Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
本文地址:http://live.tour-time.com/html/12c396636.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Theo đó, dù ở bất cứ thời kỳ lịch sử nào, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cũng sẽ tác động tới sự phát triển đất nước. Khi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mâu thuẫn, trì trệ thì khi đó đất nước sẽ không thể phát triển được.
Trong bối cảnh hiện nay, khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số đang tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, thế nhưng quan hệ sản xuất lại chưa theo kịp. Việc thay đổi quan hệ sản xuất, dù chỉ là một chút sẽ tạo đà, giống giai đoạn “Đổi mới” để đưa Việt Nam vươn mình trở thành nước phát triển.
Nhìn vào câu chuyện của các doanh nghiệp trong ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nhiều doanh nghiệp không thể phát triển là do vướng các quy định trong nội tại, cũng chính là vướng mắc ở quan hệ sản xuất trong nội tại các doanh nghiệp. Do vậy, mỗi khi thấy khó khăn, các doanh nghiệp cần nhìn lại để xem những quy chế nội tại có tự kìm hãm mình hay không.
Theo Bộ trưởng, lần đầu tiên trong lịch sử, công nghệ làm thay đổi cả 3 thành tố của lực lượng sản xuất (lực lượng sản xuất, tư liệu sản xuất, người lao động) và đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của công nghệ số.
Công nghệ số không những là lực lượng sản xuất mà còn là lực lượng sản xuất cơ bản. Ngành TT&TT vì thế đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản.
Chuyển đổi số còn tạo ra môi trường mới, đó chính là không gian mạng. Trên môi trường mới đó sinh ra các quan hệ mới, buộc thượng tầng quản trị phải thay đổi. Chính vì tạo ra một không gian mới nên chuyển đổi số là cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhiều hơn, tức cách mạng về thay đổi nhiều hơn là cách mạng về công nghệ.
Công nghệ số và chuyển đổi số chính là động lực quan trọng nhất cho phát triển bởi chỉ có công nghệ mới có thể nâng cao năng suất lao động, giải quyết vấn đề cạn kiệt tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Công nghệ số cũng đã và đang nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách giúp chữa trị các căn bệnh phức tạp thông qua công nghệ gen, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội như khoảng cách giàu nghèo, đô thị quá tải và thiếu hụt nhân lực trong các cơ sở y tế, giáo dục.
Ngành TT&TT với cuộc cách mạng chuyển đổi số
Nhấn mạnh tuyên bố của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về việc coi chuyển đổi số là một cuộc cách mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan báo chí trong ngành phải đi đầu trong cuộc cách mạng này.
Yếu tố cốt lõi để thành công trong cuộc cách mạng chuyển đổi số chính là việc cải cách thể chế và chính sách. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, để thúc đẩy chuyển đổi số, cần có những đột phá về thể chế, trong đó việc tăng ngân sách, đầu tư cho chuyển đổi số. Chính phủ cũng cần tạo ra những cơ chế đặc biệt để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đề cập đến việc phát triển hạ tầng số, nhấn mạnh hạ tầng số giờ đây được coi là hạ tầng chiến lược quốc gia, bên cạnh hạ tầng giao thông và năng lượng. Nhà nước sẽ đóng vai trò tiên phong trong việc đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông, đặc biệt là mở rộng vùng phủ sóng 4G, 5G, tức phủ sóng Internet. Sắp tới, kết quả thực hiện chuyển đổi số cũng sẽ được dùng để đánh giá người đứng đầu các đơn vị.
Ngoài ra, một yếu tố không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi số là đảm bảo an ninh mạng. Việt Nam đặt mục tiêu trở thành cường quốc về an ninh mạng bởi chỉ khi đảm bảo được an toàn thông tin mới có thể bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng.
Về kinh tế số, có thể thúc đẩy phát triển bằng cách tác động vào mảng “cung” (công nghiệp chuyển đổi số, CNTT, truyền thông hoặc công nghiệp công nghệ số) hoặc mảng “cầu”, tức đưa người dân lên môi trường số.
Theo Bộ trưởng, Việt Nam có cơ hội trong cuộc cách mạng về chuyển đổi số bởi nước ta có khát vọng trở thành quốc gia hùng cường thịnh vượng, có sự lãnh đạo của Đảng, lại không gánh trên vai các gánh nặng của quá khứ. Bên cạnh đó, chuyển đổi số không phải là cuộc cách mạng công nghệ mà là vấn đề thay đổi tư duy, đó là điều Việt Nam hoàn toàn có thể thực hiện.
Lắng nghe, giải quyết thấu đáo kiến nghị của doanh nghiệp, hiệp hội
Dành thời gian trao đổi, trả lời trực tiếp, đến nơi đến chốn các vấn đề, kiến nghị của cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội là một nét đặc trưng của Bộ TT&TT. Truyền thống này đã một lần nữa được duy trì tại Hội nghị giao ban quý 3/2024 với các đối tượng quản lý.
Theo đó, các kiến nghị của Viettel, Đông Dương Telecom, IoTLink, Thông tấn xã Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam,… đều đã được Bộ trưởng và các đơn vị trong Bộ lắng nghe, làm rõ.
Đơn cử, Thông tấn xã Việt Nam đề xuất Bộ TT& TT có ý kiến về việc đảm bảo kinh phí hoạt động hằng năm, nhất là cho các cơ quan thường trú ở nước ngoài. Trong khi khối lượng công việc không ngừng tăng lên, nhưng theo chủ trương của Đảng mỗi năm các cơ quan báo chí chủ lực đều được yêu cầu giảm từ 2-3%.
Đối với vấn đề này, Bộ trưởng đã yêu cầu Cục Báo chí có buổi làm việc để tìm hiểu, tổng hợp ý kiến, số liệu từ các cơ quan báo chí, để có góc nhìn tổng quan, từ đó đề xuất Chính phủ có phương hướng giải quyết.
Với đề xuất của Hiệp hội In Việt Nam về việc giãn thời gian di dời các cơ sở in ra khỏi khu dân cư, Bộ trưởng đã chỉ đạo Cục Xuất bản, in và phát hành họp với từng địa phương để xem xét đầy đủ các tác động, từ đó đề xuất chính sách rõ ràng để các địa phương có cơ chế hỗ trợ.
Trước kiến nghị của VINASA về việc giữ nguyên mức thuế xuất khẩu 0% cho các sản phẩm, dịch vụ phần mềm, Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông sẽ sớm có buổi làm việc với các doanh nghiệp phần mềm để lắng nghe các ý kiến, kiến nghị từ đó có đề xuất với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan.
Tại Hội nghị Giao ban, ông Nguyễn Anh Cương, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cũng đã chia sẻ nhiều thông tin quan trọng về hiện trạng phát triển của Internet vạn vật (IoT) tại Việt Nam.
Theo Statista, tổng số kết nối IoT toàn cầu hiện là 2,44 tỷ kết nối và được dự báo sẽ tăng lên thành 5,12 tỷ kết nối vào năm 2030. Doanh thu toàn cầu từ IoT di động năm 2024 là 78 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng kép 14% mỗi năm, doanh thu IoT toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên thành 148 tỷ USD vào năm 2030.
Tại Việt Nam hiện có khoảng 6 triệu thiết bị kết nối IoT di động, với mức ARPU trung bình khoảng 14.000 đồng/thuê bao. Ước tính của thế giới cho thấy, tổng lượng thiết bị IoT tăng 10% sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP thêm 0,7%. Do vậy, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 100 triệu kết nối IoT di động, với mức ARPU trung bình đạt 86.000 đồng/thuê bao, từ đó đem lại nguồn thu mới trị giá 103.000 tỷ/năm cho các doanh nghiệp viễn thông.
Việc phát triển kết nối IoT đang là xu hướng, là nhu cầu tất yếu để phát triển hạ tầng số Việt Nam, mở ra không gian mới cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển và thoát ra khỏi thị trường di động truyền thống vốn đã bão hòa. Để thúc đẩy số lượng kết nối IoT, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho rằng, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm quốc tế từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Hiện Trung Quốc đang thúc đẩy nghiên cứu, chế tạo hệ thống công nghiệp sản xuất IoT hoàn chỉnh và khuyến khích tất cả địa phương trên cả nước ứng dụng công nghệ IoT, thí điểm để nhân rộng ra toàn quốc. Trung Quốc đẩy mạnh ứng dụng IoT trong các lĩnh vực trọng điểm như dịch vụ công, thành phố thông minh, nhà thông minh, lấy đồng hồ đo nước, điện, gas thông minh, quản lý bãi đỗ xe công cộng, giám sát môi trường làm điểm khởi đầu.
Với Hàn Quốc, nước này đã kết hợp sức mạnh giữa chính phủ, doanh nghiệp viễn thông và doanh nghiệp sản xuất để thúc đẩy số lượng kết nối IoT. Chính quyền các địa phương tại Hàn Quốc cũng phối hợp với các doanh nghiệp lớn cung cấp nền tảng và mạng lưới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì phát triển phần cứng và ứng dụng. Trong khi đó, chính phủ đầu tư phát triển các công nghệ IoT lõi, hệ sinh thái IoT, giảm áp lực gia nhập thị trường cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chia sẻ về vấn đề này, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, để phát triển số lượng kết nối IoT, mức chi phí hàng tháng của mỗi thuê bao IoT phải rẻ, nhưng cũng phải dựa trên việc tiêu dùng thực tế của thuê bao IoT đó. Mức phí thuê bao dành cho các thiết bị này hiện vẫn ở mức cao, do đó Bộ trưởng yêu cầu các nhà mạng cần cân nhắc điều chỉnh lại giá thành để thúc đẩy các thiết bị IoT phát triển.
Vì sao ngành tòa án tích cực chuyển đổi số bằng trợ lý ảo?Trợ lý ảo tòa án là minh chứng cho sự đổi mới của ngành tòa án Việt Nam, nhằm cải thiện hiệu quả công việc, giảm tải cho các thẩm phán và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.">
Ngành TT&TT phải đi đầu trong cuộc cách mạng chuyển đổi số
Nghiên cứu tốt nhất về chủ đề này được thực hiện bởi Stacy Dale và Alan Krueger. Kết quả nghiên cứu đã được công bố rộng rãi nhưng phần nào đã gây ra những hiểu nhầm.
Thoạt đầu, các dữ liệu được phân tích bởi Dale và Krueger cho thấy lợi thế rõ ràng của những người tốt nghiệp các trường loại ưu như Yale, Williams. Giữa học sinh có điểm SAT và GPA ngang nhau, thì những người tốt nghiệp các trường càng ưu tú thì càng có thu nhập cao hơn.
Tuy nhiên, đó là do điểm SAT và GPA vẽ lên một bức tranh chưa đầy đủ về tiềm năng của một sinh viên. Thật khó để đo lường những thứ như sự gan góc, tính sáng tạo, hay trí thông minh.
Hiểu điều đó, Dale và Krueger đã đưa ra dữ liệu từ một góc nhìn khác. Họ nhìn vào những sinh viên trúng tuyển vào trường ưu tú nhưng không theo học. Những sinh viên này có vẻ không tệ hơn khi quyết định theo học những trường kém danh giá hơn. Rõ ràng, dù có học trường ưu tú hay không thì cũng đều tốt như nhau.
Và đây chính là điểm kỳ lạ trong nghiên cứu của họ. Sau khi điều tra thêm, Dale và Krueger phát hiện ra rằng thậm chí việc sinh viên học trường nào chẳng quan trọng. Chỉ cần biết kiểu trường mà sinh viên nộp đơn cũng đủ để dự đoán họ sẽ kiếm được bao nhiêu trong tương lai nhờ nhìn vào điểm GPA, SAT và dữ liệu nhân khẩu học.
Nghiên cứu của Dale và Krueger rất đáng để suy nghĩ nhưng hãy nhìn sang một nghiên cứu mới đây của Jonathan Wai – một nhà tâm lý học ở Duke. Công trình nghiên cứu của Wai là về nền tảng giáo dục của giới thượng lưu ở Mỹ, được xuất bản trên tạp chí Intelligence. Wai đặc biệt quan tâm tới những người theo học các trường đại học và các chương trình sau đại học hàng đầu.
Vì mục đích nghiên cứu, Wai đã định nghĩa các trường “ưu tú” là những trường có điểm SAT, LSAT hay GMAT trung bình đầu vào cao nhất. Danh sách này gồm 29 cơ sở giáo dục đại học, 12 trường luật và 12 trường kinh doanh, từ các trường cao đẳng cộng đồng tới CalTech, Princeton, Yale, Carleton, Johns Hopkins, Cornell.
Đây là một số dữ liệu từ nghiên cứu năm 2014 của Wai:
Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp các trường ưu tú, trường luật và kinh doanh |
Trong số các tỷ phú Mỹ, danh sách 500 CEO do Fortune bình chọn và các thẩm phán liên bang, có khoảng 2/5 người có bằng cử nhân, thạc sĩ, bằng Luật của một trường ưu tú.
Tuy nhiên, những bộ hồ sơ đẹp long lanh này không phân tán đều ở các lĩnh vực. Ví dụ như chỉ có 1/5 thành viên Quốc hội tốt nghiệp trường ưu tú, trong khi chỉ có thiểu số các quan khách ở Diễn đàn Davos (Diễn đàn Kinh tế thế giới) là cựu sinh viên của những trường này.
Đầu những năm 90, khoảng 1,2 triệu người nhận bằng cử nhân mỗi năm (bây giờ con số này là gần 1,9 triệu). Các chương trình cử nhân xuất sắc trong danh sách của Wai có thể cho ra lò khoảng 40 nghìn sinh viên tốt nghiệp một năm – tương đương 3-4% số bằng cử nhân mỗi năm.
Số sinh viên cao học ở các trường tốp 30 giữ vị trí cấp cao trong xã hội nhiều gấp 10 lần các trường khác.
Wai cho rằng những con số này mang đến một cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng đáng kể của trí thông minh trong nhiều nghề nghiệp.
“Nhiều người không nhận ra rằng SAT có thể được sử dụng như một bài kiểm tra trí thông minh” – ông nói. “Nếu bạn nhìn vào các trường có điểm SAT cao nhất thì thấy sinh viên của họ có xu hướng nằm trong tốp 1% những người có khả năng nhận thức cao nhất”.
Trong một bài viết được công bố hồi tháng 10, Wai đã nghiên cứu chi tiết 500 CEO trong danh sách Fortune 500, và quan sát thấy rằng những CEO tốt nghiệp các trường hàng đầu thường lèo lái doanh nghiệp đạt doanh thu cao hơn. “Bạn có thể lập luận rằng có thể đây là những CEO thông minh hơn – những người đã làm gì đó để tác động đến thu nhập của họ” – Wai nói.
Dữ liệu của ông Wai cũng mang đến một góc nhìn khác. Việc giảng dạy ở các trường hàng đầu có thể không có nhiều tác động, nhưng sinh viên ở đó sẽ có cơ hội tạo những mối quan hệ hữu ích. Những phụ huynh gửi con tới các trường Ivy League mong đợi con mình sẽ là bạn cùng phòng với các Thượng nghị sĩ, các thẩm phán, những doanh nhân giỏi trong tương lai. Và họ kỳ vọng thương hiệu của các trường uy tín sẽ tạo lợi thế cạnh tranh.
Dưới đây là một biểu đồ khác trong nghiên cứu năm 2014 của ông Wai – cho thấy tỷ lệ người có bằng cử nhân, kinh doanh và luật của Harvard: Khoảng 12% thẩm phán liên bang, thượng nghị sĩ và tỷ phú là cựu sinh viên Harvard. Cựu sinh viên Harvard có phải là đại diện cho giới thượng lưu hay không? Một câu hỏi được đặt ra: Bạn có tin rằng 12% những người thông minh nhất và có tiềm năng nhất nước Mỹ từng học Harvard?
Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp Harvard, trường luật và kinh doanh |
Tất cả 9 vị thẩm phán hiện tại của Tòa án Tối cao đều từng học Harvard hoặc Trường Luật Yale. Liệu điều này có thể được hiểu rằng, về cơ bản thì tất cả những luật sư giỏi nhất của Mỹ đều đã từng học Harvard và Yale?
Có thể như vậy, cũng có thể không.
Bây giờ chúng ta hãy nói về nghiên cứu cho rằng các trường ưu tú gần như chẳng mang lại lợi thế đặc biệt nào cho sinh viên của mình. Có một cảnh báo quan trọng là: Các trường ưu tú dường như mang lại lợi ích cho sinh viên da đen, sinh viên gốc Tây Ban Nha, và những sinh viên có cha mẹ ít học. Các nhà kinh tế cho rằng trường tốt là cầu nối quan trọng để những sinh viên này có thể tiếp cận với giới thượng lưu.
Dale và Krueger chỉ nhìn vào thu nhập, mà không nhìn vào các yếu tố thành tựu khác. Ví dụ như một thẩm phán liên bang thì vô cùng danh giá, nhưng không thực sự kiếm được nhiều tiền so với các công việc trong ngành luật. Tương tự với các công việc trong giới học thuật và dịch vụ dân sự. Sở hữu một tấm bằng danh giá có thể mang lại lợi ích cho những người muốn leo cao trên những nấc thang danh vọng. Vì thế có nhiều lý do để việc vào được trường tốp vẫn là một mục tiêu hợp lý.
Nghiên cứu của Wai đã đưa ra những con số cho một thực tế mà mọi “ông bố, bà mẹ trực thăng” đều biết: giới thượng lưu Mỹ tràn ngập những tấm bằng danh giá. Dữ liệu của ông không thể nói cho chúng ta biết những tấm bằng này có đóng góp vào thành công của họ hay không, nhưng những biểu đồ này đã đưa ra một thông tin quan trọng về sự thống trị của các trường ưu tú ở Mỹ. Có một vấn đề về quan điểm: Những học sinh trung học hứa hẹn nhất ở Mỹ vẫn đổ xô vào một số trường nhất định do mối tương quan giữa thành công tương lai và trường tốp có vẻ như vẫn rất chặt chẽ.
Bài viết của tác giả Jeff Guo – phóng viên chuyên trách mảng kinh tế, chính sách nội địa của tờ Washington Post .
Tỷ phú không cần học trường đỉnh, có đúng không?
Việt Nam hiện có hơn 100 triệu dân, với hơn 70 triệu người sử dụng Internet. Thực tế là, trong giai đoạn đẩy mạnh và tăng tốc chuyển đổi số hiện nay, các đối tượng xấu đã và đang lợi dụng sự bùng nổ của công nghệ số cùng những tiện ích mà nó mang lại như như tương tác qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin OTT... để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao.
Hiện nay, từng ngày từng giờ, người dân Việt Nam đang phải thường xuyên đối mặt với vấn nạn lừa đảo trực tuyến. Các đối tượng lừa đảo tìm mọi cách để lợi dụng, khai thác đánh vào điểm yếu nhất là con người. Bằng các thủ đoạn tinh vi, đối tượng lừa đảo áp dụng nhiều biện pháp tác động tâm lý để lấy lòng tin và dẫn dắt theo kịch bản.
Theo ghi nhận của Cục An toàn thông tin, trong 9 tháng năm nay, Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam đã tiếp nhận hơn 22.200 phản ánh của người dùng Internet về trường hợp lừa đảo trực tuyến.
Ngoài những biện pháp kỹ thuật, việc nâng cao nhận thức, cùng với các kỹ năng từ cơ bản tới nâng cao cho người dân được xem là một trong những biện pháp hàng đầu giúp ngăn chặn tác động tiêu cực của lừa đảo trực tuyến.
“Khi người dân, những người yếu thế nắm vững được các kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến sẽ cảnh giác hơn, từ đó giảm thiểu vấn nạn lừa đảo trực tuyến đang xảy ra hàng ngày”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Chiến dịch ‘Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng’ vừa được phát động, có mục tiêu là nâng cao nhận thức cho người dân giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, và sẽ được triển khai trên diện rộng từ ngày 10/10 đến ngày 20/11.
Trong thời gian diễn ra chiến dịch, Cục An toàn thông tin sẽ phối hợp với các bộ, ban ngành trung ương, các địa phương cùng những doanh nghiệp an toàn thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến, nền tảng mạng xã hội và các cơ quan báo chí truyền thông trên cả nước để phổ biến, trang bị các kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến cho người dân.
Cụ thể, các cơ quan, đơn vị tham gia chiến dịch sẽ tập trung trang bị cho người dân 5 nhóm kỹ năng chính đã được Cục An toàn thông tin hướng dẫn cụ thể trong ‘Cẩm nang kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến’, bao gồm: Kỹ năng nhận biết, kỹ năng phát hiện, kỹ năng xử lý, kỹ năng phòng tránh và kỹ năng bảo vệ. Với mỗi nhóm kỹ năng, cẩm nang cung cấp từ những kỹ năng cơ bản đến các kỹ năng nâng cao.
Cục An toàn thông tin mong muốn sẽ có đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và lực lượng truyền thông tham gia lan tỏa rộng rãi thông điệp, kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến tới đông đảo người dùng trên không gian mạng.
“Phòng chống lừa đảo trên không gian mạng không chỉ là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Việc tự bảo vệ bản thân trên không gian mạng là một hành trình không ngừng nghỉ, đòi hỏi sự cảnh giác và nỗ lực liên tục. Mỗi người cần nắm được những kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành một người dùng an toàn và thông minh trên không gian mạng”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ thêm.
Cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh viCùng với việc điểm ra các thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên không gian mạng tuần vừa qua, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, tự trang bị các kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với những tình huống lừa đảo.">Khởi động chiến dịch trang bị 5 nhóm kỹ năng chống lừa đảo cho toàn dân Việt Nam
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Cách đây vài giờ, Cardi B đăng bức ảnh cô đính hai con chim bồ câu bằng giấy lên ngực trần trên trang cá nhân hơn 168 triệu người theo dõi. Bức ảnh nhanh chóng hút 1 triệu like cùng hơn 14 nghìn bình luận.
Đây là bức ảnh sẽ được Cardi B sử dụng trong album sắp tới. Giọng ca 32 tuổi nổi tiếng với hình ảnh gây sốc với vòng 1 và vòng 3 ngoại cỡ chỉ mặc duy nhất món nội y nhỏ xíu kết hợp khăn voan cô dâu màu trắng và đôi giày platform trong suốt cao lênh khênh.
Daily Mail bình luận Cardi B trông như đã sẵn sàng tổ chức đám cưới ở một câu lạc bộ thoát y.
Cardi B ra album đầu tay cách đây đúng 6 năm có tênInvasion Of Privacy và nhanh chóng leo lên vị trí đầu của bảng xếp hạng Billboard 200 và được đề cử giải Grammy 2019 choAlbum của năm.
Năm 2022, Cardi B chia sẻ cô bắt đầu chuẩn bị cho album tiếp theo. Tuy đã hé lộ hình ảnh cho sản phẩm tiếp theo này nhưng hiện nữ ca sĩ vẫn chưa chọn tên cho album thứ 2.
Cuối tháng 7 năm ngoái Cardi B từng gây xôn xao với hành động ném thẳng micro vào đầu khán giả khi đang biểu diễn sau khi bị người này hắt nước vào người.
Cardi B sinh năm 1992 ở New York, là nữ rapper hàng đầu thế giới. Cô từng làm người mẫu thoát y trước khi ca hát. Cardi B cũng nổi tiếng với những bê bối đánh người, phát biểu gây sốc trên truyền thông. Cô cũng là một trong những nghệ sĩ ảnh hưởng nhất trên mạng xã hội với 168 triệu người theo dõi trên Instagram.
Cardi B ném mic vào đầu khán giả:
Lê Đỗ - Theo Daily Mail
Nữ ca sĩ ném micro vào đầu khán giả có thể bị kết tội bạo hànhMỸ - Đoạn video ghi lại hành động bạo lực của Cardi B với khán giả được lan truyền với tốc độ chóng mặt kèm chỉ trích hướng về nữ ca sĩ 31 tuổi.">Cardi B đính chim lên ngực trần chụp ảnh hút triệu like
Các thành viên của đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018. |
Ngày 21/7, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) nhận được thông tin chính thức về kết quả dự thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 29 diễn ra tại Iran của đội tuyển quốc gia Việt Nam. Kết quả cả 4 thí sinh dự thi đều đoạt huy chương.
Cụ thể 3 huy chương Vàng thuộc về các em Nguyễn Phương Thảo (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội); em Trần Thị Minh Anh (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Trần Phú, Hải Phòng) và em Hoàng Minh Trung (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa).
Huy chương Bạc thuộc về em Hoàng Văn Đông (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, tỉnh Hải Dương).
Đây là lần đầu tiên đội tuyển Việt Nam tham dự các kỳ Olympic Sinh học quốc tế có điểm cao nhất của cuộc thi. |
Năm nay, điểm thi của các thí sinh Việt Nam đoạt Huy chương đều xếp thứ hạng cao trong cuộc thi. Đặc biệt, em Nguyễn Phương Thảo đạt tổng điểm cao nhất cuộc thi trên tổng số 261 thí sinh, là thí sinh được tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (the first winer).
Đây cũng là lần đầu tiên đội tuyển Việt Nam tham dự các kỳ Olympic Sinh học quốc tế có điểm cao nhất của cuộc thi. Tiếp theo, em Trần Thị Minh Anh đứng thứ 9, em Hoàng Minh Trung đứng thứ 19 và em Hoàng Văn Đông đứng thứ 64 trên bảng tổng sắp điểm.
Em Nguyễn Phương Thảo đạt tổng điểm cao nhất cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018, được tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (the first winer). Ảnh: Thanh Hùng. |
Kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018 lần thứ 29 tổ chức ở nước Cộng hòa Hồi giáo Iran với 71 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự với tổng số 261 thí sinh.
Ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho rằng, thành tích xuất sắc của đội tuyển năm nay đã khẳng định hướng đi đúng của ngành trong đổi mới giáo dục và đào tạo nói chung cũng như trong công tác phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời khẳng định sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ GD-ĐT, cũng như sự cố gắng, nỗ lực của các học sinh, thầy cô giáo tham gia bồi dưỡng trong thời gian qua.
Bộ GD-ĐT sẽ đón đoàn và chúc mừng thành tích của đoàn dự thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2018 tại sân bay quốc tế Nội Bài vào lúc 16h15 ngày 23/7.
Thanh Hùng
">Lần đầu tiên Việt Nam có thí sinh đạt điểm cao nhất Olympic Sinh học quốc tế
Ảnh minh họa: Sohu.
Chúng tôi ly hôn vì mẹ chồng. Bà ngày nào cũng cằn nhằn trong khi tôi là người ghét nhất người khác dạy bảo mình. Tôi biết chồng tôi không thích phải đứng giữa chiến hào, nhưng tôi nhiều lần nói rõ rằng sự khác biệt thế hệ khiến người già và người trẻ khó lòng sống với nhau.
Vào cuối tuần, tôi thích mời bạn bè về nhà tụ tập, trong khi bố mẹ chồng mỗi lần nhìn thấy bạn tôi đều làm ra vẻ như cả thế giới nợ họ điều gì đó. Dù sao các cụ cũng đã già. Tôi không chấp. Tôi không mời bạn đến nhà nữa, nói chung tôi chiều mẹ chồng vô kể.
Chồng tôi đi công tác nhiều, có khi vài tháng mới về nhà. Mỗi lần anh về, mẹ chồng tôi lại kể tội con dâu, toàn là những tội "khủng khiếp". Thực ra trước đó tôi có bàn với chồng rằng để ông bà về quê sống, rốt cuộc ông bà vẫn trẻ khỏe, khi nào thật sự già yếu thì chúng tôi đón về ở chung sau. Nhưng tôi vừa dứt lời thì anh ấy đã phản đối, cho rằng tôi bất hiếu.
Sau này tôi tự thỏa hiệp rằng chỉ cần mẹ chồng không xen vào chuyện của tôi thì thôi tôi không có gì để nói. Nhưng điều khiến tôi tức giận là mỗi lần mẹ chồng buộc tội tôi, chồng tôi luôn nói tôi sai, tôi không biết mình có phải là vợ của anh ấy hay không nữa.
Tôi dần cảm thấy chồng mình thật vô lý. Có lần, khi tôi đi chơi với bạn bè, mẹ chồng xúi chồng tôi cứ chốc chốc lại gọi điện giục tôi về nhà. Tôi rất bực. Chúng tôi chưa có con, chỉ có bố mẹ chồng chờ tôi ở nhà. Mà ngay cả bố mẹ tôi, tôi cũng không nhất thiết phải lúc nào cũng ở cạnh bên họ mỗi ngày.
Ngoài ra, tại sao tôi không thể tự mình có các quan hệ xã hội? Tôi có phải con vật nhỏ trong vườn bách thú đâu.
Một lần, tôi đi cà phê với bạn bè rồi về muộn vì trời mưa, nhưng mẹ chồng mách với chồng là tôi thường xuyên đi chơi. Sau khi nghe xong, chồng tôi phi từ chỗ công tác về nhà, gây gổ với tôi. Đang cao hứng nên tôi đòi ly hôn. Thật bất ngờ, chồng tôi đồng ý. Cứ như vậy, tôi và chồng ly hôn.
Tôi tự nghĩ, trên đời này làm gì có ai mà không thể sống thiếu ai. Giờ vợ chồng tôi đã ly hôn, tôi gặp khó khăn về tài chính khi công ty cắt giảm nhân sự, phải mở tiệm cắt tóc để làm nhưng không hiệu quả, cuối cùng tôi lại đi làm thuê. Vì tâm trạng không tốt nên tôi đã đánh nhau với một khách hàng. Kết quả là tôi bị sa thải, và thất nghiệp.
Lúc này tôi càng hối hận vì đã ly hôn. Gần một năm rồi tôi không gặp chồng cũ. Mọi người trong gia đình rằng tôi ngu ngốc, một người chồng tốt như vậy mà nói ly hôn là ly hôn!
Tôi muốn đến gặp chồng cũ để tái hôn. Tôi gọi cho anh ấy rủ ra ngoài nói chuyện. Có lẽ vì niệm tình cũ nên anh ấy đồng ý đến.
Tới nhà hàng, tôi gọi món yêu thích của anh ấy và nói về tình hình gần đây, từng lời rất chân thành. Tôi cũng nói thực sự tôi không muốn ly hôn.
Nhưng sau khi nghe xong, chồng cũ của tôi nói: "Đừng nhắc chuyện quá khứ, hôm nay anh chỉ còn xem em như một người bạn".
Khi nghe đến từ "bạn", tôi cảm thấy rất khó chịu. Tôi hỏi anh ấy tại sao lại quên mất mối quan hệ của chúng tôi nhanh như vậy. Anh ấy đáp: "Không phải em nói ly hôn sao, trách anh sao được".
Tôi vội vàng nói: "Em hối hận. Rất hối hận. Chúng ta hãy quay về với nhau".
Nhưng chồng tôi đã thu mình lại giữ thêm khoảng cách với tôi. Người đàn ông trước mặt tôi, vừa xa lạ vừa quen thuộc. Tôi rất muốn biết tại sao nên liên tục hỏi, cuối cùng anh ấy trả lời: "Anh đang yêu người khác rồi".
Nghe câu này tôi choáng váng, nhanh vậy sao, mới chỉ một năm. Làm thế nào anh ấy có thể hòa hợp ngay được với người khác? Tình cảm của chúng tôi mong manh như vậy sao?
Khi chồng tôi đi, anh ấy đã trả tiền bữa ăn và đưa thêm cho tôi một ít tiền. Tôi cháy túi nên phải cầm, xem như đó là phí chia tay. Tôi đã đánh mất cuộc hôn nhân của mình, sự nghiệp của tôi vô giá trị và tôi không thể tìm được việc làm. Nghĩ về những ngày trước, và sau đó nghĩ về hiện tại, thật chua xót. Con người là vậy. Mất rồi mới thấy quý những gì mình từng có.
Khoảng một năm sau, tôi biết tin chồng cũ đã có gia đình. Tôi tò mò muốn biết cô ấy là người như thế nào, có xinh không, điều gì đã khiến chồng cũ bỏ rơi tôi phũ phàng như vậy.
Tôi tìm cách liên lạc, mời cô ấy ra ngoài nói chuyện phiếm. Lần đầu tiên nhìn thấy cô ấy, tôi nghĩ rằng chồng cũ của tôi đã chọn đúng người. Cô ấy xinh đẹp, nói chuyện thông minh, tài đức vẹn toàn, là một người phụ nữ đảm đang. Tôi rất an tâm khi chồng cũ tìm được người phụ nữ như vậy.
Thành phố này đã để lại cho tôi rất nhiều kỷ niệm khó quên. Cuộc sống này có một số điều đã được định sẵn để không bao giờ nhìn lại. Cuối cùng tôi chọn rời khỏi thành phố. Ngày đi, tôi ngoảnh lại nhìn nơi này lần cuối. Trong lòng tôi hối hận vô cùng, nước mắt cứ thế tuôn rơi.
Theo Dân trí
Ly hôn rồi hối hận: Tôi không muốn nhìn chồng cũ có người khác
Điểm chuẩn Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 2022
Trượt đại học, đầu bếp trẻ không hối hận khi chọn học nghề
友情链接