您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
iPhone 11, iPhone 12 giảm giá mạnh trước sự kiện ra mắt iPhone 14
NEWS2025-01-26 23:33:38【Kinh doanh】7人已围观
简介Chưa đầy một tuần nữa,ảmgiámạnhtrướcsựkiệnramắket qua bong đa Apple sẽ ra mắt thế hệ iPhone 14. Đ&acket qua bong đaket qua bong đa、、
Chưa đầy một tuần nữa,ảmgiámạnhtrướcsựkiệnramắket qua bong đa Apple sẽ ra mắt thế hệ iPhone 14. Đây cũng là khoảng thời gian mà nhiều mẫu iPhone đời cũ được điều chỉnh giá bán, nhằm "dọn đường" cho dòng sản phẩm mới chuẩn bị lên kệ.
Hàng loạt sản phẩm như iPhone 11, iPhone 12 đang được các đại lý đồng loạt giảm giá, về mức thấp nhất kể từ khi ra mắt tại thị trường Việt Nam. Cụ thể, iPhone 11 đang được chào bán với mức giá lần lượt 10,5 triệu đồng cho bản 64 GB và 12 triệu đồng cho bản 128 GB. Trong khi đó, mẫu iPhone 12 có mức giá 15,5 triệu đồng cho bản 64 GB và 17,6 triệu đồng cho bản 128 GB.
"Lượng người dùng chọn mua iPhone 12 giảm hơn 10% so với thời điểm cách đây một tháng. Trong khi đó, doanh số của iPhone 11 lại tăng trưởng khoảng 5%. Đây là mức tăng trưởng nằm trong dự kiến bởi từ khi ra mắt, iPhone 11 đã được coi là mẫu iPhone "quốc dân" khi sở hữu cấu hình mạnh mẽ, thời lượng pin tốt cùng mức giá hợp lý", ông Nguyễn Hữu Phúc - Trưởng phòng kinh doanh hệ thống Minh Tuấn Mobile, chia sẻ.
Cũng theo chia sẻ từ các đại lý, thời điểm hiện tại là khoảng thời gian mà người dùng đang đổ dồn sự chú ý vào thế hệ iPhone chuẩn bị ra mắt. Do đó, doanh số của các sản phẩm đời cũ như iPhone 11, iPhone 12 và iPhone 13 cũng chịu ảnh hưởng nhất định.
"Doanh số của dòng sản phẩm iPhone 12 đã giảm khoảng 50%, trong khi thế hệ iPhone 11 và iPhone 13 cũng giảm khoảng 20%. Sau khi Apple ra mắt thế hệ iPhone mới, những sản phẩm đời cũ có thể sẽ tiếp tục được điều chỉnh giá bán. Tuy nhiên, mức giảm sẽ không nhiều", ông Xà Quế Nguyên, CEO của hệ thống Hnam Mobile, cho biết.
Thế hệ iPhone 14 dự kiến sẽ được Apple giới thiệu tại sự kiện "Far out" diễn ra vào ngày 7/9 tới. Cách đây không lâu, một nguồn tin thân cận với Apple tiết lộ dòng sản phẩm iPhone 14 sẽ chính thức lên kệ tại thị trường Việt Nam vào trung tuần tháng 10.
"Với mức độ ảnh hưởng và vị thế đối tác hàng đầu tại Việt Nam, dự kiến khách hàng có thể mua iPhone mới sớm nhất tại hệ thống trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 10. Hệ thống luôn tiên phong về việc mở bán sớm, nhiều chương trình ưu đãi và dịch vụ tốt dành cho khách hàng", đại diện hệ thống FPT Shop chia sẻ.
(Theo Dân Trí)
很赞哦!(391)
相关文章
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- [LMHT] MaRin: “Mục tiêu không đổi của tôi là giành chiến thắng CKTG”
- Vì thu nhập béo bở, một loạt streamer LMHT quyết định cày thuê trở lại
- GameSao hướng dẫn độc giả đăng ký tài khoản Dragon Nest server Đông Nam Á
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Microsoft giúp Đại học Khánh Hoà ứng dụng công nghệ mới nhất vào đào tạo
- MediaTek sẽ là đối tác sản xuất chip mới của Samsung
- Game thủ 360 Game rinh quà HOT chỉ trong lần đầu thử vận
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Cuộc sống bạn sẽ dễ dàng hơn nhiều khi biết 15 website này
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ mong cộng đồng khởi nghiệp, các Quỹ đầu tư mạo hiểm... chủ động đề xuất sáng kiến, chính sách với Chính phủ và khẳng định Chính phủ luôn lắng nghe, sẵn sàng đón nhận, thảo luận về những đề xuất đó.
Quan điểm này được ông nhấn mạnh tại Hội thảo quốc tế “Tạo dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - bài học thực tiễn từ Israel” diễn ra sáng 21/9, khi kết luận về vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy khởi nghiệp, cũng như mong muốn của Chính phủ dành cho các doanh nghiệp startup, các nhà đầu tư... để Việt Nam thực sự hình thành được một "hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo".
Với khởi nghiệp, Chính phủ "chấp nhận mạo hiểm"
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định tinh thần của Chính phủ với khởi nghiệp là "chấp nhận mạo hiểm". Ảnh: V.A Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, ông đã dành 5 tiếng hội thảo để lắng nghe rất nhiều ý kiến của các diễn giả, đại biểu đến từ trong lẫn ngoài nước, từ cơ quan QLNN cho đến các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, cộng đồng khởi nghiệp. "Các ý kiến đều toát lên một điểm rằng Việt Nam có tiềm năng để hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo", ông nói.
Hiện nay, môi trường đầu tư đã thuận lợi hơn so với cách đây 5-7 năm. Xu hướng các Quỹ đầu tư nước ngoài rót vốn vào Việt Nam cũng như doanh nghiệp startup thành lập mới đang tăng lên. Để minh chứng, Phó Thủ tướng đã dẫn ra các con số: chỉ trong vòng 8 tháng đầu năm, mỗi tháng trung bình có thêm 10.000 doanh nghiệp mới thành lập.
Tuy nhiên, ông cũng đưa ra những lưu ý cho cơ quan quản lý và cộng đồng khởi nghiệp. Khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi nghiệp gắn liền với đổi mới sáng tạo, còn đổi mới sáng tạo lại quan hệ mật thiết với phát triển công nghệ cao và CNTT. Nhưng khi khởi nghiệp, không nên chỉ lưu ý mỗi yếu tố kỹ thuật mà còn phải xem trọng công tác đầu tư, thương mại, kinh doanh, trên quan điểm "Hiệu quả đầu tư là cao nhất". Ông cũng nhấn mạnh, khởi nghiệp là một quá trình không ngừng nghỉ, không có điểm dừng. Kể cả các tập đoàn lớn, các thành phố lớn vẫn cần tiếp tục khởi nghiệp, vì "càng khởi nghiệp nhiều thì cơ hội thành công càng tăng lên".
Phó Thủ tướng cũng nêu bật tinh thần của Chính phủ về khởi nghiệp: "Chấp nhận rủi ro và chấp nhận thất bại, vì đó là đầu tư mạo hiểm". Có người sẽ đặt câu hỏi, rủi ro cao như vậy sao Nhà nước lại tham gia phong trào khởi nghiệp? ông nêu vấn đề. Nhà đầu tư rót vốn cho startup vì lợi nhuận, bởi rủi ro càng cao thì lợi nhuận thu được càng lớn. Còn Nhà nước thì được gì? Câu trả lời là được nhiều thứ: tăng việc làm, tăng thu nhập quốc gia, cải thiện tốc độ tăng trưởng, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Một phần nào đó, Chính phủ cũng có thể tăng được nguồn thu khi các startup bắt đầu kinh doanh hiệu quả và trích nộp một phần doanh thu hoàn trả cho Nhà nước (như kinh nghiệm của Israel), song lợi ích lớn nhất, như ông nhấn mạnh, không thể tính bằng tiền.
Nhiều chính sách thúc đẩy khởi nghiệp
Tuy nhiên, vấn đề được cử tọa và cộng đồng khởi nghiệp quan tâm nhất ở Hội thảo chính là các chính sách, cơ chế của Nhà nước trong thời gian tới. Liệu Nhà nước sẽ làm gì để hỗ trợ, thúc đẩy khởi nghiệp? Nhà nước sẽ tổ chức thực thi các thể chế, chính sách đó ra sao? Vai trò của Chính phủ và chính quyền các địa phương như thế nào?
Liên quan đến vấn đề này, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã nêu ra những việc mà Chính phủ đã, đang và sẽ làm. Trước mắt, một cổng thông tin khởi nghiệp và các trung tâm hỗ trợ thông tin cho khởi nghiệp sẽ được xây dựng; Chính phủ cũng đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng về văn hóa và tinh thần khởi nghiệp. Tuy nhiên, nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ sẽ là hoàn thiện các chính sách, văn bản quy phạm, chẳng hạn như các cơ chế tài chính, tiếp cận tín dụng cho start-up, hình thành khuôn khổ pháp lý cho các Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ tăng tốc khởi nghiệp... Song song với đó là thể chế, chính sách liên quan đến thuế như thuế doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân trong các giai đoạn phát triển của start-up, hay quy định cho phép doanh nghiệp dùng tài sản trí tuệ, bằng sáng chế để thế chấp vay vốn ngân hàng..., các chính sách liên quan đến vai trò của ngân hàng, tổ chức tín dụng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp.
Đặc biệt, Chính phủ sẽ xác định rõ vai trò của Nhà nước trong hợp tác công tư ở các mô hình vườn ươm, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp. "Nếu ta hành chính hóa các vườn ươm khởi nghiệp, thay vì tuân theo quy luật thị trường thì sẽ rất nguy hiểm", ông lưu ý.
Đồng thời, ông cam kết Chính phủ sẽ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp đăng ký thành lập, hoạt động, rút lui khỏi thị trường, nhất là mở chi nhánh ở nước ngoài. "Những vấn đề này sẽ được nghiên cứu và thể chế hóa trong những văn bản pháp lý liên quan như Luật Chứng khoán, Luật Hỗ trợ DNVVN...".
Chính phủ luôn đồng hành cùng Doanh nghiệp
Hiểu rõ những mong muốn của cộng đồng khởi nghiệp dành cho Chính phủ và chính quyền các địa phương, nhưng ở góc độ ngược lại, Phó Thủ tướng cũng chia sẻ thẳng thắn những mong muốn của Chính phủ đối với các nhà đầu tư, các doanh nghiệp startup.
"Chúng tôi mong các startup mạnh dạn hơn, chấp nhận rủi ro, chia sẻ hợp tác để cùng nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức. Cộng đồng khởi nghiệp cần sáng tạo, đổi mới hơn nữa, chú trọng hơn vào hoạt động R&D", ông nói.
Quan trọng hơn, "Chính phủ cũng mong cộng đồng, các Quỹ đầu tư mạo hiểm, các nhà đầu tư thiên thần chủ động đề xuất sáng kiến, chính sách với Chính phủ, vì chỉ có các bạn mới hiểu hơn ai hết mình cần gì, cái gì là khả thi, cái gì thì không. Chính phủ lúc nào cũng lắng nghe và sẵn sàng đón nhận, thảo luận về những đề xuất này. Thậm chí các bạn có thể gửi thẳng đề xuất lên Thủ tướng", Phó Thủ tướng cam kết khẳng định.
Đánh giá về đề xuất của Hà Nội xin được thí điểm các cơ chế, chính sách để phát triển thành trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của quốc gia, Phó Thủ tướng cho biết ông hoàn toàn tán thành và giao Hà Nội thực hiện. Song đề án cần được xây dựng bài bản, cụ thể để sau khi thí điểm có thể nhân rộng ra các địa phương khác.
"Một lần nữa, tôi xin khẳng định Chính phủ sẽ luôn đồng hành, phát triển cùng doanh nghiệp, cùng cộng đồng khởi nghiệp", Phó Thủ tướng kết luận.
T.C
'Chính phủ luôn lắng nghe đề xuất của cộng đồng khởi nghiệp'
Bài hát “Time to say googbye” (tạm dịch: Đã đến lúc nói lời chia tay) được trình diễn trong hội diễn văn nghệ tập đoàn FPT nhân kỷ niệm 28 năm thành lập đang thu hút nhiều sự chú ý sau khi xuất hiện trên Internet. Nội dung bài hát thúc giục ông Trương Gia Bình về hưu ở tuổi 60, nhường vị trí lãnh đạo cho những người trẻ hơn. Không đơn thuần là ca khúc giải trí, bài hát còn phản ánh một thực trạng trong bộ máy lãnh đạo tối cao toàn những người “quá già” của Tập đoàn FPT.
Trong Hội đồng quản trị của FPT, ba nhân vật chủ chốt, quyết định toàn bộ chiến lược của FPT đều đã 59, 60 tuổi. Độ tuổi trung bình của các thành viên Hội đồng quản trị FPT là 58,2 trong khi mũi nhọn phát triển của tập đoàn là công nghệ, lĩnh vực rất cần đóng góp của người trẻ tuổi.
Đối với Ban giám đốc của Tập đoàn FPT, độ tuổi trung bình của Tổng giám đốc và các Phó tổng là 50,6. Trong đó người trẻ nhất là ông Nguyễn Thế Phương 39 tuổi. Năm 2010, FPT có Tổng giám đốc 40 tuổi, ông Trương Đình Anh. Nhiều người kỳ vọng ông Trương Đình Anh sẽ tạo ra làn gió mới cho FPT nhưng chỉ 18 tháng sau, vị Tổng giám đốc này đã rời bỏ HĐQT công ty vì “không thể thống nhất được ý chí của FPT”.
Trong khi FPT đang ngày càng già nua, tập đoàn này vẫn phải đương đầu với sự cạnh tranh từ các công ty, tập đoàn công nghệ khác với bộ máy lãnh đạo trẻ hơn rất nhiều, trong đó có Công ty VNG. Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc VNG Lê Hồng Minh sinh năm 1977. Trong khi đó, Phó Tổng giám đốc thường trực kiêm thành viên HĐQT - Vương Quang Khải sinh năm 1979. Đây cũng là 2 nhân sự quan trọng nhất của VNG.
So với các lãnh đạo chủ chốt tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), độ tuổi của lãnh đạo FPT cũng cao hơn rất nhiều dù một bên là tập đoàn tư nhân và một bên là Nhà nước. Cụ thể, Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel, sinh năm 1962 trong khi CEO FPT Bùi Quang Ngọc sinh năm 1956. Ông Hùng được cơ cấu vào vị trí Tổng giám đốc Viettel nhiều năm trước khi đảm trách vị trí này năm 2013.
Tại Viettel, ba nhân sự được đưa vào diện quy hoạch cho vị trí Tổng giám đốc và nắm 3 mảng kinh doanh chủ chốt của tập đoàn này, cũng có độ tuổi trẻ hơn rất nhiều so với FPT. Phó TGĐ Nguyễn Đình Chiến sinh năm 1969; Phó TGĐ Đỗ Minh Phương sinh năm 1969 và Phó TGĐ Tào Đức Thắng sinh năm 1973.
So sánh với thế giới, bộ máy lãnh đạo của FPT càng thể hiện rõ sự già nua. Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Facebook, Mark Zuckerberg, sinh năm 1984 trong khi Tổng giám đốc của Google là Sundar Pichai, sinh năm 1972. Người già có kinh nghiệm nhưng lĩnh vực công nghệ cần lãnh đạo trẻ để tạo ra đột phá, nhất là trong bối cảnh lĩnh vực này phát triển liên tục không ngừng nghỉ.
">Ban lãnh đạo chủ chốt của FPT quá già so với các công ty, tập đoàn công nghệ Việt
GTEC 2016 là cuộc thi toàn cầu, dành cho các bạn trẻ mong muốn xây dựng một công ty khởi nghiệp chuyên về du lịch. Cuộc thi sẽ cho người tham gia cơ hội xây dựng một công ty thực sự, từ những bước đầu tiên. Đối tượng tham gia có độ tuổi từ 18 đến 25, kéo dài từ 15/8 đến 15/10.
Đại diện PATA cho biết cuộc thi sẽ giúp những người tham gia tích lũy kinh nghiệm thực tế, đồng thời sẽ cấp quỹ cho 5 người chiến thắng để họ xây dựng công ty riêng.
Trong một phần của cuộc thi, một nhóm từ 1-5 thành viên sẽ được yêu cầu xây dựng các tour tham quan trên Triip.me phiên bản toàn cầu. Sau đó, nhóm chơi sẽ phải tự mình vận hành tour đó bằng mọi cách, từ tiếp thị truyền thông đến tối ưu vận hành. Cuối chương trình, nhóm tham gia sẽ gửi báo cáo kinh để được chọn là người chiến thắng.
">Triip.me và Hiệp hội du lịch châu Á Thái Bình Dương tổ chức cuộc thi khởi nghiệp du lịch
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
Hãy dành 1 phút để tưởng niệm Sony Betamax, công nghệ đã được sử dụng trong suốt 4 thập kỷ qua và cuối cùng đã đi đến đoạn kết trong năm 2015. Mặc dù Betamax đã không được sử dụng tại Mỹ từ lâu nhưng Sony vẫn tiếp tục hỗ trợ những người sử dụng Nhật Bản (mặc dù con số này ngày càng ít đi). Nhưng vào tháng 11, công ty này tuyên bố đã ngừng sản xuất mới những chiếc cassette Betamax kể từ tháng 3
Microsoft Zune (2006 – 2015)
Vào tháng 9, Microsoft tuyên bố công ty đã ngừng hỗ trợ dịch vụ cho Zune, sản phẩm được thiết kế để cạnh tranh trực tiếp với iPod. Ngành công nghiệp âm nhạc chưa có bất cứ kế hoạch chi tiết nào sau khi Zune “qua đời” và chắc chắn tất cả đều vẫn sốc. Ngày 15/11/2015 sẽ là ngày tưởng niệm cho “cái chết” của sản phẩm này.
HopStop (2005 – 2015)
HopStop là ứng dụng hướng dẫn di chuyển trong thành phố, bao gồm chi tiết về từng tuyến xe buýt, tàu điện, taxi, và đường đi bộ thời gian thực. Với nhiều người, HopStop từng là một ứng dụng không thể thiếu. Năm 2013, Apple mua lại HopStop và sau đó đã gở bỏ ứng dụng khỏi tất cả các nền tảng iOS. Đầu năm nay, Apple đã đưa HopStop “về nơi an nghỉ cuối cùng” bằng cách đưa tất cả những chức năng của ứng dụng này vào Apple Maps.
Firefox OS (2013 – 2015)
Lần đầu được công bố năm 2011, chỉ một vài chiếc điện thoại chạy hệ điều hành Firefox OS do Mozilla sở hữu được tung ra thị trường, hầu hết để dành cho thị trường đang phát triển. Thế nhưng công ty đã ngừng dự án này vào đầu tháng 12.
"Adobe Flash" (1996 - 2015*)
Trước tiên, phải nói cho chính xác: Flash không chết hoàn toàn nhưng nó đã chuyển sang một mục đích mới và một cái tên mới, Animate CC. Trong những năm gần đây, rất nhiều chức năng của Flash đã được HTML5 lấy lại, và có nghĩa là Flash kiêm Animate sẽ cần phải tìm ra một “lẽ sống” mới. Adobe mô tả Animate CC là “công cụ hoạt hình web đầu tiên để phát triển nội dung HTML5”, nhưng nền tảng mới sẽ vẫn hỗ trợ Flash.
Beats Music (2013 – 2015)
">Những công nghệ bị “khai tử” năm 2015
- Play">
Trộm xe máy bị chủ nhà bắn gãy xương sống
Bước phá cách của V10 là màn hình phụ nằm ở viền trên của màn hình chính, có độ phân giải 160x1.040 pixel, tập trung hiển thị những ứng dụng thường dùng của người dùng, hiển thị nhanh các thông báo, cuộc gọi đến... mà không làm gián đoạn các ứng dụng đang chạy trên màn hình chính.
">Xem mở hộp siêu phẩm V10 phá cách của LG