Nhận định

Xem vũ điệu parkour ngoạn mục từ trên cao

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-19 17:26:24 我要评论(0)

Một video ghi lại màn chạy mang phong cách nghệ thuật parkour đường phố ngoạn mục nhìn từ trên cao gthe thao 24the thao 24、、

Một video ghi lại màn chạy mang phong cách nghệ thuật parkour đường phố ngoạn mục nhìn từ trên cao gây sốt trên YouTube.

Đoạn video được đăng tải bởi một thành viên YouTube,ũđiệuparkourngoạnmụctừtrêthe thao 24 ilko 'ill' iliev đã thu hút hơn 400 nghìn lượt xem ghi lại màn chạy mang phong cách nghệ thuật parkour đường phố. Được biết, cảnh quay này được thực hiện tại một đô thị ở Bungari, nơi có nhiều loại địa hình phức tạp.


rfPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giếng làng xuất hiện ở nhiều nơi nhưng không nơi đâu lại nhiều như ở 2 xã Yên Sở và Đắc Sở vốn là làng Kẻ Giá (huyện Hoài Đức, Hà Nội) trước đây.

Nằm ven bờ sông Đáy, xưa kia, đây là vùng phát triển kinh tế khá sầm uất. Người dân không chỉ tự hào về sự phát triển kinh tế mà họ còn có những di tích đặc biệt, thông qua câu nói: “Đình không xà, làng có 73 giếng”.

{keywords}
Giếng cổ nay không còn sử dụng, đã được phủ bề mặt để bảo vệ.

“Đình không xà” là ngôi đình lớn của làng Kẻ Giá xưa, rộng hơn 500m2 được dựng bởi 50 chiếc cột lớn.

Điều đặc biệt là những cột này đều không có mối đục nào của xà để nối lại. Các cột dựng đứng, mái gác lên đỉnh cột tạo nên một ngôi đình hoành tráng, uy nghi. Nhiều năm về trước, do chiến tranh, ngôi đình đã bị đốt phá.

Tuy đình không còn nhưng làng vẫn may mắn gìn giữ được những chiếc giếng cổ. 73 chiếc giếng nằm rải rác khắp ngôi làng. Mỗi giếng đều có cấu tạo giống hệt nhau.

Ở dưới đáy giếng là 2 phiến gỗ lim chắc chắn. Trải qua thời gian dài, các phiến gỗ lim vẫn không hề bị mủn, hư hỏng.

Từ phiến gỗ lim này, người xưa đã xếp các phiến đá lên theo hình tròn để tạo thành chiếc giếng. Các phiến đá đều không dùng hồ, vữa gắn kết mà vẫn chắc chắn.

Mỗi giếng hàng chục phiến đá, người dân có thể dùng tay bám vào những phiến đá này để lên xuống dễ dàng.

{keywords}
Anh Thanh bên một trong 73 chiếc giếng cổ của làng.

Anh Thanh (người dân ở xóm 1, xã Yên Sở) chia sẻ: “Người ta có thể lay các phiến đá này. Tuy nhiên nó không hề bị rơi ra, nhiều năm vẫn tạo thành một khối vững chắc. Hai phiến gỗ lim được lý giải là điểm chặn, giúp các phiến đá phía trên không bị lún sâu xuống đất”.

Giếng đã trở thành một phần không thể thiếu với người làng. Người dân thường đến gánh nước về dùng nấu ăn, sinh hoạt. Chiều chiều, phụ nữ giặt đồ và trẻ con có thể tắm ngay bên giếng.

Người dân ở đây cho biết, họ thường phải dậy sớm để gánh nước bởi nếu đến muộn, nước sẽ không còn. Nước của giếng nổi tiếng trong, mát vào mùa hè và rất ấm vào mùa đông. Người làng còn khẳng định, trẻ con bị rôm sẩy tắm nước giếng đều hết.

{keywords}
Hiện, chỉ còn vài giếng còn được sử dụng.

73 giếng nước đã trở thành nơi cung cấp nước chính cho người dân cả một vùng. Làng Đắc Sở còn có đặc sản là món bánh gio. Họ cho rằng, điều làm nên vị thanh mát đặc biệt của món bánh chính là nguồn nước lấy từ các giếng cổ.

Khá kỳ lạ là 73 giếng đều có một miếu nhỏ bên cạnh. Người xưa tin rằng, giếng nào cũng có thổ địa nên họ lập miếu, chăm sóc chu đáo. Vào các ngày Rằm hay mùng 1, người dân đều đến thắp hương xin bình yên, may mắn trong cuộc sống.

Ngày nay, các nhà đều có giếng khoan và dùng nước máy nên chỉ còn lại vài giếng làng giữ được công năng sử dụng.

{keywords}
 
{keywords}
Bên cạnh mỗi giếng đều có miếu nhỏ - nơi người dân đến cầu bình an vào các ngày Rằm, mùng 1.

Ông Ngũ Chí Luyện (66 tuổi) trưởng xóm 1 xã Yên Sở, cho biết, ông không biết các giếng cổ có từ bao giờ. Thời cụ, kị của ông đã thấy xuất hiện giếng. Tuổi thơ của ông Luyện cùng những đứa trẻ ở làng đều gắn liền với chiếc giếng này.

Ngày nay, khi giếng không còn nhiều công năng sử dụng, người làng vẫn dành cho nó một tình cảm đặc biệt. Ở nhiều giếng, họ xây gạch, làm chắn thép để bảo vệ giếng và tránh trẻ con sẩy chân ngã xuống.

Người làng vẫn thường xuyên tiến hành nạo vét, tôn tạo giếng và quét dọn quanh khu vực nhằm bảo vệ, gìn giữ di tích của làng.

“Trước đây, khi còn sử dụng nước, chúng tôi đều tiến hành làm vệ sinh đáy giếng định kỳ. Ngày nay, khi không còn dùng nước giếng, người làng vẫn gìn giữ khu vực giếng sạch sẽ, cẩn thận”, ông Luyện nói.

Theo ông, giếng làng là nơi họ tụ họp, gắn kết tình cảm sau những buổi làm đồng mệt nhọc. Ngày nay, nó vẫn rất quý giá bởi lưu giữ nhiều kỉ niệm của người dân ở làng.

Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình

Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình

Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.

" alt="Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa" width="90" height="59"/>

Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa

Đôi khi, chúng ta đi quá nhanh, không kịp nhìn lại một chặng đường sắp sửa tuột mất. Để rồi, nơi sân ga đến với thế giới trưởng thành, bỗng thấy sao mình nhỏ bé và mỏng manh. Lại ước, giá như có tấm vé khứ hồi quay ngược thời gian, nhưng mọi thứ cứ như thế lao vút đi mãi.

Bạn đã bao giờ thấy lòng mình bất chợt chùng xuống khi ngoái đầu nhìn lại dĩ vãng xa xôi. Những gương mặt cố nhân nhòa dần vì cuộc đua với những nỗi lo, thế giới người lớn vốn thật cô đơn. Khi bạn đang vùng vẫy với giấc mộng hoa niên, cũng là khi da mẹ thêm nếp nhăn, tóc cha thêm sợi bạc.

Người ta cũng vẫn thường bảo nhau rằng, tuổi trẻ không có hối tiếc thì không gọi là tuổi trẻ nữa. Những ngày còn trẻ, chúng ta mải mê chạy theo thứ gọi là danh vọng, xem như một lẽ sống tất yếu mà người trẻ nào cũng cần. Chúng ta vội vã bỏ qua nhiều thứ trước mắt, đến khi tìm lại thì còn những tiếng thở dài chìm vào im bặt.

Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ - 1

Đừng tiếc nuối những gì đã qua, thay vào đó hãy sống trọn vẹn cho hiện tại. (Ảnh: Ngọc Hồng).

Chúng ta nói nhiều đến sự nghiệp, nhưng rốt cuộc thì sau bao nhiêu lần sóng gió cuộc đời tạt thẳng vào mặt, ta vẫn băn khoăn, không biết con đường mình chọn liệu đã đúng hay chưa. Tất nhiên, sẽ chẳng có thành công nào không trải qua gian khó, muốn đạt được ước mơ thì bạn phải chạy đua cùng thời gian.

Ngày còn trẻ tôi luôn cho rằng, thời gian dài rộng nên cứ vấp ngã rồi làm lại. Nhưng thử hỏi, cuộc đời này liệu có mấy lần tuổi trẻ để cứ sai rồi thử lại? Tôi tự cho mình cái quyền gia hạn thời gian, đến khi quay lưng nhìn lại, thấy mọi thứ thật hoang hoải. Vậy rốt cuộc thì tuổi trẻ này có khiến bạn phải hối tiếc vì điều gì không?

Từng có một câu nói mà tôi rất thích, đại ý, tuổi trẻ như một cơn mưa rào, cho dù bạn cảm lạnh vì ướt mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm lần nữa. Dù cho chúng ta từng vấp sai lầm gì ở quãng đường xuân xanh, thì đấy cũng là một dấu mốc quan trọng trong đời.

Ai cũng có những năm tháng tuổi trẻ đầy sôi nổi và nhiệt huyết. Tựa như năm ấy, chúng ta dốc hết tâm lực để theo đuổi những hoài vọng mà bản thân cho rằng đúng. Dù còn nhiều hối tiếc và chưa trọn vẹn, nhưng ít nhất, chúng ta đã ghi lại những trang thanh xuân nồng nhiệt nhất.

Có người khi nhìn lại năm tháng đã qua, không kìm nổi tiếng thở dài vì những tiếc nuối. Bạn cho rằng, nếu bản thân kiên trì hơn một chút, cố gắng hơn một chút thì kết cục cuối cùng có lẽ sẽ không khiến mình của ngày tháng bây giờ mang nhiều nỗi buồn đến vậy. Nhưng cũng có những người lại xem vấp ngã tuổi thanh xuân như một dấu mốc, để biết rằng, ít ra mình cũng từng sống một cách nhiệt thành đến vậy.

Chúng ta sẽ chẳng thể nào quay ngược vòng nhân sinh để sửa chữa lỗi lầm. Thanh xuân được vẽ nên bởi rất nhiều gam màu, có rực rỡ, có trầm nhẹ. Bởi đi qua nỗi buồn thì sẽ chạm đến niềm hạnh phúc rạng ngời, ngày giông gió tàn thì mặt trời lại tỏa ánh nắng ấm áp. Nhớ về thanh xuân năm ấy, bạn có hối tiếc điều gì không?

Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai

Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai

Có một câu nói thế này, trong tình yêu, vốn chẳng có sự phân biệt đúng hay sai, chỉ có yêu hoặc không yêu.

" alt="Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ" width="90" height="59"/>

Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ