và hạnh phúc hơn.
Nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập, FPT Telecom ra mắt chương trình đặc biệt tri ân khách hàng mang tên "Quay là trúng - Rinh quà khủng" với tổng giá trị giải thưởng lên tới 2 tỷ đồng. Chương trình diễn ra từ ngày 08/11/2022 - 02/12/2022; áp dụng cho người đăng ký lắp đặt các dịch vụ: Internet Only; Combo Internet - FPT Play; Combo Internet - Camera.
Giải thưởng giá trị nhất là xe máy Vespa GTS Super 125 thời thượng, có giá gần trăm triệu đồng. Ngoài ra chương trình còn nhiều giải thưởng khác như: Giải Nhất tuần là iPhone 14 Pro (128GB); Giải Nhất ngày là Android Tivi Xiaomi 4K UHD 55 Inch L55M6-6ARG; Giải Nhì ngày là Samsung Galaxy A23; Giải Ba ngày là nồi chiên không dầu Philips HD9252/90 2.4L; các Giải khuyến khích gồm: voucher miễn phí 3 tháng sử dụng F-safe, voucher miễn phí 1 tháng sử dụng Ultra Fast; voucher giảm 50 nghìn đồng khi thanh toán qua ví Foxpay; miễn phí 1 tháng sử dụng gói Max - FPT Play.
Tham khảo ứng dụng Hi FPT tại: https://hi.fpt.vn/ hoặc liên hệ hotline 19006600.
Truy cập: https://shop.fpt.vn/ để theo dõi chi tiết chương trình khuyến mãi.
Doãn Phong
">25 năm FPT Telecom: 2 tỷ đồng quà tặng khách đăng ký dịch vụ Internet
- Hơn 80 năm trước, học giả Nguyễn Văn Vĩnh đã có bài viết bàn về việc mà cho đến nay vẫn đang gây tranh cãi - đó là ủng hộ hay phản đối Tết âm lịch.
Bài viết có nhan đề Pour et contre le Têt, đăng trên tờ L’Annam Nouveau - Nước Nam Mới, số 315 tháng Một 1934.
VietNamNet giới thiệu bài viết này qua bản dịch của nhà giáo Phạm Toàn.
Ảnh ST Lời người dịch:
Nguyên văn tên bài viết của cụ Nguyễn Văn Vĩnh là Tán thành và Chống lại Tết (Pour et Contre le Têt). Nhưng e rằng bạn đọc Việt Nam sờ sợ thuật ngữ Chống lại, nên bản dịch này chỉ nói hai “lá phiếu” thôi!
Vả chăng vào ngày Tết, ngay cả phe chống lại Tết cũng vẫn sà vào mâm cỗ Tết hoặc đi chơi Tết để hòa đồng với gia đình, vớihọ hàng, làng xóm. Ngày Tết ấy mà!
POUR ET CONTRE LE TÊT
(Ủng hộ hay chống lại cái Tết)
L’Annam Nouveau - Nước Nam Mới, số 315 tháng Một 1934.
Tết sắp đến, ngày hội lớn đầu năm của người nước Nam ta sắp đến, cũng nên điểm qua những ý tưởng khác nhau của Bên A và Bên B về cách thức đồng bào ta tổ chức ngày lễ long trọng này.
Chuyện niên lịch cũng có tầm quan trọng, dù cho người châu Âu vẫn chọn ngày Đông chí làm ngày mở đầu năm mới, trong khi bên nước ta, lấy quãng thời gian bắt đầu mùa xuân cho năm mới, thì đó cũng chỉ thuần túy là chuyện quy ước.
Các nhà thơ hoặc các nhà bác học đều đồng ý với nhau coi mùa xuân mở đầu một năm và lấy mùa đông để chấm dứt một năm.
Sinh xuân, trưởng Hạ, Thu sái, Đông tàn.(Tiếng Việt trong nguyên văn – Người dịch (ND)).
Cây cỏ sinh ra vào mùa xuân, lớn lên và phát triển nhờ ảnh hưởng của cái nóng mùa Hạ, ra quả vào mùa Thu, và rụng lá vào mùa Đông… Để lặp lại một cuộc đời mới sẽ bắt đầu lại vào mùa Xuân.
Một năm bắt đầu vào mùa xuân như vậy là hài hòa với sự sống của muôn loài và thật là hợp lý nếu chúng ta ăn mừng sự bắt đầu này, hoặc chính xác hơn là ăn mừng sự bắt đầu lại này, bằng cách vui hưởng những cảnh đẹp của sự tái sinh: sự nở rộ của cây cỏ và sự nảy mầm dưới bầu trời đã dịu đi và trong thời gian thích hợp với những thú vui và những cuộc du ngoạn thú vị trong thiên nhiên cũng đang nở rộ. Đó là điều khiến các dân tộc Á Đông chúng ta tin tưởng, rằng có các thần linh về dự các cuộc lễ hội mùa Xuân, và có cả một lô huyền thoại dường như tượng trưng cho những khái niệm thiên văn học có liên hệ với thiên văn học Ả Rập, mà cho đến nay chúng ta vẫn chưa xác định được chính xác đến đâu.
Dẫu sao vẫn có lá phiếu phản đối lại niên lịch theo mặt trăng bắt đầu cho một Tuần Trăng Mới, mà tuần Trăng này không thể trùng hợp đều đặn với bất kỳ điểm chuẩn nào trên đường đi của các hành tinh.
Ảnh: ST Liên quan đến điểm chuẩn mở đầu mùa Xuân, khoảng cách có thể thay đổi từ 0 đến 15 ngày. Xét theo quan điểm mùa như vậy, khó có thể tin cậy vào tính chính xác theo năm âm lịch. Và căn cứ theo khoảng cách tối đa 15 ngày khi bắt đầu mùa Xuân được lấy là điểm chuẩn cố định, thì mọi điểm chuẩn khác cho các mùa trong năm trở nên khó tin, bởi vì các mùa theo mặt Trăng và các tháng phải đuổi nhau, xen kẽ nhau. Chi tiết có vẻ vô nghĩa này lại rất quan trọng xét trên phương diện mùa màng. Và người nông dân lành nghề buộc phải luôn luôn tra cứu lịch để biết được vào thời điểm Âm lịch nào có các lễ hội theo mùa, như ngày bắt đầu các mùa, các ngày chí (Đông chí, Hạ chí – ND thêm) và ngày lập (lập Xuân, lập Hạ – ND thêm), trong khi với niên lịch Gregorius thì tất cả những điểm chuẩn đó rơi vào những thời điểm cố định, có sai lệch cũng chỉ một hai ngày.
Những sự trùng hợp rất thay đổi của các niên lịch theo mặt Trăng với những điểm chuẩn theo mùa, tạo ra một loạt những tín điều và những khái niệm thiên văn học được ghi lại trong những sách vở khổng lồ nếu có ai muốn xem xét và tranh luận về chúng xin cứ việc.
Vậy là, người ta nói năm Âm lịch là không có mùa Xuân khi mùa Xuân bắt đầu vào tháng cuối cùng của năm trước. Một năm Âm lịch bình thường tức là một năm không có tháng nhuận chỉ có 354 hoặc 355 ngày, nên mùa Xuân sau, bắt đầu như một định mệnh vào cuối năm, cũng là lúc bắt đầu năm mới.
Khởi đầu của mùa Xuân không phải là toàn bộ mùa Xuân. Nhưng cái tật thích biểu trưng của đồng bào ta khiến họ có những ý tưởng lạ lùng về phương diện này, và đối với họ một năm mà không bắt đầu bằng mùa Xuân thì cả năm không có giá trị gì xét về phương diện mùa màng. Đó là trường hợp của năm Giáp Tuất bắt đầu bằng một ngày Nhật Thực hôm 14/2 và bắt đầu từ giờ đầu tiên của ngày đó.
Mong sao cho các điềm báo đều nhầm! Và đó là lý do duy nhất để tin rằng người Âu châu đã có lý trong cách tính năm tháng của họ, mà người Tàu và người Nhật đã khôn ngoan theo, họ cũng theo lịch Gregorius, trong khi chờ đợi có một cuốn lịch phổ quát với nhiều dự án khác nhau đã được trình lên Hội Quốc Liên.
Nhưng phong tục thì rất dai dẳng. Nếu người Tàu và người Nam tự nguyện lấy ngày 1 tháng Giêng của Châu Âu như là ngày đầu năm, chí ít là để phù hợp với những thanh toán thương mại của họ với nước ngoài, thế nhưng họ vẫn cứ thích ngày đầu năm kiểu Tàu và kiểu nước Nam, những ngày đó thường là 3 ngày, trước đó còn là những ngày lễ mở màn, tiếp sau 3 ngày đó còn là những ngày lễ kết thúc, lễ nào cũng ít nhiều long trọng.
Chợ hoa ngày Tết. Ảnh: ST Vào những ngày xưa yên bình, những cuộc lễ hội long trọng khác nhau đó kéo dài có khi đến 15 ngày nếu không phải là một tháng. Cha ông chúng ta biện bạch rằng họ không biết đến những ngày nghỉ Chủ nhật. Thực ra trong cả năm họ vẫn có một số lễ hội nhỏ, chính xác là 6 cuộc, đó là:
1 – Ngày 3 tháng Ba Âm lịch, người ta không ăn đồ nóng bởi vì có một ông Giới Tử Thôi nào đó thời cổ Trung Hoa đã bị chết thiêu vào ngày đó.
2 – Mồng 5 tháng Năm ta, có lễ Đoan Ngũ hoặc Đoan Dương.
3 – Ngày 15 tháng Bẩy ta, ngày lễ của đạo Phật tương ứng với ngày của những người chết của người Châu Âu.
4 - Ngày 15 tháng Tám ta, là lễ Trung Thu còn gọi là ngày lễ khi mặt Trăng sáng nhất trong năm.
5 – Ngày 9 tháng Chín, lễ Trùng Cửu, ngày mà nhà nông chúng ta chờ đợi những trận mưa đầu tiên sau một thời gian khô hạn.
6 – Cuối cùng ngày 10 tháng Mười, ta gọi là lễ gạo mới, thứ gạo mùa ngon lành gặt vào mùa đông.
Vào những ngày lễ hội này các viên chức cũng như những người lao động không được nghỉ bởi vì ăn mừng lễ tết cũng là làm việc.
Những ngày được nghỉ thực sự của người xưa là những ngày lễ của cộng đồng vào tháng Hai hoặc tháng Tám, đôi khi cả vào tháng Mười Một, nói chung mỗi cuộc lễ được nghỉ 5 ngày. Việc làng, Vào đám(Tiếng Việt trong nguyên văn – ND), Xuân tế, Thu tế(Tiếng Việt trong nguyên văn – ND) để cúng các vị thần bảo hộ cho mùa Xuân và mùa Thu.
Ngoài những ngày lễ chung đó, có những làng còn tổ chức giỗ thần linh riêng, thường là kỷ niệm ngày chết (ngày kỵ, ngày vía – Tiếng Việt trong nguyên văn), hiếm khi là ngày sinh của họ.
Tất cả các ngày lễ hội đó gộp lại được khoảng 20 ngày trong năm, như vậy là ta hiểu được rằng nông dân của ta đã gỡ lại những ngày đầu năm, đó là một thời kỳ bị buộc phải không có việc gì để làm tại những vùng ruộng đồng mùa, ở đây sau vụ gặt mùa Thu, chỉ còn có việc đi bán thóc và chờ đợi những cơn mưa rào tháng Hai để chuẩn bị đất cho những vụ trồng trọt trên đất khô. Tại những vùng ruộng ngập nước, người ta cấy lúa chiêm tháng Năm, và người ta lao vào những cuộc vui ngày Tết để bù lại những ngày lao động vất vả trên ruộng nước vào giữa mùa Đông.
Vì vậy cho nên người ta có các cách giải thích và biện minh cho ngày lễ Tết này, vì đây là một xứ sở mà cuộc sống không phải lúc nào cũng màu hồng, khi trời thì rét mà áo quần thì thiếu thốn, và khi phải gặt lúa vào tháng Sáu dưới mặt trời thiêu đốt.
Với những người nào chỉ có nguồn sống từ đất, ngày Tết là thời cơ duy nhất để có đồng tiền ra vào trong nhà sau khi đã bán thóc lúa tháng Mười. Nhiều khi người ta tiêu pha không buồn nghĩ đến ngày mai cận kề, và phải nghĩ đến cách làm gì để chi tiêu cho vụ mùa sau đang tới. Đó là một thứ trả thù của người nông dân nghèo làm việc cho địa chủ và người cho vay lãi.
Mâm cơm ngày Tết. Ảnh: ST Về phần tôi, tôi sẵn lòng thông cảm với người nông dân nghèo đó bởi vì đối với anh ta, đó cũng chỉ là được ăn no và có thêm chút thịt và cá vào bữa cơm mà thôi, một vài manh áo mới khoác ra ngoài tấm áo ngày nào cũng mặc khó có thể được coi là điều sang trọng trong những ngày rét mướt ấy.
Nhưng than ôi lại còn chuyện cờ bạc, thứ hấp dẫn kẻ nghèo khó tạm thời có vài đồng xu rủng rỉnh để được kiếm thêm hoặc sẽ hết sạch. Và anh nông dân nghèo ấy đã có lý khi nghĩ rằng cờ bạc ngày Tết sẽ đem lại cơ may cho cả năm tới được cuộc sống tốt đẹp hơn. Cờ bạc vào ngày tết đối với người nông dân như một thứ điềm báo về mọi việc trong năm và do chỗ những công việc đó là hệ trọng, điềm báo trong ván bài thường trở thành hiện thực trong năm, là hạnh phúc hoặc là đau khổ.
Nhưng tôi yêu ngày Tết còn bởi vì, đó là mùa của những bông hoa đẹp nhất và đó là thời điểm duy nhất người đàn bà nước Nam trang điểm để tự làm đẹp và làm đẹp thêm cho cảnh làng quê. Người đàn bà nước Nam không trang điểm đẹp đẽ để đến nhà thờ làm lễ các ngày Chủ nhật, họ chỉ có dịp trang điểm một chút để đến nhà chùa, ở đó đức Phật cũng biết giúp cho các cô gái đạt được ước mơ trong những bộ trang phục đẹp đẽ hơn trước mặt những chàng trai trong mộng của họ.
Nguyễn Văn Vĩnh
Người dịch: Nhà giáo Phạm Toàn
Sưu tầm: Nguyễn Kỳ
Hiệu đính kỹ thuật: Nguyễn Lân Bình
">Hai lá phiếu về Tết
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Dưới đây là dự thảo môn Tiếng Trung Quốc chương trình giáo dục phổ thông mới.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.
Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.
Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.
Ban Giáo dục
Dự thảo mông Tiếng Hàn chương trình giáo dục phổ thông mới
Dưới đây là dự thảo mông Tiếng Hàn chương trình giáo dục phổ thông mới.
">Dự thảo môn Tiếng Trung Quốc chương trình giáo dục phổ thông mới
- Không chỉ lộng lẫy với những bộ cánh trên sân khấu, sao Việt còn khéo léo khoe vẻ đẹp bằng những bộ trang phục streetstyle đơn giản và đẹp mắt.
Thanh Phương
Chuyện về người tình 'có tiếng không có miếng' của Hà Dũng">Ngắm street
Cố diễn viên Lý Tĩnh Phi. "Lý Tĩnh Phi ra đi sau thời gian lâm bệnh nặng. Thay mặt người thân, chúng tôi xin thông báo và tri ân tình cảm của mọi người dành cho ông. Xin hãy cùng chúng tôi cầu nguyện cho ông", người nhà tài tử chia sẻ.
Trong vài tuần qua, sức khỏe Lý Tĩnh Phi sa sút nặng. Ông phải dùng máy trợ thở, uống thuốc qua đường ống để duy trì sự sống. Tinh thần nam diễn viên bị ảnh hưởng tiêu cực từ sau khi biết tin đồng nghiệp Lục Thụ Minh - người đóng Quan Vũ - mất hôm 1/11.
Hiện gia đình đang bàn bạc để lo hậu sự cho nam diễn viên. Theo nguyện vọng của ông, lễ tang sẽ được tổ chức giản dị, gói gọn dành cho bạn bè và người thân đến dự.
Những năm qua, Lý Tĩnh Phi sống cùng gia đình ở Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Sau 3 lần tai biến mạch máu não, ông nằm liệt giường. Mọi sinh hoạt hằng ngày của nam diễn viên đều cần người nhà và hộ lý giúp đỡ. Lần cuối cùng ông xuất hiện trước công chúng là trong cuộc hội ngộ dàn diễn viên Tam quốc diễn nghĩanăm 2019. Hình ảnh ốm yếu của nam diễn viên khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lý Tĩnh Phi đảm nhận vai danh tướng Trương Phi. Từ ánh mắt, cử chỉ cho tới cái nhíu mày, nam diễn viên được nhận xét thành công khi lột tả trọn vẹn thần thái của người anh hùng nóng nảy, cương trực.
Sau thành công của bộ phim, Lý Tĩnh Phi chỉ góp mặt trong một vài bộ phim truyền hình như Tôn võ, Phượng dương tiểu tử Chu Nguyên Chương, Huyết sắc lãng mạn, Mỹ lệ nhân sinh... Phần lớn sự nghiệp của ông gắn bó với Nhà hát kịch tỉnh Hà Bắc. Từ năm 2011, nghệ sĩ giải nghệ vì không thể tiếp tục đóng phim.
Diễn xuất của Lý Tĩnh Phi trong 'Tam quốc diễn nghĩa'
">Trương Phi Lý Tĩnh Phi qua đời